Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án bài 21: trình bày cô đọng bằng bảng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.04 KB, 8 trang )

Bài 21: TRÌNH BÀY CÔ ĐỌNG BẰNG BẢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách tạo được bảng đơn giản.
- Hiểu được lợi ích của việc trình bày thông tin dưới dạng bảng.
- Hiểu được bảng cũng là đối tượng của văn bản.
- Biết cách nhập và định dạng văn bản trong bảng.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng thành thạo, nắm vững các cách tạo bảng vào văn bản.
3. Thái độ:
- Học sinh chú ý lắng nghe, có thái độ học tập tích cực.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Giáo viên: giáo án chi tiết, máy chiếu, thước kẻ, …
- Học sinh: ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề.
- thảo luận nhóm, luyện tập thực hành…
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG;
1.Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Câu hỏi 1: Nêu các bước thực hiện chèn một hình ảnh vào văn bản?
Đáp án: Để chèn một hình ảnh vào văn bản ta thực hiện các bước như
sau:
Bước 1: Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn hình ảnh.
Bước 2: Chọn lệnh Insert / Picture / From File…hoặc chọn biểu
tượng trên thanh công cụ ( thanh Drawing), hộp thoại
insert picture (chèn hình ảnh xuất hiện).
Bước 3: Chọn tệp đồ họa cần chèn và nháy nút Insert.
* Giáo viên đưa ra nhận xét.


3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
ND ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới ( 5 phút)
-Gv chiếu hai văn bản nội
dung giống nhau, một văn
bản được thể hiện dưới
dạng bảng và một văn bản
được thể hiện dưới dạng
văn bản
thông thường
-? Yêu cầu học sinh nhận
xét hai văn bản trên.
- Gv trong hai văn bản trên
em thấy văn bản nào dễ
theo dõi hơn.
- Gv thuyết trình:
Nhiều nội dung văn bản,
nếu được diễn đạt bằng từ
ngữ sẽ rất dài dòng, đặc biệt
là rất khó so sánh. Khi đó
bảng sẽ là hình thức trình
bày cô đọng dễ hiểu và dễ
so sánh hơn. Bài học hôm
nay chúng ta sẽ khám phá
và nghiên cứu kĩ thuật này.
- học sinh chú ý
quan sát.

- Học sinh nhận
xét:
+ Một văn bản
được thể hiện
dưới dạng bảng,
và một văn không
được thể hiện
dưới dạng bảng
- Học sinh: văn
bản được thể hiện
bằng bảng dễ
theo dõi hơn.
Văn bản 1:
-Trần Thị Lan: Toán 8,
Ngữ Văn 7, Vật Lí: 6.
- Mai Kim Châu: Toán 7,
Ngữ Văn 9, Vật Lí8.
- Nguyễn Ngọc Hoa:
Toán 6, Ngữ Văn 7, Vật
Lí 7.
Văn bản 2:
Họ và
tên
Toán Văn Vật

Trần
thị lan 8 7 6
Mai
Kim
Châu

7 9 8
Nguyên
Ngọc
Hoa
6 7 7
Hoạt động 2: Tạo bảng ( 15 phút)
- GV: em thường thấy văn
bản được thể hiện bằng
bảng được dùng ở đâu? Lấy
ví dụ?
- ? Từ đó em hãy suy nghĩ
và cho thầy biết ưu điểm
của việc dùng bảng để thể
hiện văn bản?
- Giáo viên thuyết trình:
Trong rất nhiều trường hợp
nội dung của văn bản sẽ rất
khó hiểu nếu không được
thể hiện qua bảng.
?Vậy để tạo bảng, em thực
hiện các bước
nào?
-GV giới thiệu 2 cách tạo
bảng:
Cách 1: Sử dụng nút lệnh
Gồm 3 bước.
- Bước 1: Nháy chuột vào vị
trí cần tạo bảng.
- Bước 2 : Chon nút lệnh
insert Table trên thanh

công cụ chuẩn.
- Bước 3: Nhấn giữ nút trái
- Học sinh trả lời:
Văn bản được thể
hiện bằng bảng
thường được
dùng trong các
bản báo cáo,
thống kê …
Ví dụ: Trên sách
báo, lịch treo
tường, bảng
điểm.
- Học sinh:
+ Trình bày cô
đọng dễ hiểu và
dễ theo dõi.
- Học sinh chú ý
nghe.
- Học sinh chú ý
nghe.
- Học sinh chú ý
nghe ghi bài vào
vở.
1. Tạo bảng:
-Các cách tạo bảng thông
dụng:
Cách 1: Sử dụng nút
lệnh
- Bước 1: Nháy chuột

vào vị trí cần tạo bảng.
- Bước 2 : Chon nút lệnh
insert Table trên
thanh công cụ chuẩn.
chuột và kéo thả để chọn số
hàng, số cột cho bảng rồi
thả nút chuột.
- Một bảng trống được xuất
hiện với số cột và dòng như
đã chọn
- Cách 2: Sử dụng thanh
thực đơn.
- Bước 1: Nháy chuột vào
vị trí cần tạo bảng.
- Bước 2: Chọn lệnh Table
 insert  Table…( Xuất
hiện hộp thoại insert
Table…)
- Bước 3: Chọn số cột
(colums) và
hàng(rows)OK .
- Bước 3: Nhấn giữ nút
trái chuột và kéo thả để
chọn số hàng, số cột cho
bảng rồi thả nút chuột.
- Cách 2: Sử dụng
thanh thực đơn.
- Bước 1: Nháy chuột
vào vị trí cần tạo bảng.
- Bước 2: Chọn lệnh

Table  insert 
Table…( Xuất hiện hộp
thoại insert Table…)
- Bước 3: Chọn số cột
(colums) và
hàng(rows)OK .
*Nhập nội dung vào các
ô:
-Muốn nhập nội dung vào
ô nào các em để trỏ soạn
thảo vào trong ô đó
- Gv liên kết tới word để
làm mẫu.
- Giáo viên thực hiện mẫu
các thao tác tạo bảng ( thực
hiện 2 cách) trên máy chiếu
để học sinh quan sát.
(Các thao tác khó nhớ giáo
viên có thể thực hiện hai lần
để học sinh ghi nhớ).
- ? Có bao nhiêu cách để
tạo bảng?. Yêu cầu học sinh
nhắc lại cách 2 ?.
- Học sinh trả lời:
+) Để tạo bảng có
thể dùng 2 cách.
- Sử dụng nút
lệnh.
- Sử dụng thanh
thực đơn.

Cách 2:
Bước 1: Nháy
chuột vào vị trí
cần tạo bảng.
-Giáo viên cho học sinh
thực hành trên máy của
mình.
(Giáo viên đi xuống các
máy của học sinh để quan
sát các em thực hành).
- Bước 2: Chọn
lệnh Table 
insert 
Table…( Xuất
hiện hộp thoại
insert Table…)
- Bước 3: Chọn
số cột (colums)

hàng(rows)OK
.
- Học sinh thực
hành.
Hoạt động 3: Thay đổi kích thước của cột hay hàng ( 9 phút)
- Gv trình chiếu.
- Gv đặt vấn đề : em có
nhận xét gì về độ rộng giữa
các ô trong bảng sau.
- Gv thuyết trình: Có thể
thay đổi kích thước giữa các

ô. Vậy làm cách nào để thay
đổi kích thước các ô hay
chính là thay đổi kích thước
giữa các cột (hàng) chúng ta
cùng đi tìm hiểu mục 2.
- Để thay đổi độ độ rộng
(cột), độ cao (hàng) ta làm
như sau:
( Gv liên kết tới word để
- Học sinh trả lời:
Độ rộng giữa các
ô trong bảng
không đều.
2. Thay đổi kích thước
của cột hay hàng.
Để chỉnh sửa độ rộng
của cột hay độ cao của
hàng:
- Đưa con trỏ chuột
vào đường biên của cột
(hay hàng) cần thay đổi
cho đến khi con trỏ có
dạng mũi tên 2 chiều và
kéo thả chuột cho đến khi
được kích thước như ý
minh họa.)
-Đưa con trỏ chuột vào
đường biên của cột (hàng)
cần thay đổi cho đến khi
con trỏ có dạng

(để thay đổi độ rộng) hoặc
(để thay đổi chiều
cao)
- Kéo thả chuột sang trái,
phải(lên, xuống)
Hoạt động 4: Củng cố (7 phút)
- GV yêu cầu một học sinh
nêu lại các bước tạo bảng.
- GV nhắc lại, nhấn mạnh
các nội dung quan trọng
trong bài.
+) 2 cách tạo bảng.
+) Thay đổi kích thước của
cột hay hàng.
- GV đưa ra một số bài tập
trắc nghiệm.
- một học sinh
đứng tại chỗ trả
lời.
- Học sinh chú ý
quan sát và trả lời
câu hỏi.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (2 phút)
- Nắm vững các bước tạo bảng, luyện gõ văn bản và định dạng văn
bản.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học: Chèn thêm hàng hoặc cột, xóa
hàng, cột hoặc bảng.
- làm bài tập 1, 2, 3, 4 (trang 106 SGK)
VI. RÚT KINH NGHIỆM:






×