Bác Hồ với các dân tộc thiểu số
Bác
bắt nhịp
bài ca
kết đoàn
Bác Hồ và Bộ trưởng Ngoại giao LX V.M.Molotov
thăm trường Internat ở Moscow 1955
Bác Hồ
với các
cháu
thiếu nhi
Liên Xô
Nữ sinh
Võ Hồng Anh
đọc lời chào
mừng Bác Hồ
thăm Liên Xô
năm 1955
CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC
VÀ
ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ
1.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
2.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Lý thuyết: 2 Tiết
Thảo luận: Tiết; Tự học: 7 Tiết
1.TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC
1.1.Vai trò của đại đoàn kết
dân tộc trong sự nghiệp
cách mạng
1.2. Nội dung của đại đoàn
kết dân tộc
1.3.Hình thức tổ chức khối
đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng đại đoàn kết của HCM là gì?
Đó là một hệ thống quan điểm, nguyên tắc,
phương pháp giáo dục, tổ chức, tập hợp lực
lượng cách mạng một cách rộng rãi và chắc
chắn
nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh
của dân tộc của quốc tế, đấu tranh cho độc
lập dân tộc, dân chủ và CNXH
1.1.Vai trò của đại đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp cách mạng
1.1.1.
Đại đoàn kết dân tộc
là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định
thành công
của cách mạng
1.1.2.
Đại đoàn kết dân tộc
là mục tiêu, nhiệm vụ
hàng đầu của đảng,
của dân tộc
1.1.1.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Các bạn hiểu chiến lược cách mạng khác
với sách lược của cách mạng ở điểm nào?
Chiến lược:
phương châm và kế hoạch có tính chất
toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp
lực lượng trong suốt cả một thời kỳ của cuộc đấu
tranh xã hội – chính trị
(xuyên suốt cả thời kỳ cách mạng)
Sách lược: ….trong từng thời kỳ cách mạng
1.1.1.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa
chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Đoàn kết trong
Mặt trận Việt Minh
+Cách mạng Tháng
Tám thành công
+Nước Việt Nam Dân
chủ cộng hòa ra đời
Đoàn kết trong
Mặt trận Liên Việt
+Kháng chiến thắng lợi
+Lập lại hòa bình ở
Đông Dương
+Miền Bắc hoàn toàn
giải phóng
Đoàn kết trong
Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam
+Khôi phục kinh tế
+Xây dựng CNXH ở
miền Bắc
Tại sao cần phải đại đoàn kết dân tộc?
Sứ mệnh của sự nghiệp cách mạng là to lớn
người cách mạng phải đoàn kết để thực hiện sự
nghiệp đó.
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng muốn thành công
phải có lực lượng và lực lượng đó phải đủ mạnh
để chiến thắng kẻ thù, xây dựng thành công xã hội
mới phải đoàn kết dân tộc
Trong thời đại mới, kẻ thù của cách mạng mang
tính quốc tế, kẻ thù rất mạnh nên phải đoàn kết
Nhân dân là một lực lượng đông đảo nhưng phải
được tập hợp, tổ chức mới trở thành sức mạnh
thực sự phải đoàn kết
Đoàn kết tạo ra sức mạnh!
“Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta.
Đoàn kết chặt chẽ, thì chúng ta nhất định có thể
khắc phục mọi khó khăn, phát triển
mọi thuận lợi và làm trọn mọi nhiệm
vụ nhân dân giao phó”.
“Nói chuyện với anh chị em công chức thủ đô”
Ngày 31/11/1954
“Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta
để khắc phục mọi khó khăn, giành lấy thắng lợi”
“Thư gửi các đơn vị miền Nam tập kết”
Ngày 16/12/1954
“Bây giờ còn một điểm
rất quan trọng, cũng là điểm mẹ. Điểm này
mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt.
Đó là đoàn kết”
“Nói chuyện tại lớp chỉnh huấn trung, cao cấp của
Bộ Quốc phòngvà các lớp trung cấp của
các Tổng cục” Tháng 5/1957
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công”
“Bài nói chuyện tại lớp bồi dưỡng
cán bộ về công tác Mặt trận”Tháng 8/1962
Qua những câu nói trên của Hồ Chí Minh
anh (chị) có suy nghĩ gì về vai trò của
đại đoàn kết dân tộc trong
sự nghiệp cách mạng?
Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
cơ bản, nhất quán và lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.
Là vấn đề sống còn, quyết định thành bại của cách mạng
1.1.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc
“Đoàn kết toàn dân phụng sự Tổ quốc”
Lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động
Việt Nam, tháng 3/1951
“Trước CM tháng Tám,
thì nhiệm vụ của tuyên huấn là làm cho
đồng bào các dân tộc hiểu rõ mấy việc: Một là:
Đoàn kết. Hai là làm cách mạng để đòi độc lập”
Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện
là: Một là đoàn kết. Hai là xây dựng CNXH.
Ba là
Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”
Năm 1963
Đại đoàn kết dân tộc có vai trò hết sức quan trọng
đối với sự nghiệp cách mạng
Đảng làm nhiệm vụ lãnh đạo và tổ chức cho dân
chúng đấu tranh nên phải đoàn kết toàn dân tộc.
Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
trong mọi giai đoạn cách mạng
(quán triệt trong đường lối, chủ trương, chính sách)
Đảng phải cụ thể hóa thành mục tiêu, nhiệm vụ và
phương pháp cách mạng thích hợp để tập hợp quần
chúng nhân dân trong thực tiễn cách mạng.
Vì sao đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của Đảng?
Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc?
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần
chúng và vì quần chúng
Trong quá trình đấu tranh để tự giải phóng và xây
dựng xã hội mới thì quần chúng đã nảy sinh nhu
cầu đoàn kết.
Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng
dẫn quần chúng tổ chức họ thành khối đại
đoàn kết, tạo thành sức mạnh tổng hợp
1.2.
Nội dung
của đại
đoàn kết
dân tộc
1.2.1.Đại đoàn kết dân tộc là
đại đoàn kết toàn dân.
1.2.2.Thực hiện đại đoàn kết toàn
dân như thế nào?
1.2.1.Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Khái niệm dân và nhân dân trong tư tưởng HCM:
là tất cả người dân Việt Nam yêu nước, không
phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số, có tín
ngưỡng hay không tín ngưỡng, không phân biệt
“già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo, quý tiện”
Họ là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc – thực
chất là đại đoàn kết toàn dân.