Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cô Xuân giải đề thi ĐH Vật lý 2010(câu 1 - 5 không nén)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.09 KB, 2 trang )

BỔ SUNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CÔ XUÂN – ĐT: 0989821359.
06 / 72 Lê Hồng Phong – Phường 7 – TP Tuy Hòa – Phú Yên
BÀI GIẢI ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010 Mã đề 485
• Hiện nay trên mạng đã có rất nhiều bài giải nhưng một số bạn vẫn còn nhiều thắc
mắc với những bài giải tắt. Theo đề nghị của Lê Tuấn Anh, Lienlien, một số đồng
nghiệp khác và các em học sinh, mình sẽ giải chi tiêt hơn. Mong rằng các bạn sẽ hài
lòng.
• Do không có thời gian đánh máy nên gõ được câu nào thì đưa lên câu ấy. Các bạn
thông cảm nhé ( Mình sẽ giữ nguyên trật tự của đề)
• Cảm ơn tình cảm các bạn đã dành cho mình. Chúc các bạn có những ngày hè vui vẻ
Bài giải từ câu 1 đến câu 5
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị
4
10
4
F
π

hoặc
4
10
2
F
π

thì công suất tiêu thụ
trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
A.


1
.
2
H
π
B.
2
.H
π
C.
1
.
3
H
π
D.
3
.H
π
Giải: Khi C biến thiên có P
1
= P
2
 I
1
= I
2
 Z
1
= Z

2

1 2L C L C
Z Z Z Z− = −
 Z
L
=
1 2
2
C C
Z Z+
=
400 200
2
+
= 300(Ω) => L = 3/π (H)
Câu này dùng công thức tắt: C biến thiên , P
1
= P
2
 Z
L
=
1 2
2
C C
Z Z+
2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng
thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị

cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 6∆t. B. 12∆t. C. 3∆t. D. 4∆t.
Giải: Dùng vòng tròn lượng giác để giải tắt . Tại t = 0, q = Q
0
ứng với
điểm M
0
, sau ∆t
min
= ∆t , q = Q
0
/2 ứng với điểm M => cung M
0
M
bằng ∆φ = π/3 => ∆t = ∆φ/ω = πT /3.2π = T/6 => T = 6∆t

3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa
với biên độ góc α
0
nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần
theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A.
0
.
3
α
B.
0
.
2

α
C.
0
.
2
α

D.
0
.
3
α

Giải: Dùng vòng tròn lượng giác để giải tắt .
Trên vòng tròn có 4 điểm E
đ
= E
t
nhưng chỉ có 1 điểm M
3
chuyển động nhanh dần, điểm này có α = - α
0
/
2
4: Đặt điện áp u =
2 cosU t
ω
vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn
AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có

độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C.

M
M
0

M
0

O π/3





M
2
M
1



0
α
0
α



M

4
M
3
M
4


π/4
- O


Đặt
1
1
2 LC
ω
=
. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần
số góc ω bằng A.
1
.
2 2
ω
B.
1
2.
ω
C.
1
.

2
ω
D. 2ω
1
.
Giải: U
AN
= I Z
AN
=
2 2
2 2
( )
L
L C
U R Z
R Z Z
+
+ −
. Để U
AN
không phụ thuộc R thì trong biểu thức U
AN
phải
không có R, tức là phải có:
L C
Z Z−
= Z
L
=> Z

C
= 2Z
L
=> ω =
1
2
2LC
=
ω
1
Câu này dùng công thức tắt: U
AN
không phụ thuộc R khi Z
AN
= Z
5: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A
X
, A
Y
, A
Z
với A
X
= 2A
Y
= 0,5A
Z
. Biết
năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆E
X

, ∆E
Y
, ∆E
Z
với ∆E
Z
< ∆E
X
< ∆E
Y
. Sắp
xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Y, Z, X. D. Y, X, Z.
Giải: Ta có A
Y
< A
X
< A
Z
và ∆E
Y
> ∆E
X
> ∆E
Z
nên
Y
Y
E
A


>
X
X
E
A

>
Z
Z
E
A

Năng lượng kiên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền => chọn D
Nhận xét : Trong 5 câu trên có đến 4 câu phải làm tắt mới giải nhanh được.

×