Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi Tuyển sinh lớp 10 chuyên Hóa SGDĐT TP.HCM 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.07 KB, 2 trang )

Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM
Đề chính thức
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 Chuyên
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 120 phút
Câu 1: (4,0 điểm)
1. Các hỗn hợp chứa 2 khí cho sau đây có thể tồn tại được hay không? Cho biết điều kiện, nếu
không tồn tại thì giải thích rõ nguyên nhân:
1/ H
2
, O
2
2/ O
2
, Cl
2
3/ H
2
, Cl
2
4/ SO
2
, O
2
5/ CO
2
, HCl 6/ CO
2
, O
2



2. Viết 5 phản ứng điều chế khí O
2
. Trong công nghiệp người ta thường dùng phương pháp nào để
điều chế O
2
.
3. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau:
(Mỗi mũi tên là một phản ứng)
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm một ankan (C
n
H
2n+2
) và một anken (C
m
H
2m
). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A được
a (mol) H
2
O và b (mol) CO
2
. Hỏi tỉ lệ T =
a
b
có giá trò trong khoảng nào?
2. Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mà khi đốt cháy số mol CO
2
bằng số mol H

2
O. Hãy biện luận để
xác đònh hỗn hợp chứa các loại hidrocacbon nào? Biết rằng 2 hidrocacbon trong X chỉ có thể là
ankan (C
n
H
2n+2
), anken (C
m
H
2m
), ankin (CxH
2x-2
) và đồng đẳng benzen (C
y
H
2y-6
).
3. Người ta cho lên men rượu từ m (g) nếp với hiệu suất lên men là 50% thu được 460 (ml) rượu 50
0
.
Cho biết hàm lượng tinh bột có trong nếp là 80% và khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8
(g/ml). Tính m.
Câu 3: (4,0 điểm)
1. Cho các polime sau:
1/
2/
3/
4/
Hãy viết công thức chung của các polime trên và cho biết chúng được tạo ra từ các monome nào

(viết phương trình phản ứng).
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
2. Có 6 ống nghiệm được đánh số từ 1 đến 6 đựng các dung dòch (không theo thứ tự) gồm:
NaNO
3
, K
2
CO
3
, Ba(NO
3
)
2
, CuCl
2
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
loãng. Hãy xác đònh số của từng dung dòch. Biết
rằng khi trộn các dung dòch:
- Số (6) tạo kết tủa với số (5) và tạo khí với số (4).
- Số (5) có khả năng tạo kết tủa với số (3), số (4), số (6).
- Số (4) có khả năng tạo kết tủa với số (2), số (5).
Hãy minh họa câu trả lời bằng các phương trình phản ứng.
Câu 4: (4,0 điểm)

Cho 39,6 (g) hỗn hợp CaCO
3
, MgCO
3
và Na
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với 200 (ml) dung dòch HCl 4M
thu được V (l) CO
2
(đktc) và dung dòch X. Cô cạn cẩn thận dung dòch X người ta thu được m (g) muối
khan.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng m của muối khan.
3. Dẫn toàn bộ CO
2
thu được ở trên vào lọ đựng 60 (g) dung dòch NaOH 40%. Tính khối lượng
muối thu được.
Câu 5: (4,0 điểm)
Cho 8,96 (l) hỗn hợp X gồm C
2
H
2
và H
2
(đktc) đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian phản
ứng thu được hỗn hợp Y chứa 4 chất khác nhau.
Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 (l) CO

2
(đktc) và 3,6 (g) nước.
- Phần 2: dẫn qua dung dòch nước brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng
bình đựng brom tăng m (g), đồng thời có 2,8 (l) hỗn hợp khi Z thoát ra (đktc). Biết Z có tỉ
khối hơi so với hidro bằng 2,4.
1. Hãy cho biết các chất có trong hỗn hợp Y. Viết phương trình phản ứng minh họa.
2. Tìm khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.
3. Tính khối lượng tăng của bình chứa dung dòch brom. Viết phương trình phản ứng minh họa.
4. Tìm thể tích từng khí (đktc) có trong Z và có trong Y.
__________________________________________Hết _________________________________________
Thí sinh không dùng bảng hệ thống tuần hoàn và bảng tính tan
Cho: H =1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108

×