Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng cơ sở Kỹ thuật bờ biển (chương 3) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.44 KB, 11 trang )

KHÍ HẬUBI ỂN(4)
-100
-50
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Year
Retreatof coastline(m)
Level 0 (+MSL) Level +0.5 (+MSL) Level -0.5(+MSL)
Ví dụđê biển Hải Hậu (Nam Định)
Yếu tốngoại sinh
gồm sóng, gió,
dòng chảy
Yếu tốnội sinh
gồm kiến tạo và
địa chất
Hoạt động kinh
tếxã hội vùng bờ
Biến hình đường
bờbiển
Quan hệgiữa các nhân tốtrong quá
trình hình thành đường bờ
Nguyên nhân làm biến hình đường bờ
Sựthay đổi đường bờdo 3 nguyên nhân:


Nội sinh: Kiến tạo, động đất, núi lửa
Yếu tốngoại sinh gồm sóng, gió, dòng chảy
Hoạt động kinh tế- xã hội của con người
Khí hậu là yếu tốngoại sinh là nguyên nhân cơbản sinh ra
Gió
Gió sinh ra sóng (wave) và dòng chảy.
Nhưvậy trong chương này chúng ta nghiên cứu các nội
dung sau:
Các đặc trưng khí tượng
Từkhí tượng đến khí hậu
Tuần hoàn nước
Bức xạvà phân bốnhiệt toàn cầu
Hệthống hoàn lưu (gió)
1. Các đặc trưng khí tượng
Nhiệt độ
Áp suất khí quyển
Độẩm không khí
Mật độkhông khí
Chuyển động đối lưu(Chuyển động đối lưu)
Chuyển động ngang (gió)
2. Bức xạmặt trời là nguyên nhân cơbản nhất hình
thành các đặc trưng khí tượng
3. Từkhí tượng đến khí hậu
Khí hậu là nền của khí tượng hay nói cách khác khí hậu
là giá trịtrung bình của các đặc trưng khí tượng và được
qui định bởi lượng bức xạ(Nhân tốvĩmô)
Tại sao lại có khí hậu lạnh, nóng (vĩđộqui định)

Nhân
t


đ

a
phương
qui
đ

nh
ki

u
kh
í
h

u
.
Chu trình tuần hoàn nước
Bức xạvà phân bốnhiệt toàn cầu
Những thông tin cơbản:
Bức xạmặt trời là dạng bức xạtổng hợp
bao gồm bức xạnhiệt và bức xạhạt, nhưng
bức xạhạt nhỏ.
Quang phổbức xạmặt trời nhưhình bên
Mặt trời là thiên thểbao gồm khí +
nguyên tốhóa học. R=6,96x10
8
m = 109 lần
r trđất; m=1,99x10

30
kg =330.000 lần trđất
Bềmặt nhìn thấy gọi là quang cầu với T=
4.500 – 6.000
0
K
Năng lượng phát ra do các phản ứng
nhiệt hạch T=20.000 – 6.000
0
K từtâm ra
Năng lượng mặt trời bịsuy giảm khi đi
vào khí quyển trái đất do bịhấp thụvà
phản xạcủa khí quyển, bụi và hơi nước.
Hiên tương Green House hay còn gọi là
hiệu ứng nhà kính.
Bức xạvà phân bốnhiệt toàn cầu (tiếp theo)
Năng lượng mặt trời được chuyển hóa thành nhiệt và phụ
thuộc vào 5 nhân tố:
1. Vĩđộđịa lý
2. Độcao
3. Bản chất vật chất và bềmặt nhận nhiệt
4. Thời gian (ngày, đêm, mùa…)
5. Chuyển động nằm ngang của khí quyển
1. Vĩđộđịa lý
 Nếu lấy trái đất làm chuẩn thì theo phương vĩtuyến Mặt trời chỉ
di chuyển từ23
0
27 N đến 23
0
27S (do quán tính có thểxấp xỉtới

vĩđộ300
 Năng lượng mặt trời = f (độcao mặt trời, khoảng cách từmặt trời
đến trái đất và độđục khí quyển)
 Nếu ởcùng một điều kiện khí quyển thì càng xa xích đạo càng
nhận được ít năng lượng do
 Độcao mặt trời giảm dần
 Thời gian chiếu sáng ít
 Khoảng cách từmặt trời đến điểm xét càng dài
2. Độcao (so sánh với mặt biển MSL)
 Càng lên cao nhiệt độcàng giảm với T/ Z = 0.6
0
/100m
 Chính vì vậy tại một vịtrí càng lên cao càng mát (Tam Đảo là
một ví dụ)
3. Bản chất vật chất và bềmặt nhận nhiệt
Vật có nhiệt dung lớn thì nóng lên và nguội đi chậm:
Không khí nóng nhanh hơn đất; đất nóng nhanh hơn nước
(Khái niệm nhiệt dung)
Bềmặt sáng phản xạnhiệt tốt, bềmặt tối hấp thụnhiệt tốt
4. Thời gian
Ngày nhận nhiệt; đêm phát xạngược vào khí quyển
Mùa hè nhận được nhiệt nhiều hơn mùa đông
Chuyển động nằm ngang của khí quyển - Gió
Mặt
đệm
đồng
nhất,
trái
đất
không

quay
Mặt
đệm
đồng
nhất,
trái
đất
quay
Chuyển động nằm ngang của khí quyển – Gió (Tiếp theo)
Bản đồkhí áp và
gió tháng I
Bản đồkhí áp và
gió tháng VII

×