Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiểu sử các nhà triết học pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.28 KB, 4 trang )

Nội
dung
August Comte
<1798-1857>
Karl Marx
<1818-1883>
Hebert Spencer
<1820-1903>
E.Durkheim
<1858-1917>
Max Weber
<1864-1920>
Tiểu sử Nhà thực chứng luận và
làm một nhà xã hội học nổi
tiếng người Pháp đã đưa ra
thuật ngữ xã hội học đầu
tiên.
Sinh ra trong một gia đình
gia tôn giáo nhưng có tư
tưởng tự do và cách mạng
rất sớm.
Sinh ra trong một đất nước
đầy biến động, tư tưởng
của ông chịu ảnh hưởng
của bối cảnh kinh tế xã hội
Pháp cuối thế kỉ XVIII đầu
XIX. Cũng như những mâu
thuẫn giữa tôn giáo và
khoa học xung đột gay gắt.
Là nhà kinh tế học, nhà lí luận vĩ
đại của phong trào công nhân thế


giới và là người sáng lập ra chủ
nghĩa cộng sản khoa học.
Ông sinh ra và lớn lên ở Đức đến
năm 1843 ông lấy vợ,chuyển đến
Paris và kết bạn với Enghen.
Quan điểm của ông chịu ảnh
hưởng sâu sắc của những biến
động thế kỉ XIX với các cuộc
cách mạng chính trị, công nghiệp
hóa, với sự sụp đổ của chế độ
phong kiến và sự lên ngôi của
chủ nghĩa Tư Bản với những áp
bức bóc lột bất công trong xã hội
Ông không qua đào tạo
các lớp chính qui mà nhận
kiến thức chủ yếu từ gia
đình đặc biệt là người cha.
Ông đến với XHH vào
năm 1873, trước đó ông
vốn là nhà khoa học tự
nhiên, ông chịu ảnh hưởng
bởi thuyết tiến hóa của
Đácuyn trong nghiên cứu.
Quan điểm XHH của ông
cũng chịu ảnh hưởng xâu
sắc của bối cảnh KT-XH
Anh cuối thế kỉ XVIII đầu
XIX khi CNTB Anh phát
triển đến đỉnh cao, nước
Anh rất cường thịnh

Sinh ra trong một gia đình
Do Thái, là người học giỏi
thông minh.
Đặt nền móng xây dựng chủ
nghĩa chức năng và chủ
nghĩa cơ cấu.
Ông được coi là người sáng
lập xã hội học Pháp vì có
công đưa XHH trở thành
một lĩnh vực khoa học.
Tư tưởng của ông chịu ảnh
hưởng của bối cảnh KT-XH
Pháp cuối thế kỉ XVIII đầu
XIX- Đó là một xã hội đầy
biến động mà chính ông gọi
đó là một xã hội vô tổ chức,
một chính phủ vô đạo đức.
Ông là nhà kinh tế học xã
hội học người Đức.
Sinh ra trong một gia
đình theo đạo Tin Lành
Ông được tôn vinh là cha
đẻ của XHH lí giải.
Ông sống trong bối cảnh
xã hội lúc bấy giờ rất coi
trọng khoa học tự nhiên
và vai trò của khoa học
XH bị giảm sút. Ông đưa
ra chuẩn tắc KH tự nhiên
cho KH xã hội.

Tác
phẩm
-Hệ thống chính trị học
thực chứng<1851-1854>.
-Triết học thực
chứng<1830-1842>
-Bộ tư bản<1875>
-Tuyên ngôn Đảng cộng sản
-Bản thảo kinh tế-Triết
học<1844>
-Gia đình thần thánh<1845>
-Hệ tư tưởng Đức<1846>
-Tĩnh học xã hội-1850
-Nghiên cứu XHH-1873
-Các nguyên lí của XHH
<1876-1896>
-XXH miêu tả<1873-
1881>
-Sự phân công lao động
trong XH <1893>
-Các qui tắc của phương
pháp XHH <1895>
-Những hình thức sơ đẳng
của đời sống tôn giáo
-Tự tử <1897>
-Đạo đức tin lành và tinh
thần của CNTB -1904
-XHH về tôn giáo 1912
-Kinh tế-xã hội1909
-Tính khách quan trong

khoa hoc xã hội và chính
sách cộng đồng-1903
Đối
tượng
nghiên
cứu
-Nghiên cứu các qui luật
của tổ chức Xã hội. Là xã
hội mà con người đang
sống cùng với những vai
trò xã hội của họ.
-Là khoa học nghiên cứu những
qui luật của sự hoạt động và phát
triển các hình tháiKT-XH,nghiên
cứu các cơ chế hoạt động và các
hình thức biểu hiện của các qui
luật trong hoạt động của cá nhân,
các tập đoàn, giai cấp, dân tộc.
-Lịch sử tự nhiên, qui luật
biến đổi và các nguyên lí
biến đổi của các tổ chức
XH. Ông tiếp cận theo vĩ
mô.
-Là khoa học nghiên cứu
các sự kiện XH
-Là khoa học nghiên cứu
các hành động XH của
con người.
Phương
pháp

nghiên
-Sử dụng phương pháp
thực chứng với 4 phương
pháp.
-Sử dụng phương pháp duy vật
lịch sử và phát triển phép biện
chưng của hêghen
-Sử dụng phương pháp
thực chứng.
-Ông là người đầu tiên chỉ
Phương pháp thực chứng
Ông đưa ra 5 qui tắc:
-Qui tắc khi quan sát
Phương pháp lí giải gồm
-Lí giải trực tiếp: Thông
qua lí giải mô tả bên
cứu +Phương pháp quan sát
+Phương pháp thực
nghiệm
+Phương pháp so sánh
+PP phân tích lịch sử
+Phương pháp quan sát
+Phương pháp phỏng vấn
+Phương pháp chưng cầu ý kiến
qua thư
+Phương pháp phân tích tài liệu
ra khó khăn trong nghiên
cứu XHH.Đó là gồm:
+Khó khăn chủ quan
+Khó khăn khách quan

-Qui tắc phân biệt được cái
bình thường và dị biệt.
-Qui tắc phân loại các xã
hội
-QT phân biệt nguyên nhân
-QT chứng minh xã hội học
ngoài những gì quan sát
được
-Lí giải gián tiếp: Thông
qua lí giải bản chất bên
trong của các hiện tượng
xã hội.
Quan
Điểm
Nghiên
Cứu
-Xã hội học được hợp
thành từ hai bộ phận:
+Tĩnh học XH: nghiên
cứu về trật tự XH, cơ cấu
XH (chỉ ra các qui luật
tồn tại XH).
+Động học XH: nghiên
cứu các qui luật biến đổi
XH theo thời gian (chỉ ra
qui luật vận động biến
đổi).
Ông đưa qui luật 3 giai
đoạn: Giai đoạn tư duy
thần học, giai đoạn tư

duy siêu hinh, giai đoạn
tư duy thực chứng
-Quan điểm về bản chất xã hội
và con người.
-Quy luật phát triển lịch sử xã
hội.
-Học thuyết hình thái kinh tế-xã
hội.
-Đưa ra các khái niệm:
+ Tư liệu sản xuất,
+ Phương thức sản xuất,
+ Lực lượng sản xuất.
-Ông đưa ra 2 khái niệm
+Thiết chế XH: là một
kiểu tổ chức XH là khuôn
mẫu XH, ra đời và vận
hành để đáp ứng nhu cầu
XH căn bản của con
người.
+Đoàn kết XH: các kiểu
gắn kết cá nhân sang XH.
-Ông phân loại XH thành:
+Xã hội quân sự.
+Xã hội công nghiệp.
-Ông đưa ra khái niệm Sự
kiện XH và đoàn kết XH.
-Sự kiện XH là tất cả cái gì
tồn tại bên ngoài cá nhân
nhưng có khả năng chi phối
điều khiển hành vi cá nhân

Sự kiện xã hội gồm:
+Sự kiện vật chất
+Sự kiện phi vật chất
-Đoàn kết XH là sự gắn bó,
liên kết giữa các cá nhân,
các cộng đồng với nhau. .
Đoàn kết XH gồm đoàn kết
cơ học và đoàn kết hữu cơ.
-Ông đưa ra khái niệm
+Bất bình đẳng XH.
+ Khái niệm về hành
động xã hội và cách phân
loại .
+Lý thuyết về CNTB .
+ Phân tầng xã hội.
Đánh
giá
Ông có quan điểm duy tâm
vì quá đề cao vai trò của tư
duy thủ tiêu đấu tranh giai
Quan điểm của ông tạo thành bộ
khung lý luận và phương pháp
luận nghiên cứu XHH theo nhiều
hướng khác nhau. Đó là một hệ
thống lý luận XHH hoần chỉnh
cho phép nghiên cứu bất kỳ xã
hội nào.
+ Thủ tiêu đấu tranh giai
cấp, cho rằng CNTB là
XH hoàn thiện nhất

+Phân biệt chủng tộc
+Vay mượn một cách máy
móc thuyết tiến hóa của
Đác Uyn
Ông theo quan điểm duy
tâm vì quá coi trọng tôn
giáo, đề cao khía cạnh tinh
thần.
Theo quan điểm duy
tâm, quá coi trọng vấn đề
tôn giáo


×