Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo trình Luật hôn nhân & gia đình- T2-10 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.67 KB, 3 trang )

Giáo trình Luật hôn nhân & gia đình- Tập 2


Khoa Luật- Đại học Cần Thơ
91
b2. Quyết định của Toà án
Toà án quyết định như thế nào về việc phân chia nợ trong quan hệ nội bộ giữa vợ
chồng ? Hình dung thế nào về những tiêu chí mà thẩm phán có thể dựa vào để quyết
định việc phân chia đó ?
Lợi ích vật chất. Tiêu chí đầu tiên phải ghi nhận chắc chắn là tiêu chí về chủ thể
của lợi ích. Người duy nhất thụ hưởng lợi ích từ việc thự
c hiện nghĩa vụ là người duy
nhất phải chịu trách nhiệm tối hậu đối với việc thực hiện nghĩa vụ đó; trong trường
hợp cả vợ và chồng đều thụ hưởng lợí ích từ việc thực hiện nghĩa vụ, thì nghĩa vụ
được phân bổ cho mỗi người tương ứng với mức độ lợi ích mà người đó thu được.
Thông thườ
ng, người thụ hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ cũng chính là người
có nghĩa vụ đó. Cũng có trường hợp nghĩa vụ do cả vợ và chồng cùng xác lập nhưng
chỉ một người thụ hưởng lợí ích: nếu người không hưởng lợí ích đã thực hiện nghĩa vụ,
thì người kia phải hoàn lại giá trị của phần nghĩa vụ đ
ã thực hiện. Trong một giả thiết
khác, nghĩa vụ do một người xác lập, còn lợi ích được cả vợ và chồng thụ hưởng trong
thời kỳ hôn nhân trước khi thuộc về một người do hệ quả của việc chia tài sản chung
sau khi hôn nhân chấm dứt: phần nghĩa vụ tương ứng với phần lợi ích thụ hưởng trong
thời kỳ hôn nhân nên được chia đều; phần còn lại thuộc trách nhi
ệm đóng góp của
người thụ hưởng duy nhất sau khi hôn nhân chấm dứt.
Cũng theo tiêu chí lợi ích đó, ta nói rằng các nghĩa vụ liên đới nhằm đáp ứng nhu
cầu thiết yếu của gia đình được vợ và chồng chia xẻ một cách đồng đều. Nói chung, tất
cả các nghĩa vụ mà khối tài sản chung phải chịu trách nhiệm tối hậu sẽ được vợ chồng
chia đôi về ph


ương diện đóng góp. Cần lưu ý rằng đối với các nghĩa vụ được thực hiện
tiếp liền trong thời gian, như nghĩa vụ cấp dưỡng, thì vấn đề đóng góp chỉ được đặt ra
cho phần nghĩa vụ đến hạn ở thời điểm chấm dứt hôn nhân; các kỳ hạn nghĩa vụ rơi
vào các thời điểm sau khi hôn nhân chấm dứt là nghĩa v
ụ riêng đích thực của người
cấp dưỡng.


Giáo trình Luật hôn nhân & gia đình- Tập 2


Khoa Luật- Đại học Cần Thơ
92

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
******

Bénabent A., Droit civil - La famille (gia đình), Litec, 1998.
Bùi Tường Chiểu, La polygamie en droit annamite (chế độ đa thê trong luật Việt
Nam), luận án Paris, 1933.
Colomer A., Droit civil - Régimes matrimoniaux ( Các chế độ tài sản của vợ và
chồng), Litec, 1998.
Comité consultatif de jurisprudence, Recueil des avis sur les coutumes des
Annamites au Tonkin en matière de droit de famille, de successions et de biens
cultuels (tập ý kiến về tục lệ của người Việt Nam tại Bắc Kỳ trong các lĩnh vực gia
đình, thừa kế và tài sản thờ cúng), Hà Nội, 1930.
Cornu G., Droit civil-La famille (gia đình), Montchrestien, 1993.
Cornu G., Droit civil - Les régimes matrimoniaux (Các chế độ tài sản của vợ và
chồ
ng), Presse Universitaire de France-Thémis, 1997.

Hồ Đắc Diệm, La puissance paternelle dans le droit annamite (phụ quyền trong luật
Việt Nam), luận án Paris, 1928.
Malaurie Ph. và Aynès L., Droit civil - La famille (Gia đình), Cujas, 1995.
Malaurie Ph. và Aynès L., Droit civil - Les Régimes matrimoniaux (Các chế độ tài
sản của vợ và chồng), Cujas, 1999.
Nguyễn Huy Lai, Les régimes matrimoniaux dans le droit annamite (Các chế độ tài
sản của vợ và chồng trong luật Việt Nam), luận án Paris 1934.
Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Tập I -
Gia đình, nxb Trẻ-TP Hồ Chí Minh, 2002.
Phú Đức, La veuve en droit vietnamien (người vợ goá trong luậ
t Việt Nam), luận án
Hà Nội, 1952.
Nguyễn Thế Giai, Luật hôn nhân và gia đình, trả lời 120 câu hỏi, nxb Pháp lý, 1991.
Nguyễn Văn Thông, Hỏi đáp về Luật hôn nhân và gia đình, nxb Tổng hợp Đồng Nai,
2001.
Philastre P L F., Code annamite (Bộ luật Gia Long), Leroux, 1909.
Sicé E., Le mariage en Pays d’Annam (hôn nhân ở Việt Nam), Dijon, 1906.
Trần Quang Dung, Tìm hiểu Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, nxb Tổng Hợp
Đồng Nai, 2000.
Trịnh Đình Tiêu, La femme mariée en droit vietnamien (người đàn bà có chồng trong
luật Việt Nam), Toulouse, 1958.
Trường Đại h
ọc Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Hà
Nội, 1994.
Giáo trình Luật hôn nhân & gia đình- Tập 2


Khoa Luật- Đại học Cần Thơ
93
Viện Sử học Việt Nam, Bộ Quốc triều hình luật, nxb Pháp lý, 1991.

Vũ Văn Hiền, Chế độ tài sản trong gia đình Việt Nam, Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn,
1960, t. 1 và 2.
Vũ Văn Mẫu, Dân luật Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất - Gia đình, Sài Gòn,
1962
Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam lược khảo, quyển thứ nhất, Sài Gòn, 1971.



×