Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

BAI TAP ON DIEN TICH VA DINH LUAT CULONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.88 KB, 1 trang )

BÀI TẬP KIỂM TRA
ĐIỆN TÍCH & ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG
THỜI GIAN : 75 PHÚT
Ѡ
Phần I: Lý thuyết.
Câu 1: Trình bày 3 cách nhiễm điện của vật. ( nêu rõ hiện tượng và giải thích).
Câu 2: Phát biểu định luật Cu-lông. Viết biểu thức.
Câu 3: Trình bày thuyết Electron.
Câu 4: Vật dẫn điện là gi ? Vật cách điện là gì ?
Phần II: Bài tập.
Câu 1:
Hai vật nhỏ mang điện tích trái dấu, đặt cách nhau một khoảng 2 m trong không
khí thì hút nhau một lực F = 10 N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai vật là 15.10
-5
C.
Tìm độ lớn điện tích của mỗi vật.
Câu 2:
Hai điện tích điểm bằng nhau trong chân không cách nhau 8 cm. Lực đẩy giữa
chúng là 15 N.
a. Tính các điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng nếu lực đẩy là 5 N.
Câu 3:
Hai điện tích điểm q
1
= 15.10
-8
và q
2
= -15.10
-8
đặt tại hai điểm A và B cách nhau


một đoạn a = 6 cm trong chân không. Xác định lực tác dụng ( độ lớn và hướng ) lên điện
tích q
0
= 5.10
-8
C trong các trường hợp sau:
a. q
0
đặt tại trung điểm O của AB.
b. Q
0
đặt tại C cách A 8 cm, cách B 2 cm.
c. q
0
đặt tại M với MA = MB = 6 cm.
d. q
0
đặt tại P, với PA vuông góc với AB và PA = 6 cm.
Câu 4:
Hai điện tích q
1
= 4q
2
=8.10
-8
C đặt tại A, B cách nhau 10 cm trong không khí.
Tìm vị trí đặt q
0
để q
0

cân bằng.
Câu 5:
Hai điện tích q
1
= 4.10
-8
C, q
2
= - 36.10
-8
C đặt tại A, B cách nhau 12 cm trong
không khí. Tìm vị trí đặt q
0
để q
0
cân bằng.
Câu 6:
Ba điện tích q
1
= q
2
= q
3
= 3.10
-8

C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC có cạnh a
= 3 cm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích.

×