Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.09 KB, 25 trang )

Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn ở Mỹ đã lan tràn sang các quốc gia ở khu vực và
phủ khắp toàn cầu. Cuộc khủng hoảng này đã để lại hậu quả vô cùng to lớn về mọi mặt
như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Trong đó, dễ nhìn thấy nhất là nền kinh tế các
nước đang lâm vào khủng hoảng. Đặc biệt các doanh nghiệp là những đối tượng bị tác
động trực tiếp và nặng nề. Hàng ngàn doanh nghiệp đã biến mất trên đấu trường kinh tế
kể cả một số tập đoàn lớn trên thế giới, hàng ngàn các doanh nghiệp khác thoi thóp hoặc
tồn tại một cách khó khăn. Tất nhiên vẫn có những doanh nghiệp trụ vững và hoạt động
bình thường, mặc dù các doanh nghiệp này cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ từ cuộc
khủng hoảng. Vậy thì tại sao lại có sự khác biệt đến như thế? Câu trả lời có liên quan đến
nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty. Một khi thường
xuyên tiến hành và tiến hành có hiệu quả hoạt động phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp mình,
xác định đúng đắn và đầy đủ nguyên nhân cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến tình hình tài chính, từ đó có các kế hoạch quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh, đề
ra các chiến lược phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong
tương lai thông qua công việc tiến hành dự báo, dự đoán các điều kiện kinh doanh. Mặt
khác phân tích tài chính doanh nghiệp là công việc được quan tâm và yêu cầu thường
xuyên bởi nhiều đối tượng như nhà quản lý, nhà đầu tư, ngân hàng,… Các đối tượng sẽ
nhờ đó mà đưa ra các quyết định để phục vụ cho lĩnh vực quản lý của họ. Qua đó, từ các
tác nhân chủ quan và khách quan, từ các nhân tố bên trong cũng như bên ngoài doanh
nghiệp, doanh nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đó cũng là một trong
những mục tiêu lớn nhất của tất cả các doanh nghiệp. Nhờ vậy doanh nghiệp mới tạo
được uy tín cũng như thương hiệu của mình, ổn định tình hình tài chính, hạn chế những
rủi ro luôn tiềm ẩn và có thể đứng vững và phát triển, thậm chí là vươn bàn tay quyền lực
kinh tế để mở rộng “mảnh đất kinh doanh” của mình trên toàn thế giới. Nhận thức được
tầm quan trọng và sự thiết yếu như thế trong hoạt động kinh doanh và đặc biệt được thể
hiện rõ nét trong bối cảnh hiện nay kết hợp với những kiến thức lý luận đã tiếp thu trong
nhà trường, và tài liệu tham khảo thực tế cùng sự hướng dẫn, giúp đỡ rất nhiệt tình của
thày cô giáo và toàn thể các cô chú tại phòng Tài chính- Kế toán của Công ty cổ phần
Xây lắp điện I, mà em đã chọn đề tài “Đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp và các
giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây lắp


điện I” làm đề tài luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thì kết cấu của bài luận văn gồm ba chương lớn như
sau:
Chương I: Những lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xây lắp điện I.
Chương III: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty cổ phần Xây lắp điện I.
Chương I: Những lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết
phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1. Những lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái quát về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1.1. Khái quát về tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống tài chính bởi nó trực tiếp gắn liền và
phục vụ quá trình sản xuất của các đơn vị cơ sở. Từ đó tác động tới toàn bộ hệ thống tài
chính của nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, hoạt động tài chính là một trong những nội
dung cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các
mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh dưới hình thái tiền tệ để thực
hiện các mục tiêu của doanh nghiệp như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận
sau thuế trên vốn kinh doanh, mở rộng thị trường… Nói cách khác, tài chính doanh
nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử
dụng quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp bao hàm các nội dung chủ yếu như sau:
Thứ nhất đó là việc lựa chọn và quyết định đầu tư. Doanh nghiệp thường có khá nhiều sự
lựa chọn để đầu tư nhưng đầu tư vào thời điểm nào,đầu tư vào đâu và đầu tư như thế nào
để đạt hiệu quả như mong muốn thì cần phải có các quyết định và sự lựa chọn đúng đắn.
Đặc biệt là đối với các quyết định đầu tư dài hạn với quy mô lớn như thử sức với một
dòng sản phẩm hoàn toàn mới, thay đổi quy trình công nghệ,… thì doanh nghiệp càng
cần phải thận trọng nhưng kịp thời đưa ra quyết định. Kỹ thuật để đưa ra quyết định đầu
tư trên phương diện tài chính là doanh nghiệp cần xem xét các dòng tiền vào cũng như

dòng tiền ra liên quan đến khoản đầu tư. Từ đó đánh giá hiệu quả tài chính của quyết định
đầu tư đó.
Thứ hai là công việc xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đầy
đủ nhu cầu vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp. Vốn là nhân tố tiên quyết cho các
hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh, một trong
những công việc cần phải làm là xác định nhu cầu vốn thường xuyên và tổ chức huy động
nguồn vốn đó một cách kịp thời, đầy đủ và có lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Kỹ thuật để thực hiện công việc này là đưa ra kết cấu nguồn vốn hợp
lý, tổng hợp tất cả các nguồn có thể huy động vốn và tính toán chi phí sử dụng vốn,
những điểm thuận lợi và khó khăn của từng hình thức huy động, từ đó lựa chọn một hoặc
một số hình thức huy động tốt nhất…
Thứ ba là phải làm sao sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản
thu, chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp đưa
ra yêu cầu với số vốn huy động được cần phải sử dụng sao cho đạt hiệu quả cao nhất,
tránh ứ đọng vốn, nhưng cũng cần phải có một lượng tiền nhất định để đảm bảo khả năng
thanh toán. Bên cạnh đó, tài chính cũng yêu cầu doanh nghiệp cần theo dõi chặt chẽ và
thực hiện tốt việc thu hồi các khoản phải thu như tiền thu bán hàng, khoản nợ của đối tác,
… Đặc biệt việc quản lý chi phí trong doanh nghiệp là rất quan trọng nên cũng cần có sự
chuyên tâm và cẩn trọng. Sau khi đã xác định được các khoản thu và chi bằng tiền, doanh
nghiệp cần thiết lập cán cân để tìm ra điểm cân bằng giữa hai bên, từ đó có biện pháp
qíuản lý để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, tránh việc mất khả năng
thanh toán dẫn đến giảm uy tín của doanh nghiệp.
Thứ tư là thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.
Phân phối lợi nhuận sau thuế là một trong ba chính sách quan trọng nhất trong hoạt động
kinh doanh của một doanh nghiệp nói chung. Doanh nghiệp sẽ sử dụng bao nhiêu phần
trong tổng lợi nhuận đó để chi trả cổ tức cho cổ đông, còn lại bao nhiêu để tái đầu tư cho
các kỳ tiếp theo? Và các quỹ tài chính như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính,
quỹ khen thưởng phúc lợi sẽ được tạo lập và sử dụng như thế nào để phục vụ cho quá
trình hoạt động của doanh nghiệp? Để trả lời hai câu hỏi trên không hề đơn giản nhưng
đây cũng là những công việc vô cùng cần thiết có ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển

của doanh nghiệp. Ngoài ra còn tác động tới tâm lý và quyết định của các nhà đầu tư, tới
đời sống tinh thần và vật chất của người lao động trong doanh nghiệp.
Thứ năm là vấn đề kiểm soát một cách thường xuyên, nghiêm túc tình hình hoạt động của
doanh nghiệp. Một trong những chức năng và nhiệm vụ quan trọng của một nhà quản lý
tài chính là nắm bắt toàn bộ, cụ thể và chính xác tình hình hoạt động của doanh nghiệp
mà anh ta quản lý thông qua công việc phân tích thực trạng tài chính từ các báo cáo tài
chính, các báo cáo thu chi hàng ngày và các bản báo cáo trình bày thường xuyên của cấp
dưới về từng mảng hoạt động trong doanh nghiệp. Phân tích tài chính là đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn, đưa ra những điểm mạnh và điểm yếu, dự báo tình hình tài chính doanh
nghiệp trong tương lai, từ đó nhà quản lý kịp thời đưa ra các quyết định thích hợp để điều
chỉnh hoạt động tài chính và kinh doanh.
Thứ sáu là vấn đề thực hiện kế hoạch hóa tài chính. Dù doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực, ngành nghề nào, ở đâu và có năng lực tài chính đến đâu cũng không nằm ngoài
mối quan hệ chặt chẽ với các nhân tố thuộc mọi lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội… Vì thế doanh nghiệp có thể chịu ảnh hưởng dù ít dù nhiều từ các biến động
thuộc mọi lĩnh vực trên thị trường của ngành, của đất nước, thậm chí là trên thế giới. Do
đó, một trong những nội dung chủ yếu trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp là thiết
lập và điều chỉnh kế hoạch tài chính sao cho phù hợp và chủ động với tình hình thị trường
biến động không ngừng.
Ngoài ra hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướng tới các mục tiêu sau:
Hoạt động tài chính phải giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với các đối tượng
khác như nhà đầu tư, người cho vay,…
Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tức là sử dụng tốt nhất các nguồn
lực, tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp, tiến tới mục tiêu với lượng vốn thấp nhất mà có
thể tạo ra lợi nhuận cao nhất.
Hoạt động tài chính còn phải được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật, chấp hành và
tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với Nhà nước, kỷ luật với các đơn vị
tài chính kinh tế có liên quan.
1.1.1.2. Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp hay cụ thể hóa là quá trình phân tích các báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Quá trình này bao gồm công việc kiểm tra, đối chiếu, so sánh
các số liệu, tài liệu và tình hình tài chính hiện tại
với quá khứ để đưa ra đánh giá năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh và dự đoán những
rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong tương lai. Báo cáo tài chính là những bản
báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn, các khoản nợ, khả năng thanh toán
cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Do đó việc thường xuyên tiến
hành phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng từ các
góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, vừa tổng hợp khái quát lại vừa xem xét chi tiết
trên từng khía cạnh mà người sử dụng quan tâm để nhìn nhận, phán đoán và đưa ra các
quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định tài chính phù hợp. Không chỉ có nhà
quản lý quan tâm tới các báo cáo tài chính được phân tích để đưa ra quyết định mà còn có
rất nhiều đối tượng khác như nhà đầu tư, cổ đông, người cho vay, người lao động, cơ
quan Nhà nước… đều quan tâm trên góc độ của họ.
Đối với nhà quản lý, họ muốn nắm rõ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và kiểm
soát được toàn bộ hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó họ sẽ đưa ra các dự báo,
kế hoạch tài chính cùng các quyết định tài chính phù hợp.
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phần nâng cao khả
năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam
LỜI MỞ ĐẦU

Như ta đã biết, nhận thức- quyết định và hành động là bộ ba biện chứng của quản lý khoa
học, có hiệu quả toàn bộ cá hoạt động kinh tế trong đó nhận thức giữ vị trí đặc biệt quan
trọng trong việc xác định mục tiêu và sau đó là các nhiệm vụ cần đạt tới trong tương lai.
Như vậy nếu nhận thức đúng, người ta sẽ có các quyết định đúng và tổ chức thực hiện kịp
thời các quyết định đó đương nhiên sẽ thu được những kết quả như mong muốn. Ngược
lại, nếu nhận thức sai sẽ dẫn tới các quyết định sai và nếu thực hiện các quyết định sai đó
thì hậu qủa sẽ không thể lường trước được.
Vì vậy phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đã làm được, dự
kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triết để những

điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu.
Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanh nghiệp mà còn
là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, Nhà nước và
người lao động. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệp sau mỗi chu
kỳ kinh doanh, và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích họ có
thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệp và tạo điều kiện
naang cao khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Là một sinh viên ĐH Thương Mại, chuẩn bị bước vào môi trường kinh doanh, em nhận
thấy tầm quan trọng của vấn đề tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp, kết hợp với quá trình thực tập tại Tổng công ty chè Việt nam càng giúp em
khẳng định rõ điều đó. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo- Tiến sĩ Nguyễn Quang
Hùng- người thầy đã khuyến khích sở thích lâu dài của em trong việc nghiên cứu môn
phân tích hoạt động kinh doanh, nên em chọn đề tài:
“Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phần nâng cao khả
năng tài chính của Tổng công ty chè Việt nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của
mình.
Thực hiện đề tài này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh
doanh của Tổng công ty để phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý trong việc quản trị tài chính, để sử
dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.
Luận văn của em trình bày thành 3 phần chính như sau:
Phần I: Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích tình hình tài chính.
Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty chè Việt nam.
Phần III: những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
I - BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
1 - Bản chất, vai trò tài chính doanh nghiệp 4

2 - Chức năng của tài chính doanh nghiệp 8
II - KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP 11
1 - Khái niệm và mục đích phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 11
2 - Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 13
III - CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP 16
1 - Phương pháp chung 16
2 - Các phương pháp cụ thể 16
IV - NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP 18
1 - Nhiệm vụ phân tích 18
2 - Nội dung của phân tích 18
V - CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 19
PHẦN II - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY
CHÈ VIỆT NAM 25
I - VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 25
1 - Đặc điểm của Tổng công ty chè Việt Nam 25
2 - Tổ chức bộ máy của Tổng công ty 26
II - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 30
1 - Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp 30
2 - Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 36
3 - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp 40
4 - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn 53
PHẦN III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO KHẢ NĂNG
TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 65
I - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY 65
II - NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH
CỦA TỔNG CÔNG TY 66

PHẦN KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công
tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len Hà Đông
Đề cương đề tài mã số:M0002
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 3
1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng tài chính doanh nghiệp và môi trường
hoạt động của doanh nghiệp 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp 3
1.1.3 Chức năng của tài chính doanh nghiệp 4
1.1.4. Vai trò tài chính của doanh nghiệp 7
1.2. Khái niệm, ý nghĩa, mục tiêu phân tích tài chính 8
1.2.1 Khái niệm về phân tích tài chính 8
1.2.2. Ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính 9
1.2.3.Mục đích phân tích tài chính 9
1.3. Phương pháp phân tích tài chính 11
1.3.1. Thông tin sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính 13
1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 17
1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 17
1.42. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh 19
1.4.3. Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản 20
1.4.4.Đánh giá khái quát biến động nguồn vốn 20
1.4.5. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn 21
1.5. Phân tích tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp 24
1.5.1 Phân tích tình hình sử dụng TSLĐa 24
1.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ: 25

1.5.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 27
1.6 Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn 28
1.6.1 Phân tích tình hình công nợ phải trả 28
1.6.2 Phân tích khả năng sinh lời, sức sản xuất của nguồn vốn kinh doanh. 30
PHẦN II GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 33
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy Len 33
2.1.1 lịch sử hình thành 33
2.1.2. Những mốc thời gian chính trong quá trình phát triển Nhà máy 33
2.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: 34
2.3. Công nghệ sản xuất của một số mặt hàng chủ yếu: 35
2.3.1 Qui trình công nghệ sản xuất sợi len thảm: 35
2.3.2 Qui trình công nghệ sản xuất sợi len Acrylic: 35
2.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu cấu sản xuất của doanh nghiệp 36
2.5 Cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy Len Hà Đông 38
2.51. Mô hình quản lý của Nhà máy Len 38
2.5.2 Chức năng nhiệmvụ của bộ máy tổ chức quản lý 39
2.6. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Nhà máy Len: 40
2.6.1.Bộ máy kế toán của Nhà máy Len: 40
2.6.2. Hình thức sổ kế toán - Hệ thống sổ kế toán: 42
2.7 Tình hình lao động của Nhà máy 43
2.8. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một số năm qua của Nhà
máy Len 45
PHẦN III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Ở NHÀ MÁY LEN HÀ
ĐÔNG 49
3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính ở Nhà máy Len 49
3.1.1. Phân tích mối quan hệ giữa các tài sản và nguồn vốn 52
3.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản của Nhà máy Len 55
3.1.3 Phân tích tình hình biến động về tài sản, doanh thu và lợi nhuận 58
3.1.4 Phân tích tình hình cơ cấu nguồn vốn 59
3.4 Phân tích tình hình nợ phải trả và khả năng thanh toán 77

3.4.1 Phân tích tình hình nợ phải trả 77
3.4.2 Phân tích tình hình khả năng thanh toán 78
3.5 Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh doanh 83
3.5.1 Phân tích khả năng sinh lời của tổng nguồn vốn kinh doanh 84
3.5.2 Phân tích khả năng sinh lời của vốn CSH 85
3.6. Nhận xét đánh giá 90
PHẦN IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH Ở NHÀ MÁY LEN 91
4.1 Các hướng đề xuất để cải thiện tình hình tài chính của Nhà máy Len 91
4.2. Biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Nhà máy Len 92
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị
trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy phân tích và quản lý tài
chính doanh nghiệp cũng phải được thay đổi cho phù họp với xu hướng phát
triển đó. Hơn nữa nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh , quy luật cung cầu. Và đặc biệt nước ta đã và sẽ hội
nhập chủ động hiệu quả vào khu vực AFTA/ASEAN, mức độ mở cửa hàng
hoá dịch vụ tài chính đầu tư sẽ đạt và ngang bằng với các nước trong khối
ASEAN từng bước tạo điều kiện nặng về kinh tế, về pháp lý để hội nhập sâu
hơn về kinh tế khu vực và thế giới. Do đó vấn đề phân tích và quản lý tài
chính doanh nghiệp là một khâu trọng tâm của quản lý doanh nghiệp.
Việc thường xuyên tiến hánh phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho
các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt
động tài chính, kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá tiềm năng , hiệu
quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của
doanh nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra những giải pháp hữu hiệu,

những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh
tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các bước tài chính là tài liệu chủ yếu để phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình
hình công nợ, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng
như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên
những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó
không giải thích được cho người quan tâm biết được rõ về thực trạng
hoạt động tài chính những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của
doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt
này.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính
đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận được
tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ
hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. NGUYỄN ÁI ĐOÀN cùng toàn thể
các cô chú trong phòng tài chính- kế toán Nhà máy Len Hà Đông, em đã
chọn đề tài “Phân tích tài chính doanh nghiệp và các giải pháp trong công
tác quản lý kinh doanh tại Nhà máy Len Hà Đông”
Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 4 phần
chính sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính doanh
nghiệp
Phần II: Giới thiệu khái quá chung về doanh nghiệp
Phần III: Phân tích tình hình tài chính ở Nhà máy Len
Phần IV: Một số kiến nghị và biện pháp cải thiện tình hình tài chính
ở Nhà máy Len
nhưng luônđược luân chuyển,được tái tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh
không ngừngđó. TSLÐ tham gia trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá
trị của chúngđược kết chuyển ngay, kết chuyển một lần vào chi phí sản xuất của
mỗi niên khoá tài chính, cũng như trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.

TSLÐ bao gồm: Nguyên vật liệu, nhiên liệu, vật tư hàng hoá, laođộng,
dụng cụ laođộng có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn,điện, nước Nhu cầu về
TSLÐ phụ thuộc vào khối lượng, quy mô sản xuất kinh doanh, lĩnh vực kinh
doanh, vị tríđịa lý, mối quan hệ với khách hàng
Có nhiều cách xácđịnh TSLÐ:
- Ðối với sản xuất, nhu cầu về nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm
được xác định nhờ vào sản l ượng, mức tiêu hao vềmặt l ượng, đơn giá và sốlần tái
tạo (hay số lần nhập, xuất) mỗi loại vật tư.
- Nhu cầu về tồn kho thành phẩm hàng hoá phụ thuộc vào sản lượng sản xuất,
giá thành sản phẩm và số lần xuất hàng bình quân.
- Nhu cầu về chi phí tiền lương phụ thuộc vào số lượng laođộng, mức lương
phải trả và thời gian thu hồi tiền bán sản phẩm hàng hoá.
Ðối với hoạtđộng thương mại, nhu cầu về TSLÐ có thể xácđịnhđơn giản
hơn dựa vào tỷ lệ định mức vốn lưuđộngđược xácđịnh dựa vào kinh nghiệm,
dựa vào tốcđộ luân chuyển vốn lưuđộng và tỷ trọng bình quân của chi phí vốn
(không kể khấu hao) doanh số bán.
Ví dụ: Vòng quay vốn lưuđộng theo bình thườngđạt 12 vòng/năm, tỷ trọng
phí (ngoài khấu hao) bình quân 60%. Vậy tỷ lệ định mức vốn lưuđộng là 5%
trong doanh số bán. Giả sử đầu niên khoá tài chính kế hoạch dự kiếnđạt 4 tỷ
đồng doanh số bán hàng, vậy nhu cầu vốn lưuđộng về các khoản mục bằng:
4.000.000.000đ x 5% = 200 triệuđồng
5.4.3. Nguồnđảm bảo nhu cầu về TSCÐ và TSLÐ
Ðảm bảo nhu cầu về TSCÐ và TSLÐ là mộtđòi hỏiđể quá trình hoạtđộng
sản xuất kinh doanhđược liên tục và có hiiêụ quả. Có nhiều cách huyđộng vốn
để đảm bảo nhu cầu nguồn vốn cố định và vốn lưuđộng như: Vốn dưới hình thức
kêu gọi vốn liên doanh, tăng phần góp vốn, phát hành cổ phiếu, huyđộng lợi
nhuận không chiađể táiđầu tư, vay vốn dưới hình thức vay ngân hàng, vay cá
nhân, phát hành trái phiếu. Nguồn vốnđảm bảo nhu cầu thường xuyên về vốn
cố định và vốn lưu
động là nguồn v ốn c ủa chủsởhữu DN và nguồn v ốn vay trung hạn và dài hạn.

Nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu không thường xuyên (tạm thời) về vốn là nguồn vốn
vay ngắn hạn.
Ðể cânđối sự đảm bảo thừa (thiếu) nhu cầu vốn cố định và vốn lưuđộng cần
so sánh tổng nhu cầu về TSCÐ và TSLÐ với nguồn vốn sở hữu hiện có, khả
năng huyđộng của các nhà cungứng vật tư hàng hoá (mua hàng trả chậm) và
các nguồn vốn vayđã có. Khi xuất hiện sự đảm bảo thiếu vốn thì cần tìm
nguồnđể bùđắp sự thiếu hụtđó và giảm quy môđầu tư, hoặc giảm quy mô sản
xuất kinh doanh tuỳ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Lưạ chọn hình thức huyđộng vốnđể bùđắp phần thiếu hụt là mộtđiều quan
trọngđối với các nhà quản trị. Về nguyên tắc, hình thức huyđộng vốnđược lựa
chọn là hình thứcđem lại cho chủ sở hữu (hoặc chủ cổ phiếu cổ phần thường)
mức sinh lời trên vốn (ROA) cao nhất.
- 8 -
Ví dụ: DN bắtđầu hoạtđộng, qua tính toán về thị trường khả năng sản xuất
kinh doanh và tính hiệu quả, nhu cầu vốn là 1.000 triệuđồng. Vốn phápđịnh
Nhà nước quyđịnhđối với lĩnh vực này là 400 triệuđồng. Các cổ đ ông sáng lập
viên hiện có 500 triệuđồng. Khả năng có thể vay trung hạn là 500 triệu với lãi
suất là 12% năm, thuế suất lợi tức 25%.
Giả sử mức lợi nhuận trước khi chi phí trả lãi vay là 200 triệuđồng. Vậy
trong trường hợp này, huyđộng thêm vốn cổ động 500 triệuđồng và huyđộng
vốn vay 500 triệuđồng là có hiệu quả hơn và nên lựa chọn.
Lựa chọn hình thức huyđộng vốn.
Ðơn vị: triệuđồng
Trường hợp 1
Trường hợp 2
1. Vốn góp
2. Vốn vay
3. Chi phí trả lãi vay
4. Lãi trước thuế
5. Lãi thuần

6. tỷ lệ sinh lời trên vốn sở hữu (%)
1000
200
150
15
500
500
60
140
105
21
Trong quá trình hoạtđộng kinh doanh, khi phát sinh nhu cầu phải huyđộng
vốn, do nhu cầu gia tăng khối lượng sản xuất kinh doanhđể ra quyếtđịnh, cần
phải lập phương án so sánh giữa các trường hợp.
+ Không tăng vốn
+ Tăng vốn bằng cách huyđộng thêm vốn góp (phát hành cổ phiếu thường)
+ Tăng vốn bằng phát hành CPưuđãi (hoặc vay cá nhân với lãi xuất cố định).
Phương ánđược lựa chọn là PA màđem lại mức sinh lời trên vốn sở hữu cao
nhất.
5.5. Phân tích tình hình công nợ, khả năng thanh toán
5.5.1. Phân tích tình hình công nợ
a) Phân tích công nợ phải thu, phải trả ngắn hạn
Tình hình công nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng vốn trong thanh toán,
nếu phần vốn DNđi chiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì DN có
thêm một phần vốnđưa vào sản xuất kinh doanh và ngược lại DN sẽ giảm vốn.
Khi phân tích cần phải xácđịnhđược các khoảnđi chiếm dụng và bị chiếm
dụng hợp lý,đó là những khoản nợ đ ang trong thời hạn trả nợ và chưa hết hạn
thanh toán. DN cần phảiđônđốc thu hồi các khoản nợ bị chiếm dụng, nhất là
các khoản nợ quá hạn thanh toán, nợ khóđòi Ðồng thời phải chủ động giải
quyết các khoản nợ phải trả,đảm bảo tôn trọng kỷ luật tài chính và kỷ luật thanh

toán. Khi tình hình tài chính của DN tốt, khả năng thanh toán dồi dào, ítđi
chiếm dụng vốn. Ðiềuđó tạo cho DN chủ động về vốn, thực hiện tốt quá trình
kinh doanh. Ngược lại, khi tình hình tài chính của DN gặp khó khăn sẽ dễ
dẫnđến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau và khi mất tính chủ động trong kinh
doanh và không còn khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, sẽ dẫnđến
tình trạng phá sản.
- 9 -
Ðể đ ánh giá tình hình công nợ cần phải so sánh các khoản phải thu với
các khoản phải trả, biếnđộng qua các năm như thế nào. Nguồn số liệu chủ
yếuđược sử dụng là dựa vào các khoản phải thu và các khoản phải trả trên
Bảng cânđối kế toán.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào Bảng cânđối kế toán để đánh giá tình hình
thanh toán thì chưađủ, cần phải xácđịnh tính chất, thời hạn và nguyên nhân
phát sinh các khoản nợ phải thu, phải trả cũng như biện pháp mà DNđã,đang
áp dụngđể thu hồi công nợ thì khi phân tích sẽ chính xác hơn.
b) Vòng luân chuyển các khoản phải thu (Vc)
Vòng luân chuyển các khoản phải thu là tỷ lệ giữa doanh thu thuần với số
dư bình quân các khoản phải thu. Nó phản ánh tốcđộ biếnđổi các khoản phải
thu thành tiền mặt của DN.
Vòng luân chuyển
các khoản phải thu
Doanh thu thuần (D)
Số dư bình quân các khoản phải thu
=
Vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốcđộ thu hồi các khoản
phải thu càng nhanh. Tuy nhiên, nếu vòng thu quá cao thì cũngđồng nghĩa với
kỳ thanh toán ngắn hạn và có thể ả nh hưởngđến khối lượng tiêu thụ sản phẩm.
c) Kỳ thu tiền bình quân (Kt)
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản
phải thu, có nghĩa làđể thuđược các khoản phải thu cần thời gian bao lâu.

Kỳ thu tiền
bình quân (Kt)
Thời gian của kỳ phân tích (T)
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu
=
(T: thường quiước: tháng 30 ngày, quý 90 ngày và năm 360 ngày).
(V )
5.5.2 Phân tích khả năng thanh toán
a) Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn
Khi phân tích theo nội dung phần này, chúng ta cần xem xét lượng tài sản
hiện hành của DN cóđủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn mà
DNđang nợ hay không. Tài sản hiện hành dùng trong thanh toán là những tài
sản ngắn hạn, những tài sản này có thời gian luân chuyển và thu hồi trong một
niênđộ kế toán. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ cũng có thời gian trả nợ trong
một niênđộ kế toán.
(1) Tỷ lệ thanh toán hiện hành (Th)
Tỷ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạn
và các khoản nợ ngắn hạn.
Th = Tài sản lưuđộng / Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Về
nguyên tắc và trên thực tế, nếu tỷ lệ này 2:1 sẽ được coi là hợp lý và chứng tỏ
DN cóđủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình trạng tài chính
bình thường. Nhưng, nếu một tỷ lệ thanh toán hiện hành quá cao có thể không
tốt, DN khó quản lýđược các tài sản lưuđộng của mình.
(2) Tỷ lệ thanh toán nhanh (Tn)
Tỷ lệ thanh toán nhanh thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoản
tươngđương tiền (là những tài sản quay vòng nhanh có thể chuyển hoá thành tiền như
- 10 -
các khoảnđầu tư chính khoán ngắn hạn và các khoản phải thu) so với các khoản nợ
ngắn hạn.

Tn = Tiền và các khoản tươngđương tiền / Nợ ngắn hạn
(3) Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt
Tỷ lệ nàyđược xácđịnh bằng cách so sánh giữa vốn bằng tiền và nợ ngắn
hạn.
Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt = Vốn bằng tiền / Nợ ngắn hạn
Tỷ lệ nàyđòi hỏi khắt khe hơn tỷ lệ thanh toán nhanh, vì nóđòi hỏi phải có tiền
để thanh toán. Trên thực t ế, t ỷlệnày được coi là hợp lý là tỷlệ0,5:1
(4) Nguồn vốn lưuđộng thuần (nguồn vốn lưuđộng thường xuyên)
Toàn bộ tài sản của DNđang sử dụng có thể được chia thành 2 loại như sau:
+ Tài sản lưuđộng vàđầu tưu ngắn hạn: là những tài sản có thời gian quay
vòng dưới một năm vàđược gọi là tài sản ngắn hạn. Các khoản nợ ngắn hạn và
nợ khác có thời gianđáo hạn dưới một nămđược coi là nguồn vốn ngắn hạn.
+ TSCĐ vàđầu tư dài hạn: là những tài sản có thời gian quay vòng vốn
(hoàn vốn) trên một năm và cũngđược gọi là tài sản dài hạn. Nguồn vốn chủ sở
hữu, các khoản nợ dài hạn có thời gianđáo nợ trên một nămđược coi là nguồn
vốn dài hạn.
Nguồn vốn dài hạnđầu tư trước hếtđể hình thành tài sản dài hạn, nhưng nếu
thừa ra (phầndư ra) cùng với nguồn vốn ngắn hạnđượcđầu tư để hình thành tài
sản ngắn hạn. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn gọi là
nguồn vốn lưu
động thuần.
Căn cứ vào bảng cânđối kế toán, theo quan hệ cânđối tổng quát giữa tài sản
và nguồn vốn (N.V) ta có các quan hệ sau:
+ Tài sản = Nguồn vốn
+ TSLÐ + TSCÐ = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
+ Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn vốn ngắn hạn + N.V dài hạn
Tài sản ngắn hạn - N.V ngắn hạn = N.V dài hạn - Tài sản dài hạn
Như vậy:
Nguồn vốn LÐ thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - N.V ngắn hạn
hay

= N.V dài hạn - Tài sản dài hạn
Nếu nguồn vốn lưuđộng thường xuyên nhỏ hơn không nghĩa là tài sản
ngắn hạn nhỏ hơn nguồn vốn ngắn hạn hay nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản
dài hạn. Ðiềuđó có nghĩa là DNđã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạnđể
hình thành tài sản dài hạn, dấu hiệu của sự khó khăn về tài chính.
Phương pháp phân tích tình hình thanh toán của DN, ngoài việc so sánh tỷ lệ
thanh toán hiện hành, tỷ lệ thanh toán nhanh, thanh toán bằng tiền và nguồn vốn lưu
động thuần giữa các kỳkế toán (năm nay so với n ăm trước, hoặc
cuối k ỳ so với đầu
kỳ). Ðồng thời, chúng ta còn phải phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của
DN.
b) Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
Ðể phân tích khả năng thanh toán dài hạn, có thể sử dụng một số chỉ tiêu sau:
- 11 -
(1) Hệ số thanh toán lãi vay:Chỉ tiêuđược tính bằng cách so sánh (tỷ lệ) giữa
lợi nhuận trước thuế và lãi nợ vay với lãi nợ vay.
Hệ số thanh toán lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế + lãi nợ vay) / lãi nợ vay
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năngđảm bảo chi trả lãi nợ vayđối với
các khoản nợ dài hạn và mứcđộ an toàn có thể có của người cung cấp tín dụng.
Thông thường chỉ tiêu này lớn hơn 2đư ợc xem là hợp lý, nhưng vấnđề còn phụ
thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận lâu dài của DN.
(2) Tỷ lệ tự tài trợ và tỷ lệ nợ
Tỷ lệ tự tài trợ thể hiện mối quan hệ so sánh giữa nguồn vốn chủ sở hữu với
tổng nguồn vốn của DN. Tỷ lệ nợ là tỷ lệ so sánh giữa nợ phải trả với tổng nguồn
vốn của DN.
Tỷ lệ tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn
Tỷ lệ nợ = Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn
Như vậy:
Tỷ lệ nợ + Tỷ lệ tự tài trợ = 1
Cả hai chỉ tiêu nàyđều cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của DN. Khi

tỷ lệ tự tài trợ càng cao thì tỷ lệ nợ càng thấp thì mứcđộ tự chủ về tài chính của
DN càng cao, ít bị ràng buộc với các chủ nợ.
5.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
5.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
Ðể quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong các DN có hiệu quả, thì vấn
đềsửdụng vốn là một trong những vấn đề then chốt g ắn liền v ới s ựtồn t ại và
phát
triển cácđơn vị. Phân tích hiệu quả sử dụng các loại vốn sản xuất trong các DN
sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho các DNđánh giáđược chất lượng quản lý sản
xuất kinh doanh, vạch ra các khả năng tiềm tàngđể nâng cao hơn nữa hiệu quả
sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh và tiết kiệm vốn.
Chỉ tiêuđánh giá chung hiệu quả sử dụng vốn trong DN là chỉ tiêu phản
ánh kết quả chung nhất, phản ánhđược vấnđề mấu chốt của việc sử dụng vốn.
Ðó là vấnđề tối thiểu hoá số vốn cần sử dụng hoặc tốiđa hoá kết quả thuđược
trên cơ sở sử dụng vốn sản xuất,đảm bảođược nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,
trong sự phù hợp với các nguồn vốn sản xuất.
Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hiệu quả sử dụng các loại vốn chung
của DN. Chỉ tiêu dùngđể phân tíchở đ ây là chỉ tiêu sức sản xuất của vốn (Sv),
nóđược xácđịnh bằng tỷ lệ giữa doanh thu (D) hay sản lượng sản phẩm tiêu thụ
trên toàn bộ vốn sản xuất bình quân (Vb)
Sv =
Doanh thu
Vốn sản xuất bình
Từ công thức trên cho thấy: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất cao hay thấp,
không những phụ thuộc vào vốn sản xuất bình quân mà còn phụ thuộc vào giá
trị sản lượng sản xuất kinh doanh bình quân. Dođó, muốn nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn kinh doanh không những làm tăng giá trị sản lượng sản phẩm tiêu
thụ hoặc doanh thu mà còn phải tiết kiệm cả vốn sản xuất bình quân nữa.
â
D

Vb
=
Sức sản xuất của vốn càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tăng. Hiệu quả
sử dụng vốn sản xuất kinh doanh có thể tính cho:
- 12 -
+ Toàn bộ số vốn thuộc quyền sử dụng của DN (tính bình quân).
+ Hay trên số vốn bình quân có thể sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
+ Hoặc trên số vốn thực tế đ ã sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
Chúng ta lấy ví dụ sauđâyđể hoạ cho quá trình phân tích (Xem Bảng 43).
Qua bảng số liệu 43 cho thấy:
- Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm nàyđã giảm
(7,5%) mặc dù doanh thu tiêu thụ đ ã tăng 10%. Ðiều này chứng tỏ số vốnđược huy
động tăng thêm chưa phát huy được hiệu quảtương ứng. Nghĩa là hiệu quảsửdụng
vốn bình quân năm nay là kémđi.
- Hiệu quả sử dụng vốn của vốn có thể sử dụng vào sản xuất kinh doanh
năm nay so với năm trước tăng 10%. Ðây là một cố gắng về quản lý vốn củađơn
vị cơ sở so với năm trước. Hiệu quả sử dụng vốn này của năm nay cao hơn so
với năm trước, nhưng mức huyđộng loại vốn này kémđi.
%
10
100
1000
800
100
1200
800

=
×


×
Hiệu quả sử dụng vốn của vốn thực tế đ ã sử dụng vào sản xuất kinh
doanh năm nayđã tiến bộ hơn rất nhiều so với năm trước. Ðây là bộ phận vốn
sản xuất cóảnh hưởng quyếtđịnhđến khối lượng sản phẩm tiêu thụ (doanh
thu)đạtđược trong kỳ.
Tuy nhiên, việc huyđộng loại vốn này vào sản xuất, mặc dù tăng 30
triệuđồng so với năm trước, nhưng việc huyđộng này trong toàn bộ vốn năm nay
là kém hơn. Nghĩa là xét về tỷ trọng huyđộng vốn này vào sản xuất kinh doanh
so với năm trước là giảmđi.
%
10
100
1000
750
100
1200
780

=
×

×
Bảng 43: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Ðơn vị triệuđồng
Chêch lệch
Chỉ tiêu
Năm
trước
Năm
nay

Mức
%
1. Doanh thu
2.000
2.200
+200
+ 10
2. Số dư bình quân toàn bộ vốn thuộc quyền
sử dụng của DN
1000
1.200
+200
+ 20
3. Số vốn bình quân có thể sử dụng vào
SXKD
800
800
0
0
4. Số vốnđã thực tế sử dụng vào SXKD
750
780
+30
Những gì mà em cóđược như ngày hôm nay là nhờ sự dạy dỗ tận tình của tất cả quý thầy
cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trườngĐại Học An Giang.
Nhân dịp này cho emđược phép nói lời cảmơn chân thành và sâu sắc nhất
đến tất cả các thầy cô Khoa Kinh Tế đã đem hết lòng nhiệt tình cũng nhưkiến
thức của mìnhđể truyềnđạt cho chúng em.Đặc biệt là thầy Nguyễn Vũ Duy là ngườiđã
trực tiếp hướng dẫn và giúpđỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình.

Cũng cho em gửi lời cảmơnđến tất cả các cô chú, anh chị trong Công Ty Xuất Nhập
Khẩu An Giangđã tạođiều kiện tốt cho em trong suốt quá trình thực tập tại công ty.Đặc
biệt, em xin cảmơn chân thànhđến các cô chú và anh chị phòng Kế Toán – Tài Vụđã tận
tình chỉ dẫn và giúpđỡ emđể có thể hoàn thành bài luận văn này.
Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô, các cô chú và anh chị được dồi dào
sức khỏe, thành công trong sự nghiệp và luôn hạnh phúc.
Xin chân thành cảmơn!
MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU: 1
1. Lý do chọnđề tài: 2
2. Mục tiêu nghiên cứu: 3
3. Phương pháp nghiên cứu: 3
4. Phạm vi nghiên cứu: 3
PHẦN NỘI DUNG: 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 4
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp: 5
1.1. Bản chất: 5
1.2. Chức năng: 5
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ và mụcđích của phân tích tài chính 6
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ: 6
2.2.Mụcđích của phân tích tài chính: 6
3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng: 7
3.1.Hệ thống báo cáo tài chính 7
3.2. Mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính: 8
4. Các chỉ tiêuđánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp: 9
5. Cơ sở hoạchđịnh của tài chính doanh nghiệp: 10
5.1. Ý nghĩa của hoạchđịnh tài chính: 10 5.2.
Vai trò của hoạchđịnh tài chính: 11 5.3.

Phương pháp dự báo: 11
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN
GIANG: 12
1.Lịch sử hình thành: 13
2.Lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh: 13
3.Chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạncủa công ty: 14 3.1.
Chức năng 14 3.2.
Nhiệm vụ: 14 3.3.
Quyền hạn 15
4.Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất 15
4.1. Tổ chức quản lý của công ty: 15
4.1.1. Sơ đồ tổ chức: 16
4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: 16
4.2. Tổ chức quản lý của cơ sở sản xuất chế biến: 17
4.2.1. Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp chế lương thực I: 18
4.2.2. Chức năng - nhiệm vụ: 18
5.Bộ máy kế toán – tài chính của công ty: 20
5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: 20
5.2. Bảng cânđối kế toán và kết quả HĐKD của công ty: 21
5.3. Cơ cấu tổ chức: 23
5.3. Chức năng của các phần hành: 23
6. Hiện trạng của công ty: 24
6.1. Nguồn nhân lực: 24
6.2. Tình hình hoạtđộng kinh doanh những năm qua: 24
7.Định hướng hoạtđộng của công ty cho những năm sau: 25
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY 26
1. Phân tích chung về tình hình tài chính 27
1.1.Đánh giá khái quát về sự biếnđộng của tài sản và nguồn vốn: 27
1.2. Phân tích tính cânđối giữa tài sản và nguồn vốn: 27

2. Phân tích kết cấu tài sản (kết cấu vốn): 30
2.1. Tài sản cố định vàđầu tư dài hạn: 30
2.2. Tài sản lưuđộng vàđầu tư ngắn hạn: 31
3. Phân tích kết cấu nguồn vốn: 33
3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu: 33
3.2. Nợ phải trả: 35
4. Phân tích kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty: 38
4.1. Lợi nhuận từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh: 39
4.2. Lợi nhuận từ hoạtđộng tài chính: 42 4.3.
Lợi nhuận từ hoạtđộng khác: 43
5. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán: 44
5.1. Phân tích tình hình thanh toán: 44
5.1.1. Phân tích các khoản phải thu: 44
5.1.2. Phân tích tỷ lệ giữa khoản phải thu và phải trả: 47
5.2. Phân tích khả năng thanh toán: 49
5.2.1. Khả năng thanh toán ngắn hạn: 49
5.2.1.1. Hệ số thanh toán hiện hành: 49
5.2.1.2. Hệ số thanh toán nhanh: 50
5.2.1.3. Hệ số thanh thanh toán bằng tiền: 52
5.2.1.4. Số vòng quay các khoản phải thu: 54
5.2.1.5. Số vòng quay hàng tồn kho: 55
5.2.2. Khả năng thanh toán nợ dài hạn: 57
5.2.2.1. Khả năng chi trả lãi vay: 57
5.2.2.2. Hệ số nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu: 59
5.2.3. Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước: 60
6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 61
6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu hoạtđộng: 62
6.1.1. Số vòng quay vốn (hay số vòng quay tài sản): 62
6.1.2. Số vòng quay tài sản cố định: 63
6.1.3. Tốcđộ ln chuyển vốn lưuđộng: 64

6.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thơng qua các chỉ tiêu về lợi nhuận: 69
6.2.1. Hệ số lãi gộp: 70 6.2.2.
Hệ số lãi ròng: 71 6.2.3 Tỷ
suất sinh lời của tài sản: 72 6.2.4. Tỷ suất
sinh lời của tài sản cố định: 74 6.2.5. Tỷ suất sinh
lời của vốn lưuđộng: 75 6.2.6. Tỷ suất sinh lời
của vốn chủ sở hữu: 77
7. Tổng kết về tình hình tài chính của cơng ty: 80
CHƯƠNG 4: HOẠCHĐỊNH TÀI CHÍNH: 83 1.
Dự báo về doanh thu: 84 2.
Dự báo bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh: 87
2.1. Dự báo lợi nhuận từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh: 87 2.2.
Dự báo lợi nhuận từ hoạtđộng tài chính và hoạtđộng khác: 88 2.3. Bảng
báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh dự báo: 89
3. Lập bảng cânđối kế tốn dự báo: 90
3.1. Phần tài sản: 90
3.2. Phần nguồn vốn: 92
4. Những tỷ số tài chính dự báo chủ yếu: 94
PHẦN KẾT LUẬN: 90
1. Kết luận và những giải pháp: 90
2. Kiến nghị: 94
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
trang1
1. Lý do chọnđề tài:
Q trình chuyểnđổi sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam từ hơn thập kỉ qua kéo
theo sự thayđổi sâu sắc trong các doanh nghiệp và nhất là trong phương thức quản lý.Đất
nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh,
cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanh
nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phảiđối mặt với những khó khăn và thử thách và phải
chấp nhận quy luậtđào thải từ phía thị trường. Thế thì doanh nghiệp phải làm gìđể tồn tại

và phát triển trong mơi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt?
Đứng trước những thửthách đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày càng nâng cao hiệu
quả hoạtđộng kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài ngun
vật chất cũng như nhân lực của mình.
Đểthực hiện điều đó thì tựbản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ được “tình trạng sức
khỏe” của mình để điều chỉnh q trình kinh doanh cho phù hợp, và khơng có gì khác
hơn phản ánh một cách chính xác “sức khỏe” của doanh nghiệp ngồi tình hình tài chính.
Có thể nói rằng tài chính như là dòng máu chảy trong cơ thể doanh nghiệp, mà bất kỳ sự
ngưng trệ nào cũngảnh hưởng xấuđến tồn bộ doanh nghiệp. Bởi vì, trong q trình hoạt
động từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, các vấn đềnảy sinh đều liên quan đến tài chính.
Hơn nữa, trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay,để kinh doanh ngày càng hiệu quả, tồn
tại bền vững và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường thì mỗi doanh nghiệp phải xây
dựng phương hướng, chiến lược kinh doanh và mục tiêu trong tương lai.Đứng trước hàng
loạt những chiến lượcđượcđặt rađồng thời doanh nghiệp phảiđối diện với những rủi ro.
Dođóđể lựa chọn những chiến lược phù hợp với nguồn lực của mình và hạn chế những
rủi ro thì tự bản thân doanh nghiệp phải thấyđược những biếnđộng về tài chính trong
tương lai của doanh nghiệp mình, trên cơ sởđó tiến hành hoạchđịnh ngân sách tạo nguồn
vốn cần thiết cho q trình hoạtđộng kinh doanh.
Đánh giá đúng nhu cầu vềvốn, tìm được nguồn tài trợ, sửdụng chúng một cách hiệu
quả là vấnđề quan tâm hàngđầu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhận thứcđược tầm quan
trọngđó, em quyếtđịnh chọnđề tài “Phân tích tình hình tài chính tại Cơng Ty Xuất
Nhập Khẩu An Giang”. Thơng qua việc phân tích,đánh giá tình hình tài chính tại cơng ty
để làm cơsở cho việc lập kếhoạch tài chính cho tương lai và đưa ra giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp.
trang2
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của vấnđề nghiên cứu là nhằm làm rõ thực trạng tài chính tại doanh nghiệp,
đểtừ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng nhưnhững bất ổn của cơng ty. Đồng thời giúp
doanh nghiệp nhìn thấy trước những biếnđộng tình hình tài chính trong tương lai của
mình

mà có biện phápđối phó thích hợp. Bao gồm những nội dung cụ thể như sau:

Phân tích vàđánh giá tình hình tài chính của cơng ty.

Phân tích hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh

Lập kế hoạch tài chính cho những năm sau.

Đề ra biện pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Thu thập số liệu từ cơng ty, tài liệu từ sách báo.
- Phương phápđược dùngđể phân tích số liệu:
Phương pháp so sánh là chủ yếu, ngồi ra còn dùng các phương pháp khác như: phân tích
xu hướng (theo phương pháp hồi quy tuyến tính), phân tích theo tỷ tệ chung, phương
pháp liên hệ cânđối và thay thế liên hồn.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của cơng ty xuất nhập khẩu An Giang trong
những năm 2000 – 2003, và lập kế hoạch tài chính cho năm 2004 dựa trên bảng cânđối kế
tốn và bảng báo các kết quả kinh doanh của cơng ty trong 4 năm 2000-2003.
trang4
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
1. Bản chất, chức năng của tài chính doanh nghiệp:
1.1. Bản chất:
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị phát
sinh trong q trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ q trình tái sản
xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn cho Nhà nước. Trongđó những
quan hệ kinh tế bao gồm:

Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Thể hiện thơng qua nghĩa vụ nộp thuế của
doanh nghiệpđối với Nhà nước, ngược lại Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp, hoặc góp

vốn hoặc cho vay.

Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường, gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác 
Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhàđầu tư, bạn hàng, khách hàng…thơng qua việc 
thanh tốn tiền mua bán vật tư, hàng hóa, tiền cơng, tiền lãi, cổ tức…
Quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng thơng qua hoạt 
động vay, trảnợ vay, lãi…

Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp:
Giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tổ sản xuất 
Giữa doanh nghiệp với CB - CNV qua việc trả lương, tiền thưởng, phạt… 
1.2. Chức năng:
Tài chính doanh nghiệp gồm ba chức năng sau:
- Chức năng tạo vốnđảm bảo vốn cho q trình sản xuất kinh doanh:Tài chính doanh
nghiệp thanh tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, tổchức huy động và sửdụng đúng
đắn nhằm duy trì và thúc đẩysự phát triển có hiệu quả q trình sản xuất kinh doanh
-Chức năng phân phối thu nhập bằng tiền: Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệpđược tài
chính doanh nghiệp phân phối như sau: thu nhậpđạtđược do bán hàng trước tiên phải
bùđắp chi phí bỏ ra trong q trình sản xuất như: hao mòn máy móc thiết bị, trả lương,
mua ngun, nhiên liệu, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Phần còn lại hình thành
các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo tồn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có)
- Chức năng kiểm tra bằng tiềnđối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh:Tài chính doanh
nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiềnđể kiểm sốt
tình hình vốn, sản xuất và hiệu quả kinh doanh. Trên cơ sởđó giúp nhà quản lý phát hiện
những khâu mất cânđối, sơ hở trong cơng tácđiều hànhđể ngăn chặn các tổn thất có thể
trang5
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty xuất nhập khẩu AG
xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chức năng này
là tồn diện và thường xun trong suốt q trình kinh doanh, vì vậy nó có ý nghĩa quan

trọng hàngđầu
Tóm lại: Ba chức năng trên quan hệ mật thiết với nhau, chức năng kiểm tra tiến hành
tốt là cơ sở quan trọng cho nhữngđịnh hướng phân phối tài chínhđúngđắn tạođiều kiện
cho sản xuất liên tục. Ngược lại, việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thơng các luồng tài
chính, thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tạo ra nguồn tài chính dồi dàođảm bảo cho q
trình hoạtđộng của doanh nghiệp và tạođiều kiện thuận lợi cho chức năng kiểm tra.
2. Ý nghĩa, nhiệm vụ và mụcđích của phân tích tài chính:
2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ:
Qua phân tích tình hình tài chính mớiđánh giáđầyđủ, chính xác tình hình phân phối, sử
dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí
nghiệp. Trên cơ sởđóđề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Với ý nghĩađó, nhiệm vụ của phân tích bao gồm:

Đánh giá tình hình sửdụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổvốn, nguồn
vốn hợp lý không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, phát hiện
nguyên nhân thừa thiếu vốn.

Đánh giá tình hình, khảnăng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các
chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước.

Đánh giá hiệu quảsửdụng vốn

Phát hiện khả năng tiềm tàng,đề ra các biện phápđộng viên, khai thác khả năng tiềm
tàng nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn.
2.2. Mụcđích của phân tích tài chính:
Mụcđích của phân tích tài chính doanh nghiệp tùy thuộc vào từngđối tượng cụ thể,ở
đây, ta sẽ đềcập đến mục đích đối với nhà quản lý vì đây là người có nhu cầu cao nhất về
phân tích tài chính.
Lý do quan trọngđể nhà quản trị quan tâmđến phân tích tài chính là nhằm thấy tổng quát,
toàn diện về hiện trạng tài chính và hiệu quả hoạtđộng, cụthể là nhằm kiểm soát chi phí

và khả năng sinh lời.
Phân tích tài chính còn giúp cho nhà quản trị ra quyếtđịnh tài chính liên quanđến cấu
trúc vốn, một tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu phù hợp và hạn chế được rủi ro tài chính, tỷ
lệ
trang6
nào còn cho phép doanh nghiệp tiếp tục mở rộng kinh doanh (hay thu hẹp) mà không
phải
căng thẳng quá mức về tình hình tài chính.
3. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính và mối liên hệ giữa chúng:
3.1. Hệ thống báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính gồm những văn bảng riêng có của hệ thống kế toánđược tiêu
chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế. Tùy thuộc vàođặcđiểm, mô hình kinh tế, cơ chế quản lý
và văn hóa mà về hình thức, cấu trúc, tên gọi của các báo cáo tài chính có thể khác nhau
ởtừng quốc gia, tuy nhiên nội dung hoàn toàn thống nhất. Hệthống báo cáo tài chính là
kết quả của trí tuệ vàđúc kết qua thực tiễn của các nhà khoa học và của tất cảnền kinh tế
thế giới.
Nội dung mà các báo cáo phản ánh là tình hình tổng quát về tài sản, sự hình thành tài sản,
sự vậnđộng và thayđổi của chúng qua mỗi kỳ kinh doanh. Cơ sở thành lập của báo cáo là
dữ liệu thực tếđã phát sinhđược kế toán theo dõi ghi chép theo những nguyên tắc và
khách quan .Tính chính xác và khoa học của báo cáo càng cao bao nhiêu, sự phản ánh về
“tình trạng sức khỏe” của doanh nghiệp càng trung thực bấy nhiêu.
Hệ thống báo cáo tài chính gồm có:
- Bảng cânđối kế toán:
Bảng cânđối kế toán còn gọi là bảng tổng kết tài sản, khái quát tình trạng tài chính của
doanh nghiệp tại một thờiđiểm nhấtđịnh. Cơ cấu bao gồm hai phần luôn bằng nhau là : tài
sản và nguồn vốn_ là nguồn hình thành nên tài sản:
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Mộtđặcđiểm cần lưu ý là giá trị trong bảng cânđối do các nguyên tắc kế toánấnđịnh,
được phản ánh theo giá trịsổ sách kế toán, chứ không phản ánh theo giá trịthịtrường.
- Báo cáo kết quả kinh doanh:

Báo cáo kết quả kinh doanh còn gọi là báo cáo thu nhập, là báo cáo tài chính tổng hợp
về tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh thu nhập của hoạtđộng chính và các hoạt
động khác qua một kỳ kinh doanh. Ngoài ra theo quy định của Việt Nam, còn có thêm
phần kê khai tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệpđối với nhà nước và tình hình
thực hiện thuế giá trị gia tăng. Nội dung của báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiết hoá
các chỉ tiêu củađẳng thức tổng quát quá trình kinh doanh sau:
DOANH THU – CHI PHÍ = LỢI NHUẬN
trang7
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ còn gọi là báo cáo ngân lưu thể hiện lưu lượng tiền vào, tiền
ra của doanh nghiệp. Nói cách khác, chỉ ra các lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực
nào sử dụng tiền, khả năng thanh toán, lương tiền thừa thiếu và thờiđiểm cần sử dụng để
đạt hiệu quả cao nhất.
Báo cáo ngân lưuđược tổng hợp bởi ba dòng ngân lưu ròng, từ ba hoạtđộng :
Hoạtđộng kinh doanh: hoạtđộng chính tạ ra doanh thu của doanh nghiệp: sản xuất, 
thương mại, dịch vụ…
Hoạtđộngđầu tư: trang bị, thayđổi tài sản cố định, liên doanh, góp vốn,đầu tư 
chứng khoán,đầu tư kinh doanh bấtđộng sản…
Hoạtđộng tài chính: hoạtđộng làm thayđổi quy mô và kết cấu của nguồn vốn chủ sở 
hữu và vốn vay của doanh nghiệp.
Đểlập báo cáo ngân lưu có 2 phương pháp: trực tiếp và gián tiếp. Giữa hai phương
pháp chỉ khác nhau cách tính dòng ngân lưu từ hoạtđộng kinh doanh.
- Thuyết minh báo cáo tài chính:
Là bảng báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết của những nội dung
thayđổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bằng số trong các báo cáo tài chính không
thể hiện hếtđược. Nhữngđiều mà thuyết minh báo cáo tài chính diễn giải là:
Giới thiệu tóm tắt doanh nghiệp
Tình hình khách quan trong kỳđã tácđộngđến hoạtđộng của doanh nghiệp.
Hình thức kế toánđang áp dụng
Phương thức phân bổ chi phí ,khấu hao, tỷ giá hốiđoáiđược dùngđể hạch toán

Sự thayđổi trongđầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu.
Tình hình thu nhập của nhân viên…
3.2. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính:
Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người sử dụng một khía cạnh hữu ích khác
nhau, nhưng sẽ không thể cóđược những kết quả khái quát về tình hình tài chính nếu
không có sự kết hợp giữa các báo cáo tài chính.
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cũng là mối quan hệ hữu cơ giữa các hoạtđộng
doanh nghiệp gồm: hoạtđộng kinh doanh, hoạtđộngđầu tư, và hoạtđộng tài chính. Một
hoạtđộng nàođó thayđổi thì lập tứcảnh hưởngđến hoạtđộng còn lại, chẳng hạn như: mở

×