Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Lời giải đề thì tuyển sinh ĐH năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.92 KB, 23 trang )

B GIO DC V O TO
CHNH THC
( thi cú 07 trang)
THI TUYN SINH I HC NM 2010
Mụn: VT L; KHI A
Thi gian lm bi: 90 phỳt, khụng k thi gian phỏt

Mó thi 136
H, tờn thớ sinh:
S bỏo danh:
Cho bit: hng s Plng
( )
sJh .10.625,6
34
=
; ln in tớch nguyờn t
( )
Ce
19
10.6,1

=
; tc
ỏnh sỏng trong chõn khụng
( )
smc /10.3
8
=
.
I. PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (40 cõu, t cõu 1 n cõu 40)
Cõu 1: Mt ht cú khi lng ngh


0
m
. Theo thuyt tng i, ng nng ca ht ny khi
chuyn ng vi tc 0,6c (c l tc ỏnh sỏng trong chõn khụng) l
A. 1,25
2
0
cm
. B. 0,36
2
0
cm
. C. 0,25
2
0
cm
. D. 0,225
2
0
cm
.
Nng lng ton phn ca ht khi ht ng yờn:
2
00
cmE =
Nng lng ton phn ca ht khi ht chuyn ng vi tc
cv 6,0=
xỏc nh bi
( )
2

0
2
2
2
0
2
2
2
0
2
25,1
6,0
1
1
cmc
c
c
m
c
c
v
m
mcE =

=

==
Suy ra ng nng ca ht khi ht chuyn ng vi tc
v
xỏc nh bi

2
0
2
0
2
00
25,025,1 cmcmcmEEW
d
===
. Chn C.
Cõu 2: Ba im O, A, B cựng nm trờn mt na ng thng xut
phỏt t O. Ti O t mt ngun im phỏt súng õm ng hng ra
khụng gian, mụi trng khụng hp th õm. Mc cng õm ti A l 60 dB, ti B l 20 dB. Mc
cng õm ti trung im M ca on AB l
A. 40 dB. B. 34 dB. C. 26 dB. D. 17 dB.
Giả sử ngun im phỏt súng õm ti O có công suất phát là P.
Suy ra cờng độ âm tại điểm A xác định bởi
2
4 OA
P
I
A

=
0
2
0
4
lg10lg10
IOA

P
I
I
L
A
A

==
Vi
0
6
6
0
2
10.4
10
4
60
I
P
OA
IOA
P
dBL
A

===
Tơng tự cho điểm B ta đợc
2
4 OB

P
I
B

=
0
2
0
4
lg10lg10
IOB
P
I
I
L
B
B

==
Vi
0
2
2
0
2
10.4
10
4
20
I

P
OB
IOB
P
dBL
B

===
Cng õm ti im M xỏc nh bi
( )
22
2
2
4
4
OBOA
P
OBOA
P
OM
P
I
M
+
=







+
==



Suy ra mc cng õm ti M xỏc nh bi
1
M
O
B
( )
0
2
0
lg10lg10
IOBOA
P
I
I
L
M
M
+
==

( )
dB
I
I

P
I
P
P
L
M
26
101
2000
lg10
10.410.4
lg10
2
0
2
0
2
0
6
=






=









+
=


. Chn C.
Cõu 3: Trong thớ nghim Y-õng v giao thoa ỏnh sỏng, hai khe c chiu bng ỏnh sỏng n
sc cú bc súng 0,6 m. Khong cỏch gia hai khe l 1 mm, khong cỏch t mt phng cha hai
khe n mn quan sỏt l 2,5m, b rng min giao thoa l 1,25cm. Tng s võn sỏng v võn ti cú
trong min giao thoa l
A. 21 võn. B. 15 võn. C. 17 võn. D. 19 võn.
Gi b rng min giao thoa l MN
Khong võn:
( )
mm
a
D
i 5,1
1
10.5,2.10.6,0
33
===


Gi k l bc ca võn sỏng
( )

Zk
, ta luụn cú
417,4
5,1.2
5,12
22
max
== k
i
MN
k
MN
ki
Suy ra số vân sáng trên toàn min giao thoa xỏc nh bi
914.212
max
=+=+= kN
s
Tng t i vi võn ti, nu gi k l bc ca võn ti thỡ ta cú
( )
67,31
5,1
5,12
2
1
1
2
1
2
2

12






=






+
i
MN
k
MN
i
k
( ) ( )
8132123
maxmax
=+=+== kNk
t
Suy ra tng s võn sỏng v võn ti trong min giao thoa
=+=
ts
NNN

9+8=17. Chn C.
Cõu 4: Mt mch dao ng lớ tng gm cun cm thun cú t cm
4H v mt t in cú in dung bin i t 10 pF n 640 pF. Ly
10
2
=

.
Chu kỡ dao ng riờng ca mch ny cú giỏ tr
A. t 2.
s
8
10

n 3,6.
s
7
10

. B. t 4.
s
8
10

n 2,4.
s
7
10

.

C. t 4.
s
8
10

n 3,2.
s
7
10

. D. t 2.
s
8
10

n 3.
s
7
10

.
Chu kỡ dao ng rieõng cuỷa maùch xỏc nh bi
LCT



2
2
==
.


( )
HzLCT
8126
minmin
10.410.10.10.422

===

.

( )
HzLCT
7126
maxmax
10.2,310.640.10.422

===

. Chn C.
Cõu 5: Khi ờlectron qu o dng th n thỡ nng lng ca nguyờn t hirụ c tớnh theo
cụng thc
( )
eV
n
E
n
2
6,13
=

(n = 1, 2, 3,). Khi ờlectron trong nguyờn t hirụ chuyn t qu o
dng n=3 sang qu o dng n=2 thỡ nguyờn t hirụ phỏt ra phụtụn ng vi bc x cú bc súng
bng
A. 0,4350 m. B. 0,4861 m. C. 0,6576 m. D. 0,4102 m.
Nng lng ca nguyờn t hirụ ng vi qu o dng cú n=2, n=3 tng ng xỏc nh bi
( )
eVE
2
2
2
6,13
=
,
( )
eVE
2
3
3
6,13
=
2
L
C
Gọi
λ
là bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra khi chuyển từ quỹ đạo dừng n=3
sang quỹ đạo dừng n=2, ta phải có
( )
m
EE

hc
EE
hc
6
19
22
834
23
23
10.6576,0
10.6,1.
2
6,13
3
6,13
10.3.10.625,6



=













−−−
=

=⇒−=
λ
λ
. Chọn C.
Câu 6: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là
ZYX
AAA ,,

với
ZYX
AAA 5,02 ==
. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là
ZYX
EEE ∆∆∆ ,,

với
YXZ
EEE ∆<∆<∆
. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân
X
Z
Z
Z

lkrZ
X
Y
Y
Y
lkrY
X
X
lkrX
A
E
A
E
W
A
E
A
E
W
A
E
W

=

=

=

=


=
5,0
;
2
;
Do
YXZ
EEE ∆<∆<∆
X
Y
X
X
X
Z
X
Y
X
X
X
Z
A
E
A
E
A
E
A
E
A

E
A
E ∆
<

<



<

<


25,0
lkrZlkrXlkrY
WWW >>⇒
. Chọn A.
Câu 7: Hạt nhân
Po
210
84
đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của
hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Xét phản ứng phân rã của hạt nhân
Po

210
84
:
α
+→ XPo
210
84
Định luật bảo toàn động lượng cho ta
0==+
Po
Po
X
X
vmvmvm
α
α
( ) ( )
22
2
1
2
1
αααα
vmvmvmvm
XXXX
=⇒=⇒
ααααα
mWmWmvmmvm
dXdXXXX
=⇒=⇒ .

2
1
.
2
1
22
α
α
α
ddX
Xd
dX
WW
m
m
W
W
<⇒<≈=⇒ 1
206
4
. Chọn A.
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi
đi từ vị trí biên có li độ x=A đến vị trí
2
A
x −=
, chất điểm có tốc độ trung bình là
A.
T
A

2
3
. B.
T
A6
. C.
T
A4
. D.
T
A
2
9
.
Quãng đường từ vị trí biên có li độ x=A đến vị trí có li độ
2
A
x −=
dài
As 5,1=∆
.
Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x=A đến vị trí
2
A
x −=
:
3124
TTT
t =+=∆
.

3
O
A−
2
A

2
A
A
2/T
4/T
6/T
12/T
x
T
A
T
A
t
s
v
5,4
3/
5,1
==


=⇒
. Chọn D.
Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc

0
α

nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều
dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A.
3
0
α

. B.
2
0
α

. C.
3
0
α
. D.
3
0
α
.
Theo bài, mốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng tức tại điểm O như hình vẽ.
Thế năng của con lắc tại vị trí có li độ góc
α
xác định bởi
( )
22

sin2cos1
2
2
αα
α
mgl
mglmglmgOHW
t
==−==
Giả sử phương trình dao động của con lắc theo li độ góc có dạng
( )
ϕωαα
+= tsin
0
( )
ϕω
α
+=⇒ t
mgl
W
t
2
2
0
sin
2
Biểu thức xác định động năng của con lắc
2
2
1

mvW
d
=
Ta có
( ) ( )
ϕωωαϕωαα
+==⇒+== tlsvtlls cossin
0
'
0
( )( ) ( ) ( )
ϕωαϕωαωϕωωα
+=+=+=⇒ tlmgtlmtlmW
d
22
0
222
0
2
2
0
cos
2
1
cos
2
1
cos
2
1

Xét phương trình
( ) ( )
ϕω
α
ϕωα
+=+⇒= t
mgl
tlmgWW
td
2
2
0
22
0
sin
2
cos
2
1
( ) ( )
ϕωϕω
+=+⇒ tt
22
sincos
Mặt khác
( ) ( )
1sincos
22
=+++
ϕωϕω

tt
( )
22
1
sin
0
α
αϕω
±=⇒±=+⇒ t
Vị trí li độ góc mà con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương là
2
0
α
α
−=
. Chọn B.
Câu 10: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại
A. leptôn. B. hipêron. C. mêzôn. D. nuclôn.
Chọn A.
Câu 11: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
4
+
s
H
α
l

α
0
Q
O
Chọn A.
Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để
hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở
của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn
thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng
A. 100 V. B. 200 V. C. 220 V. D. 110 V.
Gọi
21
, NN
tương ứng là số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế.
Với máy biến áp lí tưởng hoạt động không tải ta luôn có hệ thức liên hệ
2
1
2
1
N
N
U
U
=
Gọi
1
U
là hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp. Theo bài khi
này, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V

2
11
100 N
NU
=⇒
Giảm bớt n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U
nN
N
U
U

=⇒
2
11
Nếu tăng thêm n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp đó là 2U
nN
N
U
U
+
=⇒
2
11
2
Gọi
'
U
là điện áp hai đầu cuộn thứ cấp hở khi tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp

( )

nN
N
U
U
nN
N
U
U
3
3
2
1
1
'
2
1
'
1
+=⇒
+
=
Từ
nN
N
U
U

=
2
11


nN
N
U
U
+
=
2
11
2
ta suy ra
nN
nN
N
nN
N
3
2
2
2
1
2
1
=⇒
+
=

Thay
nN 3
2

=
vào hệ thức
2
11
100 N
NU
=
ta suy ra
nN
U
3
100
1
1
=
( ) ( ) ( )
Vnn
n
nN
N
U
U 20033
3
100
3
2
1
1
'
=+=+=⇒

. Chọn B.
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ
đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá
trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và
cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là
A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm.
5
2
N
1
N
Câu 14: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt
nhân
Be
9
4
đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt
α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có
động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng
các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của
chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV.
C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.
Xét phản ứng hạt nhân
α
+→+ XBep
6
3
9
4

1
1
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có
Xp
PPP +=
α
Từ hình vẽ ta suy ra
( ) ( )
( )
222
ppXX
vmvmvm +=
αα
pppXXX
mvmmvmmvm .
2
1
.
2
1
.
2
1
222
+=⇒
ααα
( )
MeV
m
WmWm

WWmWmWm
X
dppd
dXdppddXX
575,3
6
45,5.14.4
=
+
=
+
=⇒+=⇒
αα
αα
Suy ra năng lượng phản ứng toả ra
( )
MeVWWWE
dpddX
125,245,54575,3 =−+=−+=∆
α
. Chọn D.
Câu 15: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của
tụ điện đến giá trị
1
C

thì tần số dao động riêng của mạch là
1
f

. Để tần số dao
động riêng của mạch là
1
5 f

thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá
trị
A.
1
5C
. B.
5
1
C
. C.
1
5C
. D.
5
1
C
.
Tần số riêng của mạch dao động xác định bởi
LC
f
π
2
1
=
.

Theo bài ta có
1
1
2
1
LC
f
π
=
Xét phương trình
5
4
1
20
1
20
1
2
1
5
1
1
2
2
2
1
2
1
C
L

LC
Lf
C
LC
f ===⇒=
π
π
π
π
. Chọn B.
Câu 16: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Chọn D.
Câu 17: Đặt điện áp
tUu
ω
cos2=
vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C.
6
Be
X
p
v
α
v
p

X
v
α
p
P
α
P
X
P
L
C
A
N
B
R
L
C
Đặt
LC2
1
1
=
ω
. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN khơng phụ thuộc R thì tần số
góc ω bằng
A.
2
1
ω
. B.

22
1
ω
. C.
1
2
ω
. D.
2
1
ω
.
Tổng trở của đoạn mạch AB:
( )
2
2
CL
ZZRZ −+=
Tổng trở của đoạn mạch AN:
22
LAN
ZRZ +=
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN xác định bởi
( )
22
2
2
L
CL
ANANAN

ZR
ZZR
U
Z
Z
U
IZU +
−+
===
⇒≠+ 0
22
L
ZR
22
2
2
1
L
CLC
AN
ZR
ZZZ
U
U
+

+
=
Để
AN

U
khơng phụ thuộc R cần có
02
2
=−
CLC
ZZZ
1
2
2
1
2
1
2
ωωω
ω
==⇒=⇒=⇒
LC
L
C
ZZ
LC
. Chọn D.
Câu 18: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số
( )
Hz
14
10.6
. Khi dùng
ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang?

A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.
Bước sóng của bức xạ có tần số
( )
Hz
14
10.6
( ) ( )
mm
f
c
µλ
5,010.5,0
10.6
10.3
6
14
8
====

Để gây được hiện tượng quang phát quang, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn
bước sóng của ánh sáng phát quang. Chọn A.
Câu 19: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố
định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều
hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định,
A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng.
C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng.
Tần số sóng truyền trên dây bằng tần số dao động của âm thoa.
Bước sóng của sóng dừng:
( )

m
f
v
5,0
40
20
===
λ
.
Sóng dừng trên dây với hai đầu dây là nút sóng thì chiều dài dây thỏa mãn hệ thức
2
λ
kl =
4
5,0
1.22
===⇒
λ
l
k
4=k
tức trên dây 5 nút và 4 bụng. Chọn A.
Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm
t=0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên
bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.
Giả sử điện tích tụ điện biến thiên điều hòa theo quy luật dạng sin:
( )
ϕω
+= tqq sin

0
7
A
B
Theo bài tại thời điểm t=0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại (gọi đây là điện tích tụ điện)
2
1sinsin
00
π
ϕϕϕ
=⇒=⇒=⇒ qq






+=⇒
2
sin
0
π
ω
tqq
Xét phương trình
2
1
2
sin
22

sin
2
0
0
0
=






+⇒=






+⇒=
π
ω
π
ω
t
q
tq
q
q







+=
+−=







+=+
+=+

ω
π
ω
π
ω
π
ω
π
π
ππ
ω
π
ππ

ω
l
t
k
t
lt
kt
2
3
2
3
2
6
5
2
2
62
,
NlNk ∈∈ ,
*
Dễ thấy thời điểm t nhỏ nhất thuộc tập nghiệm là
ω
π
3
=t
tTt
T
t ∆=⇒∆=⇒∆=⇒ 6
2.33
π

π
ω
π
. Chọn B.
Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị
1
R

lần lượt

11
,
RC
UU


1
cos
ϕ
; khi biến trở có giá trị
2
R

thì các giá trị tương ứng nói trên là
22
,
RC
UU



2
cos
ϕ
. Biết
1221
2,2
RRCC
UUUU ==
. Giá trị của
1
cos
ϕ


2
cos
ϕ

là:
A.
3
1
cos,
5
1
cos
21
==

ϕϕ
. B.
5
2
cos,
3
1
cos
21
==
ϕϕ
.
C.
5
2
cos,
5
1
cos
21
==
ϕϕ
. D.
2
1
cos,
22
1
cos
21

==
ϕϕ
.
Ta có hệ phương trình sau:



+=
+=
2
2
2
2
2
2
1
2
1
2
CR
CR
UUU
UUU
Thay
1221
2,2
RRCC
UUUU ==
ta được hệ:




+=
+=
2
1
2
1
2
2
1
2
1
2
25,04
25,025,025,0
CR
CR
UUU
UUU
5
75,375,0
1
2
1
2
U
UUU
RR
=⇒=⇒

5
2
2
U
U
R
=⇒
5
2
cos;
5
1
cos
2
2
1
1
====⇒
U
U
U
U
RR
ϕϕ
. Chọn C.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
trắng có bước sóng từ
=
1
λ

380 nm đến
=
2
λ
760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân
trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Gọi
λ
là bước sóng ánh sáng trắng dùng trong thí nghiệm.
V©n s¸ng trªn mµn cã vÞ trÝ tho¶ ph¬ng tr×nh:
a
D
kx
s
λ
=
8
R
C
XÐt ph¬ng tr×nh:
0
xx
s
=
0
x
a

D
k =⇔
λ
kD
ax
0
=⇔
λ
Theo gi¶ thiÕt, bíc sãng ¸nh s¸ng tr¾ng cã giíi h¹n trong kho¶ng
21
λλλ
≤≤
2
0
1
λλ
≤≤⇒
kD
ax
D
ax
k
D
ax
1
0
2
0
λλ
≤≤⇒

3636
10.2.10.380
3.8,0
10.2.10.760
3.8,0
−−
≤≤⇒ k
16,358,1 ≤≤⇒ k
{ }
3,2=⇒ k
Ta cã
( )
mm
kkkD
ax
33
0
10
2,1
10.2
3.8,0
===
λ
Ta cã b¶ng kÕt qu¶ sau
k 2 3
λ(mm)
0,6.
3
10


0,4.
3
10

Chọn B.
Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A
và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn
cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác
không. Với
1
CC =

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở
R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của
biến trở. Với
2
1
2
C
CC ==
thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A.
V2200
. B. 100 V. C. 200 V. D.
V2100
.
Gọi
ω
là tần số góc của dòng điện.

Với
1
CC =

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị xác định bởi
( )
22
2
1
1
1









+
=
−+
==
R
ZZ
U
ZZR
U
RRIU

CL
CL
R
Thay đổi giá trị R của biến trở mà
R
U
không thay đổi, điều này chỉ có khi
0
1
=−
CL
ZZ
L
C
C
L
2
1
1
11
ωω
ω
=⇒=⇒
Xét đoạn mạch khi
L
C
CC
2
1
2

2
1
2
ω
===
LC
ZL
C
Z 22
1
2
2
===
ω
ω
Điện áp hiệu dụng giữa A và N xác định bởi biểu thức
( )
22
2
2
2
L
CL
ANAN
ZR
ZZR
U
IZU +
−+
==

Với
LC
ZZ 2
2
=
dễ thấy
( )
VUU
AN
200==
. Chọn C.
9
B
A
N
C
L
R
Câu 24: Tại thời điểm t, điện áp






−=
2
100cos2200
π
π

tu
(trong đó u tính bằng V, t tính
bằng s) có giá trị 100
2
V và đang giảm. Sau thời điểm đó
s
300
1
, điện áp này có giá trị là
A.
V2100−
. B.
V100

. C.
V3100
. D. 200 V.
Xét phương trình
2100
2
100cos22002100 =






−⇒=
π
π

tu
,
506
1
50600
5
2
32
100
2
32
100
2
1
2
100cos






+=
+=








+−=−
+=−
⇒=






−⇒
l
t
k
t
lt
kt
t
π
ππ
π
π
ππ
π
π
π
Nlk ∈,
Do tại thời điểm t,
u
đang giảm nên có

( )
0
'
<tu
0
2
100sin0
2
100sin100.2200 >






−⇒<






−−⇒
π
π
π
ππ
tt
Tập nghiệm thỏa
0

2
100sin >







π
π
t

50600
5 k
t +=
Thời điểm sau thời điểm t
s
300
1
là thời điểm
50600
7
300
1
50600
5
300
1
'

kk
tt +=++=+=
Điện áp tại thời điểm
'
t
có giá trị xác định bởi






−+=















+=
2

2
6
7
cos2200
250600
7
100cos2200
'
π
π
ππ
π
k
k
u
t
21002
3
2
cos2200
'
−=






+=
π

π
ku
t
. Chọn A.
Câu 25: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là
1
T
, của mạch thứ hai là
12
2TT =
. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q
0
. Sau
đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch
đều có độ lớn bằng q (0 < q <
0
Q
) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ
lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 4. C.
2
1
. D.
4
1
.
Năng lượng điện từ của hai mạch dao động:
2
2
0

2
1
2
0
1
2
1
;
2
1
C
Q
W
C
Q
W ==
.
Năng lượng điện trường của hai mạch tại thời điểm điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch có
độ lớn bằng q:
2
2
2
1
2
1
2
1
;
2
1

C
q
W
C
q
W
dtdt
==
Năng lượng từ trường của hai mạch tại thời điểm này:
2
222
2
111
2
1
;
2
1
iLWiLW
tttt
==
10
α
β
γ
δ
Laiman
Banme
Pasen
P

K
L
M
N
O
Ta có liên hệ:
2
2
2
2
0
2
22
1
2
1
2
0
2
11
2
1
2
1
2
1
;
2
1
2

1
2
1
C
q
C
Q
iL
C
q
C
Q
iL −=−=
22
2
22
2
0
2
2
11
2
11
2
0
2
1
;
CL
q

CL
Q
i
CL
q
CL
Q
i −=−=⇒
2
2
22
0
2
2
2
1
22
0
2
1
;
ωω
qQ
i
qQ
i

=

=⇒

2
1
4
1
2
1
2
2
2
1
2
1
2
2
2
2
2
1
=⇒===⇒
i
i
T
T
i
i
ω
ω
. Chọn C. Đề ra là đáp án A.
Câu 26: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ
đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng

21
λ
, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ
đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng
32
λ

và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang
quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng
31
λ
. Biểu thức xác định
31
λ
là:
A.
3221
2132
31
λλ
λλ
λ

=
. B.
213231
λλλ
−=
.
C.

213231
λλλ
+=
. D.
2132
2132
31
λλ
λλ
λ
+
=
.
Theo tiên đề về sự phát xạ phôtôn của Bo ta

21
λ
hc
EE
KL
=−
;
32
λ
hc
EE
LM
=−
;
31

λ
hc
EE
KM
=−
Từ các phương trình trên ta suy ra
2132
2132
31
322131
λλ
λλ
λ
λλλ
+
=⇒+=
hchchc
. Chọn D.
Câu 27: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 Ω mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H
π
1
, đoạn mạch MB chỉ
có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp
( )
VtUu
π
100cos

0
=
vào hai đầu đoạn mạch
AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
1
C

sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch
pha
2
π
so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của
1
C

bằng
A.
F
π
5
10.8

. B.
F
π
5
10

. C.
F

π
5
10.4

. D.
F
π
5
10.2

.
Từ giản đồ véctơ ta có
222
ABAMC
UUU +=
222
ABAMC
ZZZ +=⇔
( )
2
2222
CLLC
ZZRZRZ −+++=⇔
0
22
=−+⇔
CLL
ZZZR
L
L

C
Z
ZR
Z
22
+
=⇔
Cảm kháng
( )
Ω=== 100
1
.100
π
πω
LZ
L
11
B
A
M
C
L
R
AB
U
I
O
L
U
C

U
AM
U
R
U
( )
=
+
= 125
100
10050
22
C
Z
( )
F
Z
CC
C

5
1
10.8
125.100
11

====
. Chn A.
Cõu 28: Theo mu nguyờn t Bo, bỏn kớnh qu o K ca ờlectron trong nguyờn t hirụ l
0

r
.
Khi ờlectron chuyn t qu o N v qu o L thỡ bỏn kớnh qu o gim bt
A. 12
0
r
. B. 4
0
r
. C. 9
0
r
. D. 16
0
r
.
Theo mu nguyờn t Bo, các quỹ đạo dừng của nguyên tử hirụ có bán kính tăng tỉ lệ với bình
phơng của các số nguyên liên tiếp:
0
2
rnr
n
=
Qu o dng N ng vi n=4
04
16rr =
Qu o dng L ng vi n=2
04
4rr =
Khi ờlectron chuyn t qu o N v qu o L thỡ bỏn kớnh qu o gim bt

r
xỏc nh
bi
00024
12416 rrrrrr ===
. Chn A.
Cõu 29: iu kin hai súng c khi gp nhau, giao thoa c vi nhau l hai súng phi xut
phỏt t hai ngun dao ng
A. cựng biờn v cú hiu s pha khụng i theo thi gian.
B. cựng tn s, cựng phng.
C. cú cựng pha ban u v cựng biờn .
D. cựng tn s, cựng phng v cú hiu s pha khụng i theo thi gian.
Chn D.
Cõu 30: Ni hai cc ca mt mỏy phỏt in
xoay chiu mt pha vo hai u on mch AB
gm in tr thun R mc ni tip vi cun
cm thun. B qua in tr cỏc cun dõy ca
mỏy phỏt. Khi rụto ca mỏy quay u vi tc
n vũng/phỳt thỡ cng dũng in hiu
dng trong on mch l 1A. Khi rụto ca mỏy
quay u vi tc 3n vũng/phỳt thỡ cng dũng in hiu dng trong on mch l
3
A.
Nu rụto ca mỏy quay u vi tc 2n vũng/phỳt thỡ cm khỏng ca on mch AB l
A.
3
R
. B.
3R
. C.

3
2R
. D.
32R
.
Gi
U,

tng ng l tn s gúc ca dũng in v hiu in th hiu dng hai u ra ca mỏy
phỏt khi rụto ca mỏy quay u vi tc n vũng/phỳt.
Tn s gúc ca dũng in v hiu in th hiu dng hai u ra ca mỏy phỏt t l thun vi
tc gúc quay ca rụto, ta suy ra khi rụto ca mỏy quay u vi tc 3n vũng/phỳt thỡ tn s
gúc ca dũng in v hiu in th hiu dng hai u ra ca mỏy phỏt tng ng l

3
v
U3
.
Theo bi, khi rụto ca mỏy quay u vi tc n vũng/phỳt thỡ cng dũng in hiu dng
trong on mch l 1A
22222
1
LR
U
ZR
U
L

+
=

+
=
Khi rụto ca mỏy quay u vi tc 3n vũng/phỳt thỡ cng dũng in hiu dng trong
on mch l
3
A.
12
A
B
S
N
L
R
( )
2222
'2
9
33
3
LR
U
ZR
U
L
ω
+
=
+
=⇒
3

3
9
3
3
222
222
222
L
R
RL
LR
LR
=⇒=⇒
+
+
=⇒
ωω
ω
ω
Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì tần số góc của dòng điện là
( )
srad
L
R
/
3
2
2 =
ω
.

Suy ra cảm kháng của đoạn mạch AB khi rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút là
( )
Ω==
3
2
2
R
LZ
L
ω
. Chọn C.
Câu 31: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm,
dao động theo phương thẳng đứng với phương trình
tu
A
π
40cos2=

( )
ππ
+= tu
B
40cos2
(
A
u


B
u


tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình
vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19. B. 18. C. 17. D. 20.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị
F
π
4
10
4−
hoặc
F
π
2
10
4−
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L
bằng
A.
H
π
3
1
. B.
H
π
2

1
. C.
H
π
3
. D.
H
π
2
.
Với
FCC
π
4
10
4
1

==
, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch xác định bởi
( )
2
2
2
2
1
2
2
11
1

CL
ZZR
U
R
Z
U
RRIP
−+
===
Với
FCC
π
2
10
4
2

==
, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch xác định bởi
13
0
1−
1
d
2
d
M N
A
B
M

C
L
R
k
m
( )
2
2
2
2
2
2
2
22
2
CL
ZZR
U
R
Z
U
RRIP
−+
===
⇒=
21
PP

( ) ( )
22

21
CLCL
ZZZZ −=−
( )
( )
( )




+=
=





−−=−
−=−

2/
12
21
21
21
CCL
CC
CLCL
CLCL
ZZZ

voliZZ
ZZZZ
ZZZZ








+=








+=⇒








+=⇒

21
22
21
2
21
11
8
111
2
111
2
1
CCfCC
L
CC
L
πωωω
ω
( ) ( )
( )
HL
ππππ
3
2/10
1
4/10
1
50.8
1
4422

=








+=
−−
. Chọn C.
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật
nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và
vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ
để con lắc dao động tắt dần. Lấy
( )
2
/10 smg =
. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ
đạt được trong quá trình dao động là
A. 40
3
cm/s. B. 20
6
cm/s. C. 10
30
cm/s. D. 40
2
cm/s.

Câu 34: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình li độ
( )
cmtx






−=
6
5
cos3
π
π
. Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ
( )
cmtx






+=
6
cos5
1
π

π
. Dao động thứ hai có phương trình li độ là
A.
( )
cmtx






+=
6
cos8
2
π
π
. B.
( )
cmtx






+=
6
cos2
2

π
π
.
C.
( )
cmtx






−=
6
5
cos2
2
π
π
.
2
A
D.
( )
cmtx







−=
6
5
cos8
2
π
π
.
Ta có
1221
xxxxxx −=⇒+=
Biểu diễn hai dao động
1
, xx
trên giản đồ véctơ
11
; AxAx ↔↔
Do
12
xxx −=
nên véctơ
21
AAA =−
sẽ biểu diễn dao động thành
phần
2
x
.
Từ hình vẽ ta có

( )
cmAAA 853
12
=+=+=
Pha ban đầu của dao động
2
x
:
( )
rad
6
5
2
π
ϕ
−=

( )
cmtx






−=
6
5
cos8
2

π
π
. Chọn D.
Câu 35: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. và hướng không đổi.
14
2
A
x
A
1
A
O
B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. không đổi nhưng hướng thay đổi.
Chọn B.
Câu 36: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các
vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng
tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Chọn B.
Câu 37: Đặt điện áp
tUu
ω
cos
0

=
vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời
trong đoạn mạch;
21
,uu


3
u

lần lượt là điện áp tức thời giữa hai
đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A.
L
u
i
ω
2
=
. B.
R
u
i
1
=
.
C.
Cui

ω
3
=
. D.
2
2
1






−+
=
C
LR
u
i
ω
ω
.
Đối với dòng điện không đổi, định luật Ôm áp dụng cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có
biểu thức
R
U
I =
. Định luật này đúng với cả dòng điện xoay chiều khi áp dụng cho đoạn mạch chỉ
chứa điện trở thuần R, chỉ khác ở chỗ thay cho giá trị không đổi là giá trị tức thời. Chọn B.
Câu 38: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và năng lượng. B. li độ và tốc độ.
C. biên độ và tốc độ. D. biên độ và gia tốc.
Chọn A.
Câu 39: Một kim loại có công thoát êlectron là
( )
J
19
10.2,7

. Chiếu lần lượt vào kim loại này
các bức xạ có bước sóng
m
µλ
18,0
1
=
,
m
µλ
21,0
2
=
,
m
µλ
32,0
3
=
,
m

µλ
35,0
4
=
. Những bức xạ
có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A.
21
,
λλ

3
λ
. B.
1
λ

2
λ
. C.
32
,
λλ

4
λ
. D.
3
λ


4
λ
.
Giới hạn quang điện của kim loại xác định bởi
( ) ( )
mm
A
hc
µλ
276,010.276,0
10.2,7
10.3.10.625,6
6
19
834
0
====



Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này cần có bước sóng
0
λλ

.
Chọn B.
Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5cm. Biết trong một chu
kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá
( )
2

/100 scm


3
T
.
Lấy
10
2
=
π
. Tần số dao động của vật là
A. 4 Hz. B. 3 Hz.
15
C
L
R
C. 1 Hz. D. 2 Hz.
Ta luôn có
xaxa
22
ωω
=⇒−=
, tức độ lớn gia tốc của
vật tỉ lệ thuận với độ lớn li độ.
Gọi M, N là hai điểm đối xứng qua vị trí cân bằng có độ lớn
gia tốc bằng
( )
2
/100 scm

. Như vậy khi vật nhỏ chuyển động
trên đoạn thẳng MN, vật nhỏ của con lắc sẽ có độ lớn gia tốc
không vượt quá
( )
2
/100 scm
.
Theo bài ta có phương trình
3
T
tt
MONNOM
=∆+∆
→→→→
Do
66
T
tt
T
ttt
NOOMNOMMONNOM
=∆+∆⇒=∆⇒∆=∆
→→→→→→→→
Lại có
12
T
ttt
NONOOM
=∆⇒∆=∆
→→→

Muốn
12
T
t
NO
=∆

thì N phải là trung điểm của đoạn
OA
. Vậy vị trí vật nhỏ con lắc có độ lớn
gia tốc bằng
( )
2
/100 scm
chính là vị trí có độ lớn li độ bằng
2
A
.
Từ
xa
2
ω
=
( )
( )
srad
A
A
scm /2
5

200200
2
/100
22
πωω
===⇒=⇒
( )
Hzf 1
2
2
2
===⇒
π
π
π
ω
. Chọn C.
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở
R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt
điện này có các giá trị định mức: 220V–88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ
lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ=0,8. Để quạt
điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 354 Ω. B. 361 Ω. C. 267 Ω. D. 180 Ω.
Câu 42: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron
LiAr
6
3

40
18
,
lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u;
6,0145u và 1u=931,5 Me
2
/ cV
. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Li
6
3
thì năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân
Ar
40
18
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Xét phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân
Li
6
3
:
Linp
6
3
1
0
1
1

33 →+
Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng
ummm
np
048,60087,1.30073,1.333
0
=+=+=
Khối lượng hạt nhân sau phản ứng:
umm
Li
0145,6==
Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Li
6
3
16
O
A−
2
A

2
A
2/T
4/T
6/T
12/T
x
O
A−

M
N
A
x
( )
( )
2
2
0
0145,6048,6
uc
AA
cmm
A
W
lk

=

=
( )
( )
MeVc
c
MeV
A
W
lk
2,5.5,931.
6

0145,6048,6
2
2
=

=
Xét phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân
Ar
40
18
:
Arnp
40
18
1
0
1
1
2218 →+
Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng
ummm
np
3228,400087,1.220073,1.182218
0
=+=+=
Khối lượng hạt nhân sau phản ứng:
umm
Ar
9525,39==
Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

Ar
40
18
( )
( )
2
2
0
9525,393228,40
uc
AA
cmm
A
W
lk

=

=
( )
( )
MeVc
c
MeV
A
W
lk
6234,8.5,931.
40
9525,393228,40

2
2
=

=
Dễ thấy năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
Ar
40
18
lớn hơn năng lượng liên kết riêng của
Li
6
3
một lượng xác định bởi
( )
MeVE 4234,32,56234,8 =−=∆
. Chọn C.
Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung
tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe
21
,SS

đến M có độ lớn bằng
A. 2λ. B. 1,5λ.
C. 3λ. D. 2,5λ.
T¹i M lµ v©n tèi khi
( )
Zkkdd ∈+=− ,
2

12
12
λ
Vân tối thứ 3 tính từ vân sáng trung
tâm ứng với
2=k
hoặc
3−=k
Ta suy ra
λ
5,2
12
=− dd
. Chọn D.
Câu 44: Ban đầu có
0
N

hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ ngun chất có chu kì bán rã T.
Sau khoảng thời gian t=0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất
phóng xạ này là
A.
2
0
N
. B.
2
0
N
. C.

4
0
N
. D.
2
0
N
.
Theo định luật phóng xạ, số ngun tử chất phóng xạ còn lại theo thời gian xác định bởi
( )
2
22
0
5,0
00
N
NNtN
T
T
T
t
===
−−
. Chọn B.
Câu 45: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra
sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một
phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s.
Khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên bằng 4 lần bước sóng
( ) ( )

smfvm /15120.125,0125,05,04 ===⇒=⇒=⇒
λλλ
.
Chọn B.
17
k=-4
k=-2
k=3
k=0
k=1 k=2
k=-1
k=-3
k=-2 k=3k=0
k=1
k=2k=-1 k=4k=-3k=-4
λ
4
k
O x
m
Câu 46: Đặt điện áp
tUu
ω
cos
0
=
vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là
A.







+=
2
cos
0
π
ω
ω
t
L
U
i
. B.






+=
2
cos
2
0
π
ω

ω
t
L
U
i
.
C.






−=
2
cos
0
π
ω
ω
t
L
U
i
. D.







−=
2
cos
2
0
π
ω
ω
t
L
U
i
.
Ta có
L
U
Z
U
I
L
ω
00
0
==
Cường độ dòng điện qua cuộn cảm trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu
cuộn cảm một góc
2
π
.







−=






−=⇒
2
cos
2
cos
0
0
π
ω
ω
π
ω
t
L
U
tIi
. Chọn C.

Câu 47: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy
dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng. B. quang – phát quang.
C. hóa – phát quang. D. tán sắc ánh sáng.
Chọn B.
Câu 48: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo
phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật
có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động
năng và thế năng của vật là
A.
2
1
. B. 3. C. 2. D.
3
1
.
Giả sử phương trình dao động của con lắc lò xo có dạng
( )
ϕω
+= tAx sin
( ) ( )
ϕωωϕωω
+−==+==⇒
tAvatAxv sin;cos
2''
Xét phương trình
22
2
max
A

a
a
ω
==
( ) ( )
2
1
sin
2
sin
2
2
=+⇒=+−⇒
ϕω
ω
ϕωω
t
A
tA
( )
2
3
cos =+⇒
ϕω
t
Động năng của vật m:
( )
22222222
8
3

4
3
.
2
1
cos
2
1
2
1
AmAmtAmmvW
d
ωωϕωω
==+==
Thế năng của hệ:
( )
22222
8
1
4
1
.
2
1
sin
2
1
2
1
kAkAtkAkxW

t
==+==
ϕω
Tỉ số giữa động năng của vật và thế năng của hệ
3
8/
8/3
2
22
==
kA
Am
W
W
t
d
ω
. Chọn B.
Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang
điện tích
Cq
6
10.5

+=
, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường
đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E=
4
10
V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy

( )
2
/10 smg =
,
14,3=
π
. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
18
~
B
A
L
A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15 s.
Con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện trường
EqF =
m
EqP
m
P
g
hd
hd
+
==⇒
Dễ thấy
F
có chiều hướng xuống như hình vẽ.
Do
F


P
cùng chiều
qEmg
lm
g
l
T
m
qEmg
m
qEP
g
hd
hd
+
==⇒
+
=
+
=⇒
ππ
22
( )
sT 15,1
10.10.510.01,0
01,0.5,0
2
46
=
+

=

π
. Chọn D.
Câu 50: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ,
tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với
tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần
có tần số 1000Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao
động toàn phần là
A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.
19
E
m
l
T
F
P
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay cố định của nó là 0,4 kg.
2
m
. Để
bánh đà tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến tốc độ góc ω phải tốn công 2000J. Bỏ qua ma sát. Giá
trị của ω là
A. 10 rad/s. B. 200 rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.
Công tốn để tăng tốc cho bánh đà được chuyển thành động năng quay của bánh đà
( )
srad
I
A

AI /100
4,0
2000.22
2
1
2
===⇒=
ωω
. Chọn C.
Câu 52: Để kiểm chứng hiệu ứng Đốp-ple, người ta bố trí trên một đường ray thẳng một nguồn
âm chuyển động đều với tốc độ 30 m/s, phát ra âm với tần số xác định và một máy thu âm đứng
yên. Biết âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Khi nguồn âm lại gần thì máy thu đo
được tần số âm là 740 Hz. Khi nguồn âm ra xa thì máy thu đo được tần số âm là
A. 620 Hz. B. 820 Hz. C. 780 Hz. D. 560 Hz.
Khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu đứng yên, tần số âm máy thu ghi nhận xác định
bởi
s
ns
s
mt
f
vv
v
f

=
( )
s
mtns
s

v
fvv
f

=⇒
Khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên, tần số âm máy thu ghi nhận xác định bởi
( )
s
mtns
ns
s
s
ns
s
mt
v
fvv
vv
v
f
vv
v
f

+
=
+
= .
'
( ) ( )

( )
Hz
vv
fvv
f
ns
mtns
mt
620
30340
740.30340
'
=
+

=
+

=
. Chọn A.
Câu 53: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là
( )
Hz
18
10.4,6
. Bỏ qua động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và
catôt của ống tia X là
A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV.
Gọi
vv ,

0
tương ứng là vận tốc của êlectron khi bứt khỏi catốt và
khi tới anốt.
Áp dông ®Þnh lÝ ®éng n¨ng cho chuyÓn ®éng cña êlectron này ta
được
KAee
eUvmvm =−
2
0
2
2
1
2
1
AKee
eUvmvm −=⇒
2
0
2
2
1
2
1
Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra khỏi catôt tức có
0
2
1
2
0
=vm

e
AKe
eUvm −=⇒
2
2
1
Trong trường hợp lí tưởng, toàn bộ năng lượng động năng
2
2
1
vm
e
của êlectrôn khi tới anốt được chuyển thành năng lượng
của lượng tử tia X, khi này lượng tử tia X sẽ có năng lượng lớn
nhất.
AKe
eUvmhf −===
2
maxmax
2
1
ε
20
0
v
v
A
K
Hình
Dßng electr«n

§èi catèt
Ca tèt
Anèt
Tia X
_
A
K
+
Ống tia X
( )
( )
V
e
hf
U
AK
3
19
1834
max
10.5,26
10.6,1
10.4,6.10.625,6
=
−−
=

=⇒



. Chọn D.
.
Câu 54: Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có
điện dung
0
C

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng
20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện
0
C

của mạch
dao động một tụ điện có điện dung
A.
0
CC =
. B.
0
2CC =
. C.
0
8CC =
. D.
0
4CC =
.
Tần số của sóng điện từ có bước sóng
( )
m20

1
=
λ
,
( )
m20
2
=
λ
tương ứng xác định bởi
1
1
λ
c
f =
,
2
2
λ
c
f =
.
Tần số riêng của mạch dao động gồm tụ điện có điện dung
0
C

và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L xác định bởi:
0
2

1
LC
f
π
=
Mạch dao động thu được sóng điện từ khi tần số dao động riêng của mạch bằng tần số của
sóng điện từ
Lc
C
c
LC
ff
22
2
1
0
1
0
1
4
2
1
π
λ
λ
π
=⇒=⇒=⇒
Khi mắc song song với tụ điện
0
C


của mạch dao động một tụ điện có điện dung C, tần số dao
động riêng của mạch xác định bởi
( )
CCL
f
+
=
0
'
2
1
π
.
Điều kiện để mạch dao động mới thu được sóng điện từ có bước sóng
2
λ
( )
0
22
2
2
2
0
2
'
4
2
1
C

Lc
C
c
CCL
ff −=⇒=
+
⇒=
π
λ
λ
π
Dễ thấy
( )
0000
22
2
1
12
89
4
3
3 CCCC
Lc
C =−=−=⇒=
π
λ
λλ
. Chọn C.
Câu 55: Một chất điểm khối lượng m, quay xung quanh trục cố định Δ theo quỹ đạo tròn tâm
O, bán kính r. Trục Δ qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm

có tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt là v, ω,
n
a

và p. Momen động
lượng của chất điểm đối với trục Δ được xác định bởi
A. L=pr. B. L=mrω. C. L=mv
2
r
. D. L=m
n
a
.
Momen động lượng của chất điểm đối với trục Δ được xác định bởi:
ω
IL =
Ta có
rprmvL
r
v
mrI ==⇒==
ω
,
2
, với
mvp =
là động lượng của chất điểm. Chọn A.
Câu 56: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t=0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị
cực đại là

0
U
. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là
2
2
0
CU
.
21
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là
L
C
U
0
.
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm
LCt
2
π
=
.
D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm
LCt
2
π
=

4
2

0
CU
.
- Năng lượng điện trường cực đại:
2
0max
2
1
CUW
d
=
Với mạch dao động LC lí tưởng thì năng lượng từ trường cực đại luôn bằng năng lượng điện
trường cực đại tức năng lượng từ trường cực đại cũng là
2
2
0
CU
. Đáp án A.
- Ta có
2
0max
2
0max
2
1
,
2
1
LIWCUW
td

==
2
0
2
0maxmax
2
1
2
1
LICUWW
td
=⇒=
L
C
UI
00
=⇒
. Đáp án B.
- Giả sử phương trình điện tích của tụ điện có dạng
( )
ϕω
+= tqq sin
0
( ) ( )
ϕωϕω
+=+==⇒ tUt
C
q
C
q

u sinsin
0
0
Theo bài ở thời điểm t=0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại
0
U






+=⇒=⇒=⇒=⇒=⇒
=
2
sin
2
1sinsin
00000
π
ω
π
ϕϕϕ
tUuUUUu
t
Xét phương trình
π
π
ω
π

ω
kttUu =+⇒=






+⇒=
2
0
2
sin0
0
*
,
2
Nk
k
t ∈+−=⇒
ω
π
ω
π
Thời điểm đầu tiên có
0=u
là thời điểm t ứng với giá trị k nhỏ nhất của tập nghiệm
LCtk
222
1

min
π
ω
π
ω
π
ω
π
==+−=⇒=
. Đáp án C.
- Ở thời điểm
LCt
2
π
=

0=u
, khi này năng lượng điện trường bằng 0 và năng lượng từ
trường đạt cực đại
2
0maxmax
2
1
CUWW
dt
==
. Chọn D.
Câu 57: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V
thì sinh ra công suất cơ học là 170W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt
trên dây quấn động cơ là 17W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ


A. 2 A. B.
3
A. C. 1 A. D.
2
A.
Xét đoạn mạch có chứa động cơ.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng tổng công suất cơ học và công suất tỏa nhiệt trên dây
quấn của động cơ
tnchtt
PPP +=
Mặt khác ta lại có
tnchtt
PPUIUIP +=⇒=
ϕϕ
coscos
22
( )
.221
85,0.220
17170
cos
0
AIIA
U
PP
I
tnch
==⇒=
+

=
+
=⇒
ϕ
Chọn D.
Câu 58: Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của
vật đối với trục quay
A. phụ thuộc tốc độ góc của vật. B. tỉ lệ với gia tốc góc của vật.
C. phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay. D. tỉ lệ với momen lực tác dụng vào
vật.
Chọn C.
Câu 59: Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định Δ với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác
dụng của một momen hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút.
Biết momen quán tính của vật rắn này đối với trục Δ là 10 kg.
2
m
. Momen hãm có độ lớn bằng
A. 3,5 N.m. B. 3,0 N.m. C. 2,5 N.m. D. 2,0 N.m.
Câu 60: Biết đồng vị phóng xạ
C
14
6
có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ
phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy
từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là
A. 1910 năm. B. 2865 năm. C. 11460 năm. D. 17190 năm.
23

×