Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Xuân giải đề ĐH Vật lý 2010 theo yêu cầu(câu 7-13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.56 KB, 2 trang )

BỔ SUNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CÔ XUÂN – ĐT: 0989821359.
06 / 72 Lê Hồng Phong – Phường 7 – TP Tuy Hòa – Phú Yên
BÀI GIẢI ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2010 Mã đề 485
• Hiện nay trên mạng đã có rất nhiều bài giải nhưng một số bạn vẫn còn nhiều thắc
mắc với những bài giải tắt. Theo đề nghị của Lê Tuấn Anh, Lienlien, một số đồng
nghiệp khác và các em học sinh, mình sẽ giải chi tiêt hơn. Mong rằng các bạn sẽ hài
lòng
• Do không có thời gian đánh máy nên gõ được câu nào thì đưa lên câu ấy. Các bạn
thông cảm nhé ( Mình sẽ giữ nguyên trật tự của đề)
• Cảm ơn tình cảm các bạn đã dành cho mình. Chúc các bạn có những ngày hè vui vẻ
Bài giải từ câu 7 đến câu 13
7: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
21
, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
32
và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo
K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ
31
. Biểu thức xác định λ
31
là :
A. λ
31
= λ
32
- λ
21
. B.
32 21


31
32 21
λ λ
λ
λ λ
=
+
. C. λ
31
= λ
32
+ λ
21
. D.
32 21
31
21 32
λ λ
λ
λ λ
=

.
Giải: = E -E ; = E -E ; = E -E = + =>
32 21
31
32 21
λ λ
λ
λ λ

=
+


8: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại A. hipêron B. nuclôn. C. mêzôn. D. leptôn.
9: Tại thời điểm t, điện áp
200 2 cos(100 )
2
u t
π
π
= −
(trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có
giá trị
100 2
V và đang giảm. Sau thời điểm đó
1
300
s
, điện áp này có giá trị là A. −100V.
B.
100 3
V C.
100 2−
V* D. 200 V.
Giải: Dùng vòng tròn lượng giác để giải tắt
Tại thời điểm t, có u =
100 2
=
0

2
U
; ω = 100π rad/s và
đang giảm  ứng với điểm M trên vòng tròn chuyển động
ngược chiều kim đồng hồ. Sau ∆t =
1
300
s
, điểm M
đến M
/
 cung MM
/
= ∆φ = ω ∆t = π / 3.=> vị trí điểm M
/

gióng xuống trục u chính là giá trị cần tìm u
1

= -
0
2
U
=
100 2−
V
Thao tác nhanh: Vẽ hình theo đề, xác định các điểm trên hình theo đề.
Nhìn hình vẽ là thấy ngay đáp án.
Các câu 2; 3; 9, 14 cũng một kiểu thôi !
Nếu giải kiểu khác thì không kịp thời gian đâu !

10: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10
-19
J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ
có bước sóng λ
1
= 0,18 µm; λ
2
= 0,21 µm, λ
3
= 0,32 µm và λ
4
= 0,35 µm. Những bức xạ có thể
gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. λ
1
, λ
2
và λ
3
.
B. λ
1
và λ
2
. C. λ
3
và λ
4
. D. λ
2
, λ

3
và λ
4
.
Giải: λ
0
= hc/A = 0,276 μm. Điều kiện có hiện tương quang điện là ánh sáng tới phải có λ

λ
0
M
/
M
U
0
u

π/3
π/3


 Chọn B
11: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. B. để tìm
vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. C. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. D. để chụp
ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
Giải: Chọn B
12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện
trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi
rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn
mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu

dụng trong đoạn mạch là
3
A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm
kháng của đoạn mạch AB là A.
2 3R
. B.
2
3
R
. C.
3R
. D.
3
R
.
Giải: Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát nên CÓ THỂ COI E = U.
Với n có U
2
1
= I
2
1
(R
2
+ Z
2
1L
) = R
2
+ Z

2
1L
; Với 3n có U
2
3
= I
2
3
(R
2
+ Z
2
3L
) =3 (R
2
+ Z
2
3L
)
Ta có ω, U, Z
L
tỉ lệ thuận với n nên U
3
= 3 U
1
, Z
L3
= 3Z
L1
, Z

L2
= 2Z
L1
Nên: 3U
2
1
= 3R
2
+ 3Z
2
1L
= R
2
+ 9Z
2
1L
=> Z
L1
=
3
R
. Vậy Z
L2
= 2
3
R
Nhận xét :
Bài này là bài tự luận thì đúng hơn ! Mục đích là nói cái này : ω, U, Z
L
tỉ lệ

thuận với n mà « hành » HS quá ! Giải thì đơn giản thế nhưng thực tế thì không
« đơn » đâu !
Thực tê các đề thi trước đây : Cũng mục đích này, cũng máy phát đó, có nhiều cách hỏi cho
HS làm trắc nghiệm nhẹ nhàng hơn, sáng tạo hơn tức là hay hơn nhiều !
13: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó
là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100V. B. 200V. C. 220V. D. 110V.
Giải:
1
1 2 2 2 2
100 2
3
x
U
U U U
N N N n N n N n
= = = =
− + +
Từ
2 2
2U U
N n N n
=
− +
=> N
2
= 3 n , kết hợp với

2 2
100
3
x
U
N N n
=
+
=> U
x
= 200 V
Nhận xét :
Bài này là bài tự luận thì đúng hơn ! Giải thì đơn giản thế nhưng thực tế thì
không « đơn » đâu !
“Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều … ” - Câu này « tối » quá . Nếu bỏ cụm từ trong ngoặc thì sẽ « sáng » hơn !

×