Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Luyen Táp 3(+ ĐA) Bai 3 - Ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.19 KB, 4 trang )

Vật Lý 6 Bài 3
LUYỆN TẬP 3
1. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống sau:
• 0,1 m = ………… dm = ………………cm
• 3mm = ………… m = ……………….km
• 0,05km = …………m = ……………….cm
• 50cm = ………… dm = …………… km
• 0,3m = ……………dm = …………… mm
• 25cm = ……………mm = ……………km
2. Các kết quả đo độ dài của cùng một vật khi đo bằng ba thước mà độ chia nhỏ nhất khác
nhau. Sau một lần đo đối với mỗi thước kết quả như sau:
A. 20,7 cm B. 21 cm C. 20,5 cm
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của mỗi thước đo.
3. Một học sinh đi từ nhà đến trường đếm được 148 bước chân, biết độ dài trung bình của
mỗi bước chân của học sinh này là 30 cm. Hỏi độ dài từ nhà học sinh này đến trường là
bao nhiêu?
4. Một bình chia độ có ĐCNN là 0,2ml, xác định các kết quả ghi đúng:
A. 23ml B. 20 cm
3
C.20 ml D. 20,4 ml
5. Có hai thước: thước thứ nhất dài 30cm, có độ chia tới mm, thước thứ hai dài 1m có
độ chia tới cm.
a. Xác đònh GHĐ và ĐCNN của mỗi thước.
b. Nên dùng thước nào để đo chiều dài của bàn giáo viên. Chiều dài SGK Vật lý
Gv: Thanh Hà
Vaät Lyù 6 Baøi 3
Gv: Thanh Haø
Vật Lý 6 Bài 3
ĐÁP ÁN
1.
• 0,1 m = 1 dm = 10 cm


• 3mm = 0,003 m = 0,000003 km
• 0,05km = 50 m = 5000 cm
• 50cm = 5 dm = 0,0005 km
• 0,3m = 3 dm = 300 mm
• 25cm = 250 mm = 0,00025 km
2.
- Thước thứ nhất: ĐCNN = 0,1cm
- Thước thứ hai: ĐCNN = 1cm
- Thước thứ ba: ĐCNN = 0,5cm
3.
Độ dài từ nhà đến trường:
30cm . 148 = 4440cm = 4,44m
4D.
5.
- Thước thứ nhất: GHĐ = 30cm ĐCNN = 1mm
- Thước thứ hai: GHĐ = 1m ĐCNN = 1cm
Nên dùng thước thứ hai để đo chiểu dài bàn giáo viên và dùng thước thứ nhất để đo
chiều dài SGK Vật lý.
Gv: Thanh Hà
Vaät Lyù 6 Baøi 3

Gv: Thanh Haø

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×