Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM
Đề chính thức
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 Chuyên
NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN HÓA HỌC – Thời gian: 120 phút
Câu 1: (4đ)
1.
a) Nguyên tố A mà nguyên tử của nó có tổng số hạt là 93. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 23. A là nguyên tố nào?
b) Lấy nguyên tố A tìm được ở trên và thực hiện chuỗi sơ đồ phản ứng sau:
A + X
0
t
→
B + C
↑
+ H
2
O
B + Ba(OH)
2
D
↓
+ BaSO
4
↓
D
0
t
→
E + H
2
O
E + H
2
0
t
→
A + H
2
O
C + NaOH F
C + NaOH L + H
2
O
C + O
2
0
,t xt
→
M
M + H
2
O X
Viết các phương trình để hoàn thành sơ đồ trên.
2. Nêu hiện tượng có giải thích ngắn gọn và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) cho các thí
nghiệm sau:
a) Cho dung dòch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dung dòch bạc nitrat trong amoniac, sau
đó đun nóng nhẹ. Nếu thêm một giọt dung dòch H
2
SO
4
vào ống nghiệm đựng dung dòch
saccarozơ, đun nóng 2 – 3 phút, sau đó thêm dung dòch NaOH vào để trung hòa, cho dung
dòch thu được vào ống nghiệm chứa dung dòch bạc nitrat trong amoniac.
b) Cho một mẩu natri kim loại vào dung dòch CuSO
4
.
c) Nhỏ từ từ dung dòch CH
3
COOH vào ống nghiệm thủy tinh chứa sẵn dung dòch NaOH có
pha phenolphthalein.
d) Sục khí C
2
H
2
vào bình đựng dung dòch brom.
Câu 2: (4đ)
1. Cho các chất lỏng: rượu etylic, axit axetic, benzen, dung dòch glucozơ (trong nước) được kí hiệu
A, B, C, D (không theo thứ tự). Thực tế thí nghiệm và được kết quả sau:
Chất lỏng Tác dụng với Na Tác dụng với NaOH Tác dụng với dung
dòch AgNO
3
/NH
3
A
Khí bay ra Không phản ứng Bạc không xuất hiện
B
Không phản ứng Không phản ứng Bạc không xuất hiện
C
Khí bay ra Có phản ứng Bạc không xuất hiện
D
Khí bay ra Không phản ứng Bạc xuất hiện
Xác đònh A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng hóa học (trừ phản ứng của D tác dụng với
Na).
2. Chỉ dùng thêm một muối và một axit hãy phân biệt 3 bình mất nhãn chứa dung dòch các hỗn hợp
sau: bình A (K
2
CO
3
và K
2
SO
4
), bình B (KHCO
3
và K
2
CO
3
), bình C (KHCO
3
và K
2
SO
4
).
3. Nhỏ từ từ dung dòch chứa a (mol) HCl vào dung dòch chứa b (mol) Na
2
CO
3
tạo thành dung dòch X.
Hãy biện luận các trường hợp và tính số mol các chất trong dung dòch X theo a, b.
Trường ngoại ngữ và bồi dưỡng văn hóa Thăng Tiến – THĂNG LONG sưu tầm
Câu 3: (4đ)
1. Độ tan của 1 chất trong nước có thể được biểu thò bằng số mol chất tan trong 1 (kg) nước. Độ tan
của KNO
3
được xác đònh bằng thực nghiệm, có kết quả như sau:
Nhiệt độ (0
0
C)
0 20 40 60 80 100
Độ tan của KNO
3
(mol/kg)
1,58 2,77 2,76 11,22 16,74 24,45
a) Vẽ đồ thò biểu diễn độ tan của KNO
3
theo nhiệt độ. Dùng trục hoàng cho nhiệt độ (1
(cm) ứng với 20
0
C), trục tung cho độ tan (0,5 (cm) ứng với 1 (mol) chất tan).
b) Dùng đồ thò để tìm ra độ tan của KNO
3
ở 50
0
C.
c) Tính khối lượng KNO
3
hòa tan vào 500 (g) nước để có dung dòch bão hòa ở 40
0
C.
d) Tính khối lượng KNO
3
hoàn tan vào nước để có 200 (g) dung dòch bão hòa ở 80
0
C.
2. Hòa tan 1,92 (g) kim loại R bằng dung dòch H
2
SO
4
đặc, nóng, vừa đủ thu được 0,672 (l) khí SO
2
(đktc). Cô cạn dung dòch thu được 7,5 (g) muối ngậm nước. Tìm kim loại R và công thức của
muối ngậm nước.
Câu 4: (4đ)
1. Tính thể tích khí hidro (đktc) thoát ra khi cho 100 (ml) rượu etylic 20
0
tác dụng với lượng dư natri.
Cho biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml) và của nước là 1 (g/ml).
2. Người ta điều chế etilen theo phương trình hóa học sau: C
2
H
5
OH
2 4
0
170
H SO
C
→
đặc
C
2
H
4
+ H
2
O. Tính
thể tích rượu 92
0
cần đưa vào phản ứng để thu được 5,6 (l) etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng
đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml).
3. Trong kó thuật người ta sử dụng dung dòch glucozơ nồng độ 0,5% để thực hiện việc tráng gương.
Hãy tính khối lượng dung dòch glucozơ 0,5% cần dùng để tráng 1 tấm gương có kích thước 2 (m)
X 2,5 (m). Cho biết khối lượng bạc để phủ kín mỗi m
2
gương là 1,728 (g) và hiệu suất phản ứng
tráng gương là 75%.
Câu 5: (4đ)
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 (l) (đktc) một hidrocacbon A ở thể khí. Sau đó dẫn sản
phẩm cháy qua bình đựng 4 (l) dung dòch Ca(OH)
2
0,05M thấy có 10 (g) kết tủa, khối lượng bình
tăng 18,6 (g). Tìm công thức phân tử của A. Viết các công thức cấu tạo có thể có.
2. Nhiệt phân hoàn toàn 20 (g) muối cacbonat kim loại hóa trò II thu được khí B và
chất rắn A. Toàn bộ khí B cho vào 1,5 (l) dung dòch Ba(OH)
2
0,1M thu được 19,7 (g) kết tủa.
a) Tính khối lượng A và xác đònh công thức của muối cacbonat.
b) Cho 12 (g) muối cacbonat của kim loại hóa trò II ở trên vào 300 (ml) dung
dòch HCl 1M (D = 1,105 (g/ml)). Tính nồng độ % của các chất trong dung dòch sau phản ứng.
__________________________________________Hết__________________________________________
Cho biết: