Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Tiểu luận: An toàn và bảo vệ môi trường pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 66 trang )





AN TOÀN
AN TOÀN
& BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
& BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Tiểu luận môn học
Tiểu luận môn học
1.
1.
Tác hại của hóa chất đối với người lao động.
Tác hại của hóa chất đối với người lao động.
2.
2.
Các phương pháp ứng cứu đối với sự cố tràn dầu.
Các phương pháp ứng cứu đối với sự cố tràn dầu.
3.
3.
Các vụ tai nạn trong ngành dầu khí ở Việt Nam và trên
Các vụ tai nạn trong ngành dầu khí ở Việt Nam và trên
thế giới.
thế giới.
4.
4.
Các tai nạn lao động trong ngành hóa dầu.
Các tai nạn lao động trong ngành hóa dầu.
5.
5.


Tác hại của các sản phẩm dầu mỏ đối với con người.
Tác hại của các sản phẩm dầu mỏ đối với con người.
6.
6.
Tác hại của các sản phẩm dầu mỏ đối với môi trường.
Tác hại của các sản phẩm dầu mỏ đối với môi trường.
7.
7.
Các nguồn năng lượng mới thay thế cho nhiên liệu hóa
Các nguồn năng lượng mới thay thế cho nhiên liệu hóa
thạch.
thạch.
8.
8.
Các biện pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí
Các biện pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí

Nội dung
Nội dung

Chương 1: Kỹ thuật an toàn và bảo hộ
Chương 1: Kỹ thuật an toàn và bảo hộ
lao động
lao động

Chương 2: Vệ sinh công nghiệp
Chương 2: Vệ sinh công nghiệp

Chương 3: Bảo vệ môi trường trong
Chương 3: Bảo vệ môi trường trong

các hoạt động dầu khí
các hoạt động dầu khí

Chương 1: Kỹ thuật an toàn
Chương 1: Kỹ thuật an toàn
và bảo hộ lao động
và bảo hộ lao động
Bài 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao
động (BHLĐ)
Bài 2: Kỹ thuật an toàn khi làm việc với
các máy móc thiết bị trong công nghiệp
hóa học
Bài 3: Kỹ thuật an toàn về điện
Bài 4: Kỹ thuật an toàn khi làm việc với
các chất dễ cháy nổ (LPG, xăng dầu)

Những vấn đề chung về BHLĐ


1. Một số khái niệm
1. Một số khái niệm

An toàn lao động: Tình trạng điều kiện lao
An toàn lao động: Tình trạng điều kiện lao
động không gây nguy hiểm trong sản xuất.
động không gây nguy hiểm trong sản xuất.

Bảo hộ lao động: là môn khoa học nghiên
cứu các vấn đề hệ thống các văn bản pháp
luật, các biện pháp về tổ chức kinh tế - xã

hội và khoa học công nghệ để cải tiến điều
kiện lao động.
Bài 1

1.

Kỹ thuật an toàn lao động: Hệ thống các
Kỹ thuật an toàn lao động: Hệ thống các
biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của
các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối
các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối
với người lao động.
với người lao động.

Các biện pháp cụ thể?
Các biện pháp cụ thể?
Một số khái niệm
Một số khái niệm

1.

Các biện pháp cụ thể:
Các biện pháp cụ thể:

Không ngừng cải tiến, đổi mới và hiện đại hóa trang
Không ngừng cải tiến, đổi mới và hiện đại hóa trang
thiết bị, máy móc, công cụ sản xuất, đưa ra các biện

thiết bị, máy móc, công cụ sản xuất, đưa ra các biện
pháp thi công an toàn và quy trình thao tác sản xuất
pháp thi công an toàn và quy trình thao tác sản xuất
thích hợp nhằm đảm bảo an toàn lao động và giảm
thích hợp nhằm đảm bảo an toàn lao động và giảm
nhẹ cường độ và thời gian làm việc
nhẹ cường độ và thời gian làm việc

Xây dựng các quy phạm, quy trình kỹ thuật cho từng
Xây dựng các quy phạm, quy trình kỹ thuật cho từng
loại thiết bị, máy móc và cho từng ngành nghề.
loại thiết bị, máy móc và cho từng ngành nghề.

Huấn luyện kỹ thuật an toàn cho công nhân.
Huấn luyện kỹ thuật an toàn cho công nhân.
Một số khái niệm
Một số khái niệm

1.

Điều kiện lao động: là Các yếu tố kinh tế,
Điều kiện lao động: là Các yếu tố kinh tế,
xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể
xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể
hiện qua quy trình công nghệ, công cụ
hiện qua quy trình công nghệ, công cụ
lao động, đối tượng lao động, môi trường
lao động, đối tượng lao động, môi trường
lao động, con người lao động và sự tác
lao động, con người lao động và sự tác

động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện
động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện
hoạt động của con người trong quá trình
hoạt động của con người trong quá trình
sản xuất.
sản xuất.
Một số khái niệm
Một số khái niệm


Tai nạn lao động
Tai nạn lao động

Tai nạn: là sự phá hủy toàn vẹn một bộ phận nào
Tai nạn: là sự phá hủy toàn vẹn một bộ phận nào
đó của cơ thể và làm suy yếu tức thời hoặc làm mất
đó của cơ thể và làm suy yếu tức thời hoặc làm mất
chức năng hoạt động của nó một cách tức thời dưới
chức năng hoạt động của nó một cách tức thời dưới
tác động của một hay nhiều yếu tố nguy hiểm bên
tác động của một hay nhiều yếu tố nguy hiểm bên
ngoài.
ngoài.

Tai nạn lao động: tai nạn xảy ra đối với NLĐ khi
Tai nạn lao động: tai nạn xảy ra đối với NLĐ khi
thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được cơ quan, xí
thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được cơ quan, xí
nghiệp phân công.
nghiệp phân công.


Ví dụ:
Ví dụ:
2.
Nguyên nhân tai nạn lao động,
Nguyên nhân tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
bệnh nghề nghiệp


Bệnh nghề nghiệp:
Bệnh nghề nghiệp:

Bệnh: là sự phá hủy chức năng làm việc bình
Bệnh: là sự phá hủy chức năng làm việc bình
thường của ít nhất một bộ phận cơ thể.
thường của ít nhất một bộ phận cơ thể.

Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh một cách
Bệnh nghề nghiệp: bệnh phát sinh một cách
từ từ do tác động của những yếu tố độc hại
từ từ do tác động của những yếu tố độc hại
trong sản xuất đến các cơ quan của cơ thể
trong sản xuất đến các cơ quan của cơ thể
con người.
con người.

Ví dụ:
Ví dụ:
2.

Nguyên nhân tai nạn lao động,
Nguyên nhân tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
bệnh nghề nghiệp


Các yếu tố nguy hiểm, độc hại.
Các yếu tố nguy hiểm, độc hại.

Yếu tố vật lý
Yếu tố vật lý

Yếu tố hóa học
Yếu tố hóa học

Yếu tố sinh vật, vi sinh vật
Yếu tố sinh vật, vi sinh vật

Các yếu tố khác…
Các yếu tố khác…
2.
Nguyên nhân tai nạn lao động,
Nguyên nhân tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
bệnh nghề nghiệp
Yếu tố
nguy
hiểm là
gì???


3.1 Trách nhiệm của người lao động:
3.1 Trách nhiệm của người lao động:

Có trách nhiệm tự bảo vệ mình trước nguy cơ tai
Có trách nhiệm tự bảo vệ mình trước nguy cơ tai
nạn, nguy cơ bệnh trước tiên và bảo vệ đồng
nạn, nguy cơ bệnh trước tiên và bảo vệ đồng
nghiệp.
nghiệp.

Hiểu rõ kiến thức cơ bản của công việc mình đang
Hiểu rõ kiến thức cơ bản của công việc mình đang
làm.
làm.

Có kiến thức an toàn tối thiểu khi tiến hành công
Có kiến thức an toàn tối thiểu khi tiến hành công
việc của mình.
việc của mình.

Sử dụng thành thạo, thành thói quen các trang bị
Sử dụng thành thạo, thành thói quen các trang bị
BHLĐ khi làm việc.
BHLĐ khi làm việc.
3.
Trách nhiệm cá nhân trong
Trách nhiệm cá nhân trong
công tác BHLĐ
công tác BHLĐ


3.1 Trách nhiệm của người lao động:
3.1 Trách nhiệm của người lao động:

Biết tự cứu chữa mình và người bị nạn khi phải
Biết tự cứu chữa mình và người bị nạn khi phải
tiến hành cấp cứu sơ bộ.
tiến hành cấp cứu sơ bộ.

Chấp hành tốt các quy định, quy phạm về kỹ thuật
Chấp hành tốt các quy định, quy phạm về kỹ thuật
an toàn, BHLĐ, phòng chống cháy nổ và BVMT
an toàn, BHLĐ, phòng chống cháy nổ và BVMT
của cơ quan, đơn vị đề ra.
của cơ quan, đơn vị đề ra.

Thận trọng, tập trung ý chí và nghị lực khi thực
Thận trọng, tập trung ý chí và nghị lực khi thực
hiện công việc được giao; hãy suy nghĩ về hành
hiện công việc được giao; hãy suy nghĩ về hành
động của mình và hậu quả của hành động đó.
động của mình và hậu quả của hành động đó.
3.
Trách nhiệm cá nhân trong
Trách nhiệm cá nhân trong
công tác BHLĐ
công tác BHLĐ

3.1 Trách nhiệm của người lao động:
3.1 Trách nhiệm của người lao động:


Làm quen và biết cách bố trí, tổ chức hành chính cơ
Làm quen và biết cách bố trí, tổ chức hành chính cơ
quan, xí nghiệp của mình và biết cách xử trí thích hợp khi
quan, xí nghiệp của mình và biết cách xử trí thích hợp khi
có hỏa hoạn, cháy nổ hoặc trường hợp khẩn cấp xảy ra.
có hỏa hoạn, cháy nổ hoặc trường hợp khẩn cấp xảy ra.

Cấm mang theo và sử dụng các thuốc gây ảo giác, các
Cấm mang theo và sử dụng các thuốc gây ảo giác, các
loại chất kích thích và vật dụng nguy hiểm khi làm việc và
loại chất kích thích và vật dụng nguy hiểm khi làm việc và
đi công tác.
đi công tác.

Có trách nhiệm báo cáo lên người có trách nhiệm về bất
Có trách nhiệm báo cáo lên người có trách nhiệm về bất
kỳ tình trạng không an toàn.
kỳ tình trạng không an toàn.

Có quyền kiểm tra, đề xuất các biện pháp kỹ thuật an
Có quyền kiểm tra, đề xuất các biện pháp kỹ thuật an
toàn, có quyền yêu cầu được an toàn đối với bản thân và
toàn, có quyền yêu cầu được an toàn đối với bản thân và
đồng nghiệp.
đồng nghiệp.
3.
Trách nhiệm cá nhân trong
Trách nhiệm cá nhân trong
công tác BHLĐ
công tác BHLĐ


3.1 Trách nhiệm trước pháp luật:
3.1 Trách nhiệm trước pháp luật:

Trách nhiệm về kỷ luật.
Trách nhiệm về kỷ luật.

Trách nhiệm hành chính kinh tế.
Trách nhiệm hành chính kinh tế.

Trách nhiệm hình sự.
Trách nhiệm hình sự.
3.
Trách nhiệm cá nhân trong
Trách nhiệm cá nhân trong
công tác BHLĐ
công tác BHLĐ

Các quy tắc, quy trình, định mức có thể thuộc:
Các quy tắc, quy trình, định mức có thể thuộc:

Cấp quốc gia (thống nhất trên toàn quốc)
Cấp quốc gia (thống nhất trên toàn quốc)

Cấp liên ngành: Các quy tắc liên quan đến những
Cấp liên ngành: Các quy tắc liên quan đến những
điều kiện làm việc an toàn đối với dạng công việc
điều kiện làm việc an toàn đối với dạng công việc
nào đó, dạng sản xuất nào đó hoặc dạng thiết bị
nào đó, dạng sản xuất nào đó hoặc dạng thiết bị

được sử dụng trong các ngành khác nhau.
được sử dụng trong các ngành khác nhau.

Cấp ngành: Quy tắc chỉ thuộc một ngành công
Cấp ngành: Quy tắc chỉ thuộc một ngành công
nghiệp nào đó và được phổ biến chỉ trong tất cả
nghiệp nào đó và được phổ biến chỉ trong tất cả
các xí nghiệp, cơ sở sản xuất của ngành đó.
các xí nghiệp, cơ sở sản xuất của ngành đó.
4.
Các quy tắc và định mức về kỹ
Các quy tắc và định mức về kỹ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ

1.
1.
Quy chế và quy trình chuẩn về BHLĐ cho công nhân,
Quy chế và quy trình chuẩn về BHLĐ cho công nhân,
viên chức các ngành nghề cơ bản.
viên chức các ngành nghề cơ bản.


Không thực hiện chúng được xem như là vi phạm kỷ
Không thực hiện chúng được xem như là vi phạm kỷ
luật lao động”
luật lao động”
2.
2.
Quy chế và định mức về phương tiện bảo vệ cá nhân

Quy chế và định mức về phương tiện bảo vệ cá nhân


NLĐ từ chối sử dụng các phương tiện bảo vệ cá
NLĐ từ chối sử dụng các phương tiện bảo vệ cá
nhân cần thiết bị xem là vi phạm kỷ luật lao động”
nhân cần thiết bị xem là vi phạm kỷ luật lao động”
3.
3.
Quy chế về các biện pháp dự phòng.
Quy chế về các biện pháp dự phòng.
4.
Các quy tắc và định mức về kỹ
Các quy tắc và định mức về kỹ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ

4.
4.
Quy chế về kiểm tra sức khỏe NLĐ.
Quy chế về kiểm tra sức khỏe NLĐ.


NLĐ từ chối kiểm tra sức khỏe mà không có lý do
NLĐ từ chối kiểm tra sức khỏe mà không có lý do
chính đáng được xem như vi phạm kỷ luật lao
chính đáng được xem như vi phạm kỷ luật lao
động”
động”
5.

5.
Luật ưu đãi cho những điều kiện làm việc không
Luật ưu đãi cho những điều kiện làm việc không
thuận lợi.
thuận lợi.


Thời gian quy định: 41 – 45 giờ/tuần.
Thời gian quy định: 41 – 45 giờ/tuần.


Được rút ngắn thời gian làm việc.
Được rút ngắn thời gian làm việc.


Thực hiện nghỉ phép bổ sung.
Thực hiện nghỉ phép bổ sung.
4.
Các quy tắc và định mức về kỹ
Các quy tắc và định mức về kỹ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ

6.
6.
Luật làm thêm giờ, nghỉ giữa ca.
Luật làm thêm giờ, nghỉ giữa ca.


Giờ làm thêm tối đa: 4 giờ.

Giờ làm thêm tối đa: 4 giờ.


Chế độ chi trả giờ làm thêm.
Chế độ chi trả giờ làm thêm.


Chế độ giờ nghỉ giữa ca????
Chế độ giờ nghỉ giữa ca????
7.
7.
Luật lao động đối với phụ nữ.
Luật lao động đối với phụ nữ.


Không tuyển lao động nữ trong 1 số ngành nghề .
Không tuyển lao động nữ trong 1 số ngành nghề .


Cấm sa thải phụ nữ đang mang thai, hoặc có con nhỏ
Cấm sa thải phụ nữ đang mang thai, hoặc có con nhỏ
dưới 12 tháng tuổi.
dưới 12 tháng tuổi.
8.
8.
Luật lao động đối với người vị thành niên.
Luật lao động đối với người vị thành niên.
4.
Các quy tắc và định mức về kỹ
Các quy tắc và định mức về kỹ

thuật an toàn và vệ sinh LĐ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ

9.
9.
Luật lao động đối với thương bệnh binh và
Luật lao động đối với thương bệnh binh và
người có công với Cách mạng.
người có công với Cách mạng.
10.
10.
Hệ thống các tiêu chuẩn về an toàn lao
Hệ thống các tiêu chuẩn về an toàn lao
động.
động.
11.
11.
Các bộ luật quốc gia trong lĩnh vực dầu –
Các bộ luật quốc gia trong lĩnh vực dầu –
khí, tài nguyên, khoáng sản.
khí, tài nguyên, khoáng sản.
4.
Các quy tắc và định mức về kỹ
Các quy tắc và định mức về kỹ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ
thuật an toàn và vệ sinh LĐ

5.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác BHLĐ.
5.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác BHLĐ.
5.2 Tính chất và đối tượng nghiên cứu của

5.2 Tính chất và đối tượng nghiên cứu của
công tác an toàn & BHLĐ.
công tác an toàn & BHLĐ.
5.3 Nội dung công tác BHLĐ.
5.3 Nội dung công tác BHLĐ.
Kỹ thuật an toàn
Kỹ thuật an toàn
Vệ sinh an toàn
Vệ sinh an toàn
Các chính sách, chế độ BHLĐ
Các chính sách, chế độ BHLĐ
5.
Một số đặc trưng của công tác BHLĐ
Một số đặc trưng của công tác BHLĐ

6.
Trang bị bảo vệ cá nhân
Trang bị bảo vệ cá nhân

Kỹ thuật an toàn khi làm việc với các máy
móc thiết bị trong công nghiệp hóa học


Bài 2
1. Các thiết bị máy móc cơ khí:
1. Các thiết bị máy móc cơ khí:
1.1 Các loại hình tai nạn lao động
1.1 Các loại hình tai nạn lao động

Bị cuốn vào máy móc, thiết bị.

Bị cuốn vào máy móc, thiết bị.

Máy móc, thiết bị bị vỡ vụn văng ra ngoài.
Máy móc, thiết bị bị vỡ vụn văng ra ngoài.

Hóa chất văng ra qua các kẻ hở.
Hóa chất văng ra qua các kẻ hở.

Ở trong vùng nguy hiểm của xe tải hay xe nâng.
Ở trong vùng nguy hiểm của xe tải hay xe nâng.

Bị điện giật do rò rỉ điện, tĩnh điện, chập điện.
Bị điện giật do rò rỉ điện, tĩnh điện, chập điện.

Một số hình ảnh về tai nạn lao động
Cần cẩu “mổ” đầu xe cấp cứu tại Bệnh
viện Răng Hàm Mặt trung ương TPHCM
Vụ sập cầu ở Cần Thơ

1.2 Các yêu cầu chung về ATLĐ khi làm việc
1.2 Các yêu cầu chung về ATLĐ khi làm việc

Thiết bị đc đặt trên nền có độ cứng.
Thiết bị đc đặt trên nền có độ cứng.

Được trang bị cơ cấu an toàn đầy đủ.
Được trang bị cơ cấu an toàn đầy đủ.

Thiết bị được thiết kế vừa tầm của NLĐ hoặc có
Thiết bị được thiết kế vừa tầm của NLĐ hoặc có

sàn thao tác chắc chắn.
sàn thao tác chắc chắn.

Khi tiến hành sửa chữa hay bảo quản máy móc
Khi tiến hành sửa chữa hay bảo quản máy móc
thiết bị phải báo cho người phụ trách bộ phận.
thiết bị phải báo cho người phụ trách bộ phận.
1.
Các thiết bị máy móc cơ khí
Các thiết bị máy móc cơ khí

×