các bệnh lây từ động vật sang ngời
các bệnh do vi rút
bệnh bò điên
i. đặc điểm của bệnh
Bệnh bò điên (mad cow) là tên gọi nôm na của một bệnh ở bò mới đợc phát hiện đầu
tiên năm 1986 ở Anh. Tên khoa học là Bệnh viêm não xốp bò (Bovine Spongiform
Encephalopathy BSE). ở bò, bệnh có một số triệu chứng của hệ thần kinh nh rối loạn vận
động, hung dữ, chạy lung tung, run rẩy, liệt dần rồi chết. Nguyên nhân là do các prion, một
loại hạt gây nhiễm có chứa protein gây ra. Về khả năng bệnh bò điên truyền sang ngời cho
đến nay cha có bằng chứng rõ ràng, dứt khoát do thời gian ủ bệnh quá dài, lại không thể gây
bệnh thực nghiệm trên ngời trong khi bệnh mới đợc phát hiện hơn 10 năm qua.
Trên thế giới ngời ta đã biết các bệnh hiếm, do prion gây ra cho ngời và động vật
nên các nhà khoa học cho rằng bệnh bò điên BSE có liên quan đến bệnh sốt não bán cấp
Creutzfeldt Jacob (CJD) ở ngời. Chẳng hạn nh bệnh Kuru gây run rẩy ở ngời, chỉ
xảy ra trong bộ lạc ngời Fore ở New Ghinea. Có giả thuyết cho là do họ có tập quán ăn bộ
óc của cha mẹ lúc chết nên bị lây bệnh này. Bệnh viêm não xốp bán cấp ở ngời
Creutzfeldt Jacob (CJD), đợc cho là do ăn óc cừu mắc bệnh ngứa (Scrapie) một
bệnh ở hệ thần kinh của cừu mà lây bệnh. Ngời bị bệnh CJD thờng không làm chủ đợc
hành vi của mình, nói lắp, rối loạn thị giác, trí nhớ mất dần rồi chết. Các prion còn gây
bệnh viêm não cho hơu, nai, tuần lộc và gần đây là bệnh viêm não xốp ở bò. Đó chính là
mối lo việc ăn thịt bò mắc bệnh bò điên có thể lây bệnh cho ngời.
ii. tác nhân gây bệnh
Bệnh do prion gây ra. Đó là một loại protein lạ do nhà bác học Mỹ S.Prusiner khám
phá ra năm 1982, gọi là hạt gây nhiễm có chứa protein, có thể qua đợc màng lọc vi
khuẩn, có sức bền trong nhiệt độ cao, không bị các men tiêu hoá protein trong dạ dày phân
huỷ, có thể tự nhân lên trong cơ thể động vật theo một cơ chế đặc biệt cha đợc biết rõ và
gây bệnh. Chúng rất a các tổ chức thần kinh ở não, tổ chức cơ, kể cả tuỷ xơng.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Vật mắc bệnh chủ yếu là bò. Bệnh thờng gặp ở lứa tuổi từ 2-3 năm trở lên, cao
nhất ở bò trên 4 năm tuổi. Bệnh bò điên có thể truyền sang dê, cừu, chuột, mèo, khỉ đầu
chó và một vài loài móng guốc chẵn. Các nhà khoa học Anh đã thấy rằng ăn thịt bò điên
có thể có liên quan đến việc phát bệnh thần kinh ở ngời.
2. Nguồn tàng chữ mầm bệnh trong tự nhiên
Chủ yếu là bò mắc bệnh. Trong tự nhiên CJD ở ngời, ngời ta cho là do ăn thịt và óc
cừu có bệnh Scrapie.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Cho đến gần đây, ngời ta mới chứng minh đợc bệnh chỉ truyền qua đờng tiêu hoá.
Mầm bệnh tồn tại trong bột xơng, bột thịt chế biến từ loài nhai lại nh bò, cừu. Có giả
thuyết cho là trong quá trình chế biến bột thịt và xơng của cừu mắc bệnh Scrapie, Prion bị
thay đổi, gây ra bệnh bò điên. Các điều tra cho thấy rằng ở Anh, trại nào nuôi bò bằng bột
thịt, bột xơng thì có bệnh, trại không nuôi bằng thức ăn này thì không có bệnh. Cha chứng
minh đợc đờng lây truyền khác ở bò. Mặc dầu vài trờng hợp cho là có lây trực tiếp. Ngời
ta e ngại rằng nếu đúng là bệnh bò điên có lây sang ngời thì đờng tiêu hoá do ăn thịt bò
cũng sẽ tơng tự nh động vật.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Prion có sức bền trong nhiện độ cao, độ ẩm và ánh sáng ít có tác dụng, không bị các
men tiêu hoá protein trong dạ dày phân huỷ, và có sức đề kháng với một số chất sát trùng thông
thờng. Xút 3%, nớc Javel, Cloramin 5% có tác dụng sát trùng.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Bệnh xảy ra quanh năm không phụ thuộc vào mùa vụ, giống bò hay thời kỳ sản
xuất (cho sữa hay có thai).
Thời kỳ ủ bệnh: gây bệnh thực nghiệm ở bò, dê, cừu là từ 440 1720 ngày, tức
khoảng 5 năm. Ngời ta cho rằng thời kỳ ủ bệnh trong thiên nhiên ở bò có thể còn dài hơn.
Cha có các kết luận thoả đáng nhng nhiều ngời cho rằng có prion nằm trong cơ thể gia
súc trong thời gian dài hàng năm nên chúng thờng trực là nguy cơ lây nhiễm.
6. Tình hình lu hành
Những ổ dịch bò điên đợc phát hiện đầu tiên ở Anh vào năm 1986 và đến năm
1988 đã thấy khai báo có 160.000 bò mắc bệnh. Sau đó lần lợt một số nớc cũng có thông
báo mắc bệnh: Thụy Sĩ 205 con, Ai Len 120 con, Bồ Đào Nha 30 con, các trờng hợp lẻ tẻ
ở Pháp, Đức, Italia, Đan Mạch, Canađa, Oman và quần đảo Falkland. Thỉnh thoảng lại có
quốc gia hoặc vùng báo cáo là có bệnh. Bệnh xảy ra quanh năm, không phụ thuộc vào
giới tính, giống bò. Nhiều khi bệnh có tỷ lệ phát bệnh ở trong đàn rất thấp.
iv. triệu chứng bệnh tích
Các dấu hiệu về thần kinh là biểu hiện chủ yếu của bệnh bò điên giống nh bệnh
khác do prion gây ra. Ban đầu, các triệu chứng thờng nhẹ và âm thầm nên khó phát hiện.
Bò hay đá chân lên bụng khi vắt sữa, đôi lúc co giật nhẹ ở cơ, đi hụt bớc, đầu lúc lắc, đi
lại mất nhịp nhàng, không theo sự điều khiển của chủ, đôi khi kêu rống lên. Sau đó con
vật dần suy yếu, lợng sữa giảm, trở nên hung dữ, chạy lung tung, có khi húc đầu vào tờng,
ngã ra, run rẩy, liệt dần rồi chết.
Bệnh tích chủ yếu ở bò là hiện tợng thoái hoá trong các tế bào não, hình thành các
không bào. Nhìn qua kính hiển vi thấy tổ chức não xốp rỗng nh miếng mút (bọt biển).
Ngoài ra không có bệnh tích gì đặc biệt khác.
v. chẩn đoán
Chỉ có thể xác định trên tiêu bản tổ chức não của bò đã bị giết hoặc đã chết bàng
giải phẩu vi thể.
vi. phơng pháp phòng chống bệnh
1. Biện pháp phòng bệnh: Do hiện nay cha thấy prion tạo ra miễn dịch cho bò nên
không có vacxin phòng bệnh.
- Không nuôi bò bằng bột thịt, bột xơng của loài nhai lại, đặc biệt xuất phát từ
vùng có bệnh hoặc nghi có bệnh.
- Giết huỷ bò mắc bệnh.
- Tại nớc hoặc vùng có bệnh, bắt buộc phải xét nghiệm vi thể não bò khi giết mổ
để tiêu huỷ những bò có bệnh. Cấm dùng não, mắt, tuỷ sống, hạch lâm ba của bò từ 6
tháng tuổi trở lên làm thực phẩm.
2. Biện pháp phòng chống dịch: nh phần 1.
3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng
- Phát hiện giết huỷ hoàn toàn bò có bệnh.
- Kiểm dịch chặt chẽ vùng có dịch và không nhập bò, bột thịt, bột xơng loài nhai
lại từ những nớc có bệnh bò điên. Chỉ nhập bò, cừu, dê từ những nớc đã có quy định cấm
sử dụng protein của động vật nhai lại làm thức ăn cho loài nhai lại.
ở Việt Nam ít có cừu và cha biết về bệnh Scrapie nên rất có thể không xày ra bệnh
bò điên. Nguy cơ duy nhất là việc nhập khẩu thực phẩm có nguồn gốc động vật có thể bị
nhiễm bệnh Scrapie hay bệnh bò điên.
Bệnh cúm gia cầm
i. đặc điểm của bệnh
Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm gây ra do vi rut cúm typ A thuộc họ
Orthomyxoviridae.
Virut cúm typ A đợc phát hiện gây bệnh cho các loài gia cầm, đã cầm, động vật có
vú trên khắp thế giới.
Bệnh xảy ra rất trầm trọng ở gà, gà tây, mức độ nhẹ hơn ở chim cút, vịt, lợn, một
số động vật có vú và có thể lây sang ngời, gây tử vong cho ngời. Bệnh gây thiệt hại kinh
tế xã hội rất nghiêm trọng.
Biểu hiện của bệnh chủ yếu là ở đờng hô hấp, tiêu hoá. Trớc đây, bệnh này đợc gọi
là bệnh dịch tả gà, nhng từ Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất về bệnh cúm gia cầm tại
Beltsville, Mỹ, năm 1981 đã thay thế tên này bằng tên Bệnh cúm gia cầm chủng độc lực
cao , viết tắt là HPAI (highly Pathogenic avian influenza) để chỉ các virut cúm týp A có
độc lực mạnh, gây lây lan nhanh, tỷ lệ tử vong cao.
Luật thú y đối với động vật trên cạn của Tổ chức Dịch tễ thú y thế giới xếp HPAI
thuộc danh mục A, bao gồm 15 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất của động vật. Khi lây
sang ngời, bệnh có biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, ho, đau họng, có thể dẫn đến tử vong.
Bệnh tiến triển nhanh, không thể điều trị bằng các phơng pháp điều trị thông thờng và có
tỷ lệ tử vong cao nếu không đợc phát hiện và chữa trị kịp thời.
ii. Tác nhân gây bệnh
Virut cúm gia cầm thuộc họ Orthomyxoviridae. Typ A gồm các phân typ H
1
N
1
,
H
2
N
2
, H
3
N
2
và gần đây là H
5
N
1
, H
7
N
2
thờng gây ra các vụ dịch lan rộng hoặc đại dịch toàn
cầu. Hiện đã phát hiện 19 virut cúm A có độc lực cao gây bệnh cho gia cầm.
Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới, nguy cơ có thể xảy ra một đại dịch cúm
gây tử vong từ 2-7 triệu ngời và hàng tỷ ngời mắc bệnh.
Virut cúm typ A tơng đối nhạy cảm với các chất hoá học nh Formalin, axit loãng,
ête, Sodiumdesoxycholat, hydroxylamone,
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Gà và chim cút mọi lứa tuổi đèu mắc bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao. Vịt, ngan có
sức đề kháng nhất định nên ít có biểu hiện lâm sàng. Tuy nhiên trong một số ổ dịch, vịt
cũng có tỷ lệ chết khá cao.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Thấy rõ ở gà mắc bệnh. Tuy nhiên các kiểm tra huyết thanh học và phân lập virut
trên đàn vịt đã xác định vịt là loài có tỷ lệ dơng tính cao. Nh vậy thấy rằng mầm bệnh lây
lan tồn tại trong đàn thủy cầm mà ít có triệu chứng lâm sàng, dần dần tăng dộc lực và có
thể bộc phát thành dịch.
Tại một số tỉnh, đã quan sát thấy có cò, vịt trời chết trớc và trong thời gian có dịch
ở đàn gia cầm. Do vậy rất có thể chim trời đã có vai trò truyền bệnh cúm gia cầm.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Chủ yếu là do tiếp xúc trực tiếp giữa gia cầm khoẻ mạnh với vật có bệnh thông qua
việt buôn bán vận chuyển gia cầm.
Lây lan qua không khí chỉ xảy ra trong phạm vi gần, có dãy chuồng nuôi gia cầm
chỉ cách đàn bị bệnh vài chục mét mà không bị lây bệnh.
Thời kỳ ủ bệnh: tơng đối ngắn, chỉ từ vài giờ đến một vài ngày.
ở gà do triệu chứng nặng thờng chết nhanh nên thời kỳ lây bệnh từ lúc cha có triệu
chứng đến khi chết thờng chỉ kéo dài một vài ngày.
ở vịt, do phần lớn không có biểu hiện triệu chứng, vẫn sống khoe mạnh, trong khi
chúng cứ thải virut qua phân nên sự nguy hiểm kéo dài hàng tháng.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tực nhiên và thuốc sát trùng
Virut cúm A kém bền vững đối với nhiệt độ: ở nhiệt độ 56-60
0
C, chỉ trong vài phút
là virut mất độc tính. ở 70
0
C, chết trong vài ba phút. Trong tủ lạnh và tủ đá đông lạnh
virut sống lâu đợc hàng tháng. ánh mặt trời trực tiếp cũng có tác dụng tốt trong việc tiêu
diệt vi rut H
5
N
1
chỉ sau vài giờ do tác động của tia cực tím.
Virut cúm A rất nhạy cảm với các chất hoá học. Xút 2%, Formalin 3%. Cresyl 5%,
BKA 1%. Cloramin 3%, cồn hoặc các loại thuốc sát trùng khác có bán trên thị trờng đề
tiêu diệt đợc vi rut H
5
N
1
.
Cloramin, vội bột hoặc nớc vôi tôi cũng có tác dụng khử trùng, thờng dùng tiêu
độc nhà cửa, chuồng trại.
Nớc xà phòng có hai tác dụng: thứ nhất nó tẩy rửa, làm trôi virut H
5
N
1
bám trên
chân tay, quần áo và các đồ vật, thứ hai làm virut bị vô hoạt.
5. Tình hình lu hành
Năm 1961 một vụ dịch cúm gà lây sang cả vịt do virut typ A H
5
N
1,
xảy ra ở Nam
Phi nhng cha gây đợc sự chú ý của d luận có lẽ vì cha có báo cáo lây sang ngời.
Đến năm 1997, vụ dịch cúm typ A H
5
N
1
khác hẳn xảy ra ở Hồng Kông giết hại
hàng ngàn gà, phải tiêu huỷ gần 2 triệu gà và giết hại 6 trẻ em do có tiếp xúc với gà bệnh.
Từ 2003 đến 2005, dịch cúm gia cầm H
5
N
1
đã hoành hành rất nghiêm trọng. Đã có
10 nớc và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch H
5
N
1
gồm Hàn Quốc, Malaysia, Hồng Kông và
Việt Nam.
ổ dịch Việt Nam. Dịch cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tiên vào cuối tháng
12/2003, đến tháng 12 năm 2005 đã xảy ra thành 4 đợt dịch, gây thiệt hại năng nề. Theo
báo cáo của Chính phủ, đợt dịch, gây thiệt nặng nề. Theo thông báo của Chính phủ, đợt
dịch cúm đầu năm 2004 đã làm tăng trởng GDP quốc gia đến gia cầm đến 0,5% tơng đ-
ơng trên 3.000 tỷ đồng, trong đó thiệt hại trực tiếp do gia cầm bị giết chết và tiêu huỷ là
1.300 tỷ đồng.
- Đợt dịch cuối năm 2004-2005 thiệt hại trực tiếp không lớn do số gia cầm bị tiêu
huỷ ít, nhng thiệt hại gián tiếp vẫn lớn do ảnh hởng đến việc tiêu thụ, sản xuất và chăn
nuôi gia cầm, sản xuất thực ăn chăn nuôi. ớc tính thiệt hại trong đợt dịch này khoảng 500
tỷ đồng.
- Đợt dịch từ tháng 10/2005 đến tháng 12/2005 phát ra đầu tiên ở tỉnh Bắc Giang
sau thấy xuất hiện ở 23 tỉnh thành với hơn 200 ổ dịch, số gia cầm chết và bị tiêu huỷ trên
2 triệu con, nhng thịt gia cầm và trứng không tiêu thụ đợc đã gây thiệt hại lớn cho ngời
chăn nuôi, do ở vùng không có dịch sự tuyên truyền đôi khi thái quá đã gây tâm lý e ngại
cho ngời dân.
ở Việt Nam sau 17 tháng khống chế đợc dịch trên cả nớc, đến tháng 12/2006 đã
tái phát nhiều ổ dịch ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Cần thơ, Hậu Giang và có thể còn lan
rộng sang năm 2007. Từ 5/2007 dịch đã bùng phát trở lại ở nhiều tỉnh và còn nhiều diễn
biến phức tạp.
ở Ai Cập đã có ngời chết H
5
N
1
. Các chuyên gia y tế cho biết chữa bằng Tamiflu
không có kết quả. Theo WHO, hiện nay H
5
N
1
đã biết đổi thành các chủng khác gây chết
gia cầm và ngời.
Nếu bệnh lây từ ngời sang ngời, phát triẻn thành đại dịch thì trên thế giới sẽ có từ
8-10 triệu ngời mắc bệnh và có thể 82 vạn ngời chết. Theo Trung tâm kiểm soát bệnh dịch
của Hoa Kỳ, vacxin H
5
N
1
hiện nay ít có kết quả vì virut đã biến đổi tính kháng nguyên.
Ngời ta đang phân lập các virut này, tách các gen tăng tính kháng nguyên để chế vacxin
nhng còn lâu mới có kết quả.
- Thiệt hại về ngời: Trong thời gian có các dịch cúm gia cầm, số ngời bị nhiễm
cúm A H
5
N
1
là 93, trong đó có 42 trờng hợp tử vong ở 25 tỉnh, thành phố.
iv. Triệu chứng bệnh tích
Trong nhiều ổ dịch, đàn gà mắc bệnh và chết dồn dập trong một vài ngày đầu, mà
không có triệu chứng bệnh tích gì đặc trng.
ở các đàn khác, triệu chứng chung là suy hô hấp, tiêu hoá, sng phù đầu, bệnh
tích chủ yếu là xuất huyết ở nội tạng và ở phần da không có lông, ở cẳng chân.
v. chẩn đoán
Trong phòng thí nghiệm, hiện đang sử dụng phơng pháp nuôi cấy phân lập virut và phản
ứng ngng kết và ngăn trở ngng kết hồng cầu (HA, HI) và RT PCR.
vi. phơng pháp phòng chống
- Tăng cờng thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức và có sự phối hợp của
cộng đồng.
- Tăng cờng giám sát dịch bệnh để phát hiện sớm.
- Tạm dừng ấp trứng sản xuất vịt, ngan giống để cắt đứt nguồn tàng trữ, lây truyền
virut cúm.
- Kiểm dịch vận chuyển.
- Kiểm soát giết mổ gia cầm: có sự kiểm soát của thú y và xây dựng các cơ sở giết
mổ tập trung, hớng dẫn ngời giết mổ, chế biến và các biện pháp an toàn.
- Hớng dẫn các cơ sở chăn nuôi gia cầm thực hiện các biện pháp an toàn sinh học
trong chăn nuôi.
- Thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng thờng xuyên cơ sở chăn nuôi.
- Hiện nay ở nớc ta đang sử dụng vacxin vô hoạt của Trung Quốc để tiêm cho gà,
vịt: H
5
N
2
cho gà, H
5
N
1
cho vịt. Chỉ tiêm trong 2 năm. Sau khi hết dịch thì ngừng tiêm
phòng mà áp dụng các biện pháp an toàn sinh học để phòng dịch.
* Khi có dịch:
- Phải tuân thủ nghiêm ngặt về vận chuyển, buôn bán giết mổ gia cầm theo hớng
dẫn của thú y.
- áp dụng tiêu huỷ gia cầm mắc bệnh và đàn có tiếp xúc trong phạm vi bán kính 3
km. Nếu thôn ấp có ngăn cách nhau bằng rào cản tự nhiên nh sông, hồ, núi cao thì chỉ
tiêu huỷ ở thôn có bệnh.
- Tiêu huỷ gia cầm bằng cách chôn sâu hoặc đốt hợp vệ sinh.
- Chính sách hỗ trợ của Nhà nớc rất quan trọng: hỗ trợ số gia cầm bị tiêu huỷ
5.000đ/1con và hỗ trợ mua giống nuôi lại 1 lần 2.000đ/1con. Hiện nay mức hỗ trợ của
Chính phủ là 10.000đ/1con. Nếu tỉnh thành nào có điều kiện thì có thể hỗ trợ thêm.
Ngoài ra Chính phủ còn dùng kinh phí lớn hỗ trợ việc tiêu độc, khử trùng, tiêu huỷ
và các chi phí chống dịch khác.
- ở ngời, khi có các triệu chứng nghi nhiễm cúm gia cầm phải đa ngay đến các cơ
sở y tế chuyên khoa đợc Bộ Y tế chỉ định để khám bệnh và điều trị bằng Tamiflu.
Bệnh dại
i. đặc điểm của bệnh
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính chung ở nhiều loài động vật và ngời, do một loài
virut hớng thần kinh gây ra. Vật mắc bệnh bị điên cuồng hay bại liệt, thờng dẫn đến chết.
ở ngời, bệnh gây viêm não cấp tính dẫn đến tử vong. Ban đầu ngời bệnh hay sợ hãi lo
lắng, sốt, mệt, đau đầu hoặc có cảm giác hơi khác lạ tại vết thơng súc vật cắn, sau đó dễ
bị kích động, sợ gió, sợ nớc, liệt nhẹ, mê sảng, co giật và chết do liệt cơ hô hấp.
ii. tác nhân gây bệnh
Tác nhân gây bệnh là virut Rhabdovirus thuộc giống lyssavirus. Để phân loại virut
dại, ngời ta dựa vào tính gây bệnh khác nhau trên động vật mẫn cảm nh thỏ, chuột nhắt
trắng. Trong thiên nhiên, chỉ có một chủng virut dại đơn nhất đợc Pasteur gọi là virut dại
đờng phố. Loại này có thời gian nung bệnh ở thỏ 17 ngày, ở ngời khoảng 40 ngày. Các n-
ớc nhiệt đới hình nh có chủng tăng độc, có thời gian nung bệnh ở thỏ là 8 9 ngày và ở
ngời khoảng 20 ngày. Thời gian ủ bệnh từ lúc truyền đến lúc phát bệnh tuỳ thuộc vị trí
tiêm truyền hoặc bị súc vật dại cắn.
Khi đem virut dại đờng phố tiếp đời nhiều lần qua óc thỏ, tính gây bệnh đối với thỏ
tăng lên, thời gian ủ bệnh rút ngắn lại, nhng độc lực đợc cố định. Đem virut này tiêm dới
da cho ngời và gia súc thì không gây bệnh, trái lại còn đợc miễn dịch. Pasteur gọi đó là
dại cố định. Rất nhiều chủng cố định đợc tạo ra bằng cách cấy truyền qua chuột: CVS
Pitman More, Kisling, CL Một số chủng trong số này có thể nuôi trong tế bào vero, tế
bào lỡng bội ngời. Chủng Flury (LEP và HEP) có nguồn gốc từ ngời lại chỉ đợc nuôi cấy
trong tế bào phôi trứng gà. Các chủng SAD và ERA, Vnukobo, Kelev cũng thích nghi
trong tế bào.
Virut dại có chứa 22% lipid, là một chất béo, nên khi tiếp xúc với các chất làm hoà
tan mỡ nh nớc xà phòng, virut dễ bị phá huỷ. Virut rất mẫn cảm với sức nóng: ở 56
0
C
chết sau nửa giờ, ở 60
0
C sau 5-10 phút và ở trên 70
0
C chết trong 2 phút. Trong lạnh 4
0
C
virut sống đợc từ vài tuần tới 12 tháng và ở nhiệt độ dới 0
0
C sống đợc 3 4 năm.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Tất cả các loài động vật có vú đều có cảm nhiễm với virut dại ở mức độ khác nhau.
Mẫn cảm nhất là chó, chó sói, cáo, rồi đến trâu, bò, ngựa, lợn, lạc đà, khỉ, gấu, chuột,
mèo. Chó là loại mắc bệnh nhiều nhất. Dơi hút máu, dơi ăn quả, dơi ăn côn trùng đều có
thể nhiễm bệnh. Loài chim không mẫn cảm trừ khi gây bệnh thí nghiệm. Trong thí
nghiệm thờng dùng thỏ, chuột lang, chuột bạch.
Ngời cũng mẫn cảm với bệnh nhng có vẻ kém hơn một số loài vật.
Tuổi nào cũng mắc bệnh, nguy hiểm nhất là chó con dới 3 tháng tuổi, thờng hay
mắc dại và hay đùa vờn cắn trẻ em khiến ngời ta bỏ qua.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Khá phong phú bao gồm nhiều loài động vật. Nhiều loài thú ăn thịt hoang dã và
súc vật nuôi trong nhà là ổ chứa virut dại: chó, mèo, chó sói, cáo, chồn, gấu trúc Nam
Mỹ, cầy và nhiều động vật có vú khác. ở Mehico, Trung và Nam Mỹ, dơi hút máu, dơi ăn
quả và dơi ăn côn trùng cũng nhiễm virut dại. ở Mỹ, Canada, châu Âu thấy dơi ăn côn
trùng cũng có ổ chức. Tại các nớc đang phát triển thì ổ chức chủ yếu đợc duy trì trong đàn
chó. Các loài khác nh thỏ, chuột, sóc, thú có túi sống trên cây hiếm khi nhiễm virut dại.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Sự lây truyền bệnh dại tự nhiên giữa các động hoặc sang ngời từ một con vật theo
cách sau: Virut dại qua tuyến nớc bọt bài thải ra ngoài, từ đó đi vào cơ thể theo vết thơng,
chủ yếu là do vết cắn rồi theo dây thần kinh đến các hạch và thần kinh trung ơng, virut
sản sinh rất nhanh rồi lại theo dây thần kinh ra tuyến nớc bọt. Khi ấy, cơ năng thần kinh
cha bị tổn thơng đáng kể vì thế nhìn bề ngoài con vật vẫn bình thờng nhng nớc bọt đã có
virut. Sau đó, virut phá hoại dần các tế bào thần kinh, làm xuất hiện các triệu chứng lâm
sàng nh điên cuồng hay bại liệt.
Cứ thế, bệnh dại đợc truyền đi trong đàn động vật và truyền sang ngời.
Thời kỳ ủ bệnh: ở chó có thể thay đổi từ 10 ngày đến 6 tháng. Phần nhiều trong
vòng 21-30 ngày sau khi con vật nhiễm virut. ở ngời thông thờng từ 3-8 tuần.
Chó bị dại trớc khi xuất hiện các dấu hiệu thần kinh, nớc dại đã có virrut, nếu cắn
ngời đã có thể truyền bệnh sang ngời. Thông thờng, thời kỳ lây truyền ở chó, mèo từ 3 - 7
ngày trớc khi bắt đầu có triệu chứng lâm sàng và kéo dài trong suốt thời gian con vật bị
bệnh cho đến lúc chết.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Virut dại rất mẫn cảm với sức nóng. Trong lạnh virut sống đợc khá lâu, tuỳ thuộc
vào nhiệt độ, trong não đã thối, virut sống đợc vài tuần đến 6-7 tháng. Trong não ớp lạnh
virut còn độc lực đến 2 năm. Tia cực tím diệt virut sau 5-10 phút, xút 3%. Formalin 5%,
Acid HCL diệt virut sau 5 phút.
5. Mùa vụ phát sinh phát triển của bệnh
Thờng vào mùa xuân hè, bệnh phát triển nhiều.
6. Tình hình lu hành
Bệnh lu hành trên toàn thế giới. Theo Tổ chức Y học thế giới, hiện nay mỗi năm
trên thế giới có từ 60.000 70.000 ngời chết vì bệnh dại, tập trung ở các nớc đang phát
triển. Nhiều nớc và khu vực đã thanh toán đợc bệnh dại ở gia súc và ngời là Australia,
Nhật Bản, Hungary, New Ghinea, Hawaii, Anh, Ireland, Na Uy, thụy Điển, Phần Lan, Bồ
Đào Nha, Hy Lạp và nhiều đảo ở Đại Tây Dơng, Bệnh dại hiện vẫn còn là vấn đề sức
khoẻ quan trọng trong cộng đồng ở các nớc châu á. Chó có vai trò chính trong các trờng
hợp dại động vật và ngời ở châu á. ở nhiều nơi cha thấy có chu kỳ dại ở thú hoang dã nh
tại châu Âu. ở những nớc mà bệnh dại ở chó độc lập với bệnh dại ở thú hoang, có thể loại
trừ bệnh bằng cách chỉ tiêm phòng vacxin cho đàn chó. Dại ở thú hoang còn tồn tại ở một
vai nơi thuộc miền Bắc và miền Tây châu á. Cáo đỏ, chồn, chó sói là ký chủ chính.
Khống chế bệnh dại ở thú hoang bằng việc tạo miễn dịch cho chúng không phải là
việc dễ dàng. Chúng phải đợc ăn mồi thuốc (vacxin) và tự tạo miễn dịch, đó là phơng
pháp sử dụng vacxin qua miệng. Mục đích của việc khống chế bệnh dại ở thú hoang là
loại trừ bệnh ở khu vực hoặc kiểm soát sự lây lan đến các vùng cha bị nhiễm. ở Tây Âu,
chỉ có loài cáo đỏ Vulpes Vulpes là bảo tồn và làm lây lan bệnh.
iv. triệu chứng bệnh tích
Thời gian ủ bệnh khác nhau, một phần do vị trí vết cắn và tính trầm trọng của vết
cắn quyết định. Vị trí vết cắn càng gần não và tuỷ sống bao nhiêu thì thời gian ủ bệnh càng
ngắn bấy nhiêu. Động vật non bị cắn có thời gian ủ bệnh ngắn hơn so với con trởng thành.
Có 3 thời kỳ lâm sàng ở chó mắc bệnh dại thể điên cuồng:
- Thời kỳ thứ nhất rất khó phát hiện. Nếu để ý thấy chó có biểu hiện khác thờng,
thay đổi tập tính hàng ngày nh trốn vào góc kín, sau tủ, gầm giờng, khi chủ gọi th ờng
chạy đến một cách miễn cỡng rồi lại vào chỗ tối nằm. Nếu mừng chủ lại thờng hay quá
trớn nh liếm vào chân chủ, vẫy đuôi nhanh hơn. Thỉnh thoảng cắn sủa vu vơ lên trời hoặc
nh đớp ruồi, vẻ bồn chồn không yên.
- Thời kỳ thứ hai là thời kỳ phản xạ kích thích mạnh: đang ngồi bỗng đứng dậy
hoặc nhảy chồm lên, thấy ngời lạ xông ra sủa dữ dội, chỉ cần có tiếng động nhẹ hoặc bật
đèn là sủa ầm ĩ, hay liếm, cọ sát chỗ bị cắn do ngứa ngáy. Con ngơi mắt mở to, ngồi đờ
đẫn, hay giật mình. Chó bỏ ăn, nuốt khó khăn, hay cắn và ăn vật lạ, khát nớc nhng không
uống đợc, chảy nớc dãi, sùi bọt mép rồi chuyển sang biểu hiện điên cuồng, bỏ nhà ra đi
không trở về nữa, do họng bị liệt nên chó sủa nghe có vẻ xa xôi. Trên đờng đi chó sẽ cắn
các chó khác và ngời một cách bất ngờ, yên lặng. Chó cắn, nhay các vật lạ kể cả gạch,
ngói, mẫu gỗ. Thỉnh thoảng lại ngồi yên, vẻ mặt đờ đẫn, sợ sệt.
- Thời kỳ bại liệt: liệt mặt, không ăn uống đợc, chảy nhiều nớc bọt, cơ thể xơ xác
tiều tụy, trễ hàm rồi chết do liệt hô hấp hoặc do kiệt sức.
Thể điên cuồng chỉ chiếm 20-30% số chó bị dại. Số còn lại là thể bại liệt hoặc thể
câm lặng. Chó không có biểu hiện lên cơn điên cuồng, còn các triệu chứng khác cũng t-
ơng tự. Chó thờng mắc bệnh dại thể câm lặng nên rất nguy hiểm cho ngời do không để ý
đề phòng.
Bệnh tích ở chó dại ít điển hình. Nếu mổ xác thấy dạ dày trống rỗng hoặc có vật lạ.
Niêm mạc dạ dày và ruột xuất huyết. Chỉ có bệnh tích vi thể với các thể Negri ở sừng
Amon của não mới đặc trng cho bệnh dại.
v. chẩn đoán
- Chẩn đoán lâm sàng: do tính chất nguy hiểm của bệnh dại và tính cấp thiết phải
phòng bệnh cho ngời nên không nhất thiết phải đòi hỏi kết luận chó bị dại về lâm sàng,
mà có thể chỉ cần nêu là chó nghi dại và xử lý nh chó dại. Tất cả dấu hiệu thần kinh khác
thờng ở chó đều có thể nghi dại và tiến hành phòng bệnh cho ngời.
- Chẩn đoán xác định: 3 phơng pháp đồng thời là tìm thể Negri trong não chó,
chẩn đoán huỳnh quang và sinh học (tiêm não chuột ổ). Nếu nghi dại thì có thể coi nh có
bệnh dại để đảm bảo tính mạng con ngời, chỉ cần một trong 3 phơng pháp trên cho kết
quả dơng tính cũng kết luật là bệnh dại.
iv. phơng pháp phòng chống
1. Biện pháp phòng bệnh
- Quản lý đàn chó bằng cách có sổ đăng ký chó nuôi. Có vòng đeo cổ, rọ mõm,
dây xích khi ra khỏi nhà.
- Hạn chế việc nuôi thả rông chó hoặc cấm hẳn ở thành thị.
- Tiêu diệt số chó vô chủ, chó lạc.
- Có xe ôtô chuyên dùng, bắt nhốt chó giữ chó thả rộng ở thành thị, nơi đông ngời
và xử lý tuỳ trờng hợp cụ thể.
- Tiêm phòng định kỳ đại trà vacxin cho đàn chó, mèo.
- Tổ chức theo dõi giám sát dịch tễ bệnh dại ở chó, mèo.
Nếu chó cắn ngời, phải nhốt và theo dõi cho trong 10 ngày và đa ngời bị chó cắn đến
cơ quan y tế kiếm tra và điều trị dự phòng. Tiêm phòng cho ngời có nguy cơ mắc bệnh cao
nh cán bộ thú y hay đi tiêm phòng dại cho chó, ngời giết mổ, vận chuyển chó,
* Vacxin phòng bệnh dại cho động vật
Trớc kia, ngời ta hay dùng vacxin não bê hoặc phôi trứng nh Flury LEP hoặc HEP
để tiêm phòng dại cho đàn chó. Vacxin não bê có giá thành cao và hạn chế về số lợng sản
xuất. Vacxin virut sống Flury tuy có hiệu lực nhng lại có các nhợc điểm nh dễ bị nhiễm tạp
trong khi sản xuất, đòi hỏi phải bảo quản ở nhiệt độ âm, khi đã đa ra ngoài chỉ còn hiệu lực
vài giờ và chỉ tiêm đợc chó trên 3 tháng tuổi. Vì vậy tuy giá thành rẻ hơn nhng khó đảm
bảo hiệu lực khi tiêm phòng mở rộng, nhất là ở vùng nông thôn của những nớc đang phát
triển. Hiện nay ở nhiều nớc trong đó có Việt Nam đã thay thế bằng vacxin vô hoạt tế bào.
Ưu điểm chính của vacxin này là dễ bảo quản (4-25
0
C), dễ sử dụng với dạng nớc chỉ tiêm
dới da 1ml/1lần có hiệu lực chắc chắn và bền vững tới 24 tháng. Tuy nhiên do đàn chó biến
động quá lớn trong một thời gian ngắn, khó quản lý theo dõi nên quy định tiêm mỗi năm 1
lần. Vacxin tiêm đợc cho chó và mèo từ 1 tháng tuổi.
* Vacxin phòng dại cho ngời
ở Việt Nam đang sử dụng loại Fuenzalida đợc sản xuất trên não chuột ổ, bảo quản
ở 4-8
0
C. Liều tiêm 0,2ml x 6 mũi, mỗi mũi cách nhau 48 giờ. Tiêm nhắc lại vào ngày thứ
21 và 30. Tỷ lệ phản ứng cục bộ hoặc toàn thân là 1 đến 3/10.000.
Ngoài ra còn có vacxin VERORAB của Pháp, là vacxin vô hoạt tế bào, an toàn nh-
ng đắt tiền hơn.
Tuy nhiên thời gian gần đây có một số ngời bị chó cắn đi tiêm phòng dại bằng
vacxin Fuenzalida bị phản ứng nặng hoặc tử vong nên Bộ Y tế đã quyết định sang năm
2008 sẽ ngừng cho sử dụng vacxin này.
* Huyết thanh kháng dại: tinh chế từ huyết thanh ngựa sau khi đã đợc gây miễn dịch
bằng virut dại cố định CVS; giá thành cao, chỉ dùng kèm với vacxin để điều trị dự phòng
cho ngời.
2. Biện pháp chống dịch
- Lấy đầu súc vật nghi dại, bao gói cẩn thận đa đến phòng thí nghiệm để xác định
bệnh dại.
- Báo cáo cơ quan thú y và y tế địa phơng.
- Kiểm dịch: cấm vận chuyển, giết mổ chó, mèo và các động vật nghi nhiễm bệnh
dại trong vùng dịch.
- Giám sát chặt chẽ bệnh dại trong trên đàn chó, mèo,
- Tiêu huỷ xác chó hoặc súc vật nghi dại, tiêu độc nơi ô nhiễm.
- Tiêm phòng cho toàn đàn chó và mèo.
- Tiêu diệt chó chạy rông, chó hoang, chó không tiêm phòng.
- Ngời bị chó, mèo cắn phải đến cơ sở y tế kiểm tra. Nhng việc quan trọng cần làm
ngay sau khi bị chó cắn là rửa thật kỹ vết thơng với nớc xà phòng đặc và xối dới vòi nớc
chảy mạnh để tiêu diệt số virut dại bám vào vết thơng.
3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng
- Quản lý chặt đàn chó nuôi.
- Diệt chó hoang, chó lạc.
- Ngăn ngừa thú hoang tiếp xúc với chó nhà hoặc nếu có thể, tổ chức phòng bệnh
cho thú hoang (chồn, cáo) song song với miễn dịch cho đàn chó nuôi.
Bệnh lở mồm long móng
i. đặc điểm của bệnh
Bệnh lở mồm long móng (Foot and Mouth Disease FMD) hiện nay vẫn đang
còn gây thiệt hại kinh tế quan trọng ở nhiều phần trên thế giới, mặc dù nó đã đợc thanh
toán hoặc khống chế thành công tại nhiều nớc. Bệnh gây thành dịch ở nhiều loài động vật
móng gốc chẵn, chủ yếu ở trâu bò và lợn. Đặc điểm đặc trng là bệnh gây viêm mụn nớc ở
miệng và quanh vành móng, cả ở bầu vú, núm vú của súc vật cái kèm theo sốt. Nhiễm
bệnh ở ngời thờng ít xảy ra và không trầm trọng. Sự nhiễm khuẩn qua nhiều con đờng nh-
ng chủ yếu là qua không khí.
Bệnh do nhiều typ và tiểu typ của Aphthovirut gây ra.
ii. tác nhân gây bệnh
Aphthovirut thuộc giống Picornaviridae. Có 7 typ huyết thanh gồm: A, O, C,
SAT1, SAT2, SAT3 và Asia 1. Mỗi serotyp lại có nhiều subtyp giống nh ở bệnh cúm A.
Thí dụ nh các tiểu typ O
1
, O
2
, O
3
, A
1
, A
2
, A
3
, C
1
, C
2
, C
3
căn cứ vào sự khác biệt về
gen và cấu trúc kháng nguyên.
Các typ huyết thanh có sự phân bố khác nhau trên thế giới. Typ huyết thanh O, A
đợc nhận biết ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới. Trái lại các týp huyết thanh SAT1,
SAT2, SAT3 đợc giới hạn ở một số nớc thuộc châu Phi. Typ huyết thanh Asia 1 đợc tìm
thấy ở nhiều nớc thuộc châu á. Riêng typ huyết thanh C chỉ còn tồn tại một vài nớc nh
Philippines.
Trong các ổ dịch, động vật có thể mắc bệnh do một hoặc cùng một luác nhiều typ
huyết thanh. Sự biến đổi của các typ huyết thanh cũng khá phức tạp, đôi khi còn những
điều cha đợc hiểu biết rõ.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Trong tự nhiên, loài trâu bò mắc bệnh nhiều nhất, rồi đến cừu, dê, lợn, lạc đà. Các
loài dã thú nh hơu, nai, lợn rừng, voi, nhím cũng mắc bệnh. Loài động vật móng guốc lẻ
nh ngựa, la, lừa và gia cầm, chim khong mắc bệnh. Loài vật ăn thịt và ngời ít mắc bệnh.
Những con vật lai giống, sức vật non, đợc nuôi dỡng béo tốt khoẻ mạnh thờng cảm
nhiễm bệnh hơn.
2. Nguồn tàng trữ mẫm bệnh trong tự nhiên
Virut có trong cơ thể nhiều động vật mang trùng thuộc loài móng guốc chẵn gồm
trâu, bò, dê, cừu, hơu, nai, lợn nhà, lợn rừng, Sự bài tiết virut qua nhiều bộ phận nh
tuyết nớc bọt, phân, nớc tiểu, nớc nhau thai, tich dịch, dịch từ phổi
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Đờng lây bệnh: quan trọng là nhiễm virut có trong nớc bọt, nớc mũi dới dạng khí
dung. Gia súc hít phải virut có khi từ khoảng cách hàng chục kilômét nếu thuận chiều gió
thổi, có khi tới 250 km. Điều này giải thích sự lây lan bệnh mạnh và nhanh chóng trong
thời gian ngắn trên phạm vi nhiều huyện, tỉnh, thậm chí giữa các quốc gia. Sự lây truyền
trực tiếp cũng xảy ra hoặc gián tiếp qua thức ăn, nớc uống, bãi chăn, đồng cỏ, dụng cụ,
quần áo, tay chân bị nhiễm trùng. ở đây, con ngời là yếu tố quan trọng làm lây lan bệnh,
nhất là khi đa gia súc có bệnh hoặc các sản phẩm của chúng đến nơi khác. Bệnh có thể
truyền qua bào thai.
Thời kỳ ủ bệnh: từ 1 7 ngày, trung bình 3 4 ngày.
Trong suốt thời gian từ khi có các triệu chứng đầu tiên đến khi khỏi bệnh. Nhiều
trâu bò sau khi khỏi bệnh vẫn còn mang trùng và thải trùng hàng tháng, có trờng hợp tới 3
năm. Lợn có vai trò thải trùng rất lớn, gấp nhiều lần trâu bò khi đang có triệu chứng, nhng
sau khi khỏi lâm sàng, lợn vẫn thải virut sau 1-2 tháng, trâu bò sau khỏi lâm sàng vẫn thải
virut 6-24 tháng. Đây là đặc điểm quan trọng trong quá trình phòng chống bệnh ở gia súc.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Đối với ngoại cảnh, sức đề kháng của virut tơng đối mạnh. Đun nóng 70
0
C, chết sau
15 phút, 100
0
C chết ngay. Trong tủ lạnh sống đợc 425 ngày, trong cỏ khô sống đợc 8-15
tuần. Trong đất ẩm virut sống hàng năm. Xút 1% diệt virut sau 10 phút, Formol 2% - 6 giờ.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
ở vùng nhiệt đới. Bệnh lở mồng long móng thờng ở thể nhẹ, ít chết có lẽ do ảnh h-
ởng của khí hậu nóng, những bộ phận chứa virut bị tiêu diệt nhanh chóng, sự truyền lây bị
giảm bớt đi. Vì vậy bệnh thờng nặng về mùa đông, mùa xuân, đất ẩm ớt, ít ánh sáng.
6. Tình hình lu hành
Bệnh lở mồm long móng đợc biết đến nh nạn đại dịch của các đàn bò, cừu và lợn
tại nhiều nớc từ thế kỷ XIX. Bệnh có ở khắp thế giới. Cuối thế kỷ XIX, đại dịch đã hoành
hành ở hầu hết châu Âu, kéo dài hơn 10 năm không tắt, gây bệnh cho hàng chục triệu bò,
cừu. Nửa đầu những năm 50 của thế kỷ XX, lại có một vụ dịch mới kéo dài gây thiệt hại
lớn cho đàn gia súc ở nhiều nớc thuộc châu Âu. ở châu á và châu Phi, bệnh cũng xảy ra
trầm trọng nh ở châu Âu, hầu hết các nớc đã từng có bệnh.
Điều làm đau đầu các nhà dịch tễ học là tại nhiều nớc và khu vực, sau nhiều năm
liên tục tiêm phòng vacxin cho đàn gia súc và áp dụng các biện pháp kiểm soát bệnh
nghiêm ngặt, bệnh tởng nh đã hoàn toàn biến mất, nay bỗng nhiên lại bùng phát dữ dội.
Điển hình ở Đài Loan năm 1997 từ nguồn dịch là vài con lợn mắc bệnh trên một chiếc
thuyền buôn, trong vòng 2 tháng bệnh nhanh chóng lan ra hàng ngàn trại chăn nuôi lợn,
làm suy sụp nền kinh tế chăn nuôi, thiệt hại khoảng 2 tỷ USD.
Năm 2001, một vụ dịch khác xảy ra sau hơn 20 năm vắng bóng tại nớc Anh, cũng
gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi và du lịch khoảng 2 tỷ USD.
iv. triệu chứng bệnh tích
1. Triệu chứng
- ở trâu bò và lợn hoặc các loài vật khác, bệnh có chung đặc điểm là sốt đột ngột
2-3 ngày, viêm dạng mụn nớc rồi lở loét ở miệng, vú, vùng móng chân, nớc bọt chảy
nhiều nh bọt bia. Niêm mạc miệng, môi, lợi, chân răng đỏ ửng, khô, nóng. Mụn nớc bắt
đầu mọc ở bên trong má, mép, chân răng, môi, lợi, và bề mặt lỡi. Kích thớc mụn bằng hạt
gạo, hạt ngô hoặc to hơn. Mụn nớc phồng lên, có màng bọc mỏng, bên trong chứa nớc
trong, sau đục dần. Sau 1-2 ngày, mụn nớc bị vỡ, lớp niêm mạc tróc ra để lộ mặt dới đỏ,
chạm nhẹ vào dễ chảy máu. Mụn nớc thờng không có mủ. Do viêm vùng miệng, con vật
có chịu, luôn lúc lắc đầu, nhai tóp tép, nớc bọt sùi ra đầy mõm miệng, chảy lòng thòng
thành sợi dài.
Do có viêm mụn nớc ở vùng vành móng, kẽ móng chân làm con vật khó chịu, tỏ ra
đau đớn, bồn chồn, luôn nhấc chân lên. Dễ thấy nhất là hiện tợng què, không đi cày kéo
đợc trong khoảng 1-2 tuần. Có trờng hợp móng chân bị long hẳn ra, phổ biến nhất là ở
lợn. Triệu chứng què ở cả đàn trâu bò gây ảnh hởng xấu đối với vùng dựa vào sức kéo của
chúng, làm lỡ thời vụ gieo trồng, có nơi năng suất lúa bị giảm 20%.
ở con vật cái đang nuôi con, triệu chứng và bệnh tích ở bầu vú, núm vú cũng tơng
tự nh ở miệng và chân làm con vật giảm tiết sữa, sữa bị giảm phẩm chất. Con mẹ thờng
không cho con bú vì đau, làm con non thiếu sữa. Hơn nữa chính con non cũng bị viêm lở
mồm nh mẹ nên không bú đợc. Hậu quả có tới 50-80% gia súc non bị chết. ở con vật tr-
ởng thành, tỷ lệ mắc bệnh trong đàn có serotyp đều gây bệnh giống nhau.
- Súc vật cái mang thai nhiễm virut lở mồm long móng sẽ sẩy thai.
- Biến chứng: Viên cơ tim ở súc vật non và viêm ruột (bê non, lợn <-2 tháng).
2. Bệnh tích
Từ miệng tới thực quản, dạ dày, ruột đều có mụn loét với từng mảng xuất huyết
hoặc tụ máu. Bộ máy hô hấp cũng bị viêm.
ở trâu bò hay gặp hiện tợng mặt ngoài cơ tim có những vệt hoại tử màu trắng xen
kẽ trông giống nh da hổ nên gọi là tim vằn hổ.
- Bệnh lở mồm long móng ở ngời: Lây nhiễm bệnh lở mồm long móng ở ngời khá
hiếm và nhẹ. Đôi khi gặp ở ngời hay tiếp xúc với gia súc có bệnh hoặc với virut trong
phòng thí nghiệm nh ngời chăn nuôi, chăm sóc gia súc, cán bộ thú y, công nhân lò mổ,
nhân viên phòng thí nghiệm. Đôi khi do uống sữa nhiễm mầm bệnh không tiệt trùng kỹ,
hoặc qua vết trầy xớc trên da. Biểu hiện là có mụn nớc nổi trên da ở tay, chân và lỡi, lợi,
có cảm giác ngứa ngáy và hơi nóng rát. Mụn nớc có thể tự vỡ ra hoặc xẹp đi sau vài ngày,
không để lại vết sẹo hay di chứng. Có trờng hợp thấy sốt nhẹ, mệt mỏi.
v. chẩn đoán
Chẩn đoán dữa vào triệu chứng lâm sàng điển hình ở mồm, móng chân, vú và đặc
điểm dịch tễ: lây lan rất nhanh, mạnh, chỉ ở loài móng gốc chẵn.
Trong phòng thí nghiệm, dùng kỹ thuật ELISA để đảm bảo 3 yêu cầu cơ bản: xác
định bệnh trong 24 giờ, độ chính xác cao và còn định typ virut giúp cho việc chọn loại
vacxin thích hợp.
vi. phơng pháp phòng chống
1. Biện pháp phòng bệnh
Bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi và các ngành nghề liên quan hơn là đe
doạ trực tiếp đến sức khoẻ con ngời nên việc phòng chống bệnh chủ yếu tập trung vào đàn
gia súc.
- Vùng cha có dịch: kiểm dịch chặt chẽ ở biên giới và nội địa.
- Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân kiến thức cơ bản về phòng bệnh.
- Tiêm phòng vacxin lở mồm long móng cho đàn trâu, bò, lợn với các serotyp tơng
ứng trong khu vực.
- Tăng cờng giám sát dịch tễ, nhất là ở vùng gần biên giới.
2. Biện pháp chống dịch
- Báo cáo khẩn cấp cơ quan thú y địa phơng.
- Chẩn đoán xác định ngay bệnh và typ virut. Có thể gửi bệnh phẩm tới phòng thí
nghiệm tham chiếu quốc tế tại Pirbright (Anh) để nhờ xác định suptyp của virut.
- Phong toả hoặc tiêu diệt nguồn dịch: giết số gia súc mắc bệnh và nghi nhiễm
bệnh nếu có thể để tránh hậu hoạ có khi xảy ra về sau còn tốn kém gấp nhiều lần việc giết
số gia súc ban đầu. Cách ly triệt để con vật mắc bệnh tại chuồng nếu số này đã quá nhiều
không giết nổi.
- Có thể chữa triệu chứng ở viết thơng để hỗ trợ con vật mau lành bằng các chất sát
khuẩn thông thờng nh thuốc đỏ, xanh Methylen, dấm ăn, nớc quả chanh, khế, Iodmam,
không lạm dụng kháng sinh trừ trờng hợp quá nặng. Bình thờng, con vật có thể tự khỏi
sau 7-15 ngày. Xử lý súc vật bệnh theo pháp lệnh thú y 2004. Chỉ dùng kháng sinh khi
nhiễm khuẩn kế phát.
- Tiêu độc thờng xuyên chuồng nuôi, dụng cụ nhiễm khuẩn, chất thải bằng Prophyl
hoặc Halamid, vôi bột,
- Tiêm phòng bao vây cho đàn gia súc vùng xung quanh ổ dịch, không tiêm thẳng
vào ổ dịch.
3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng
- Giữ trâu bò tại chỗ sau khi khỏi bệnh ít nhất 1 năm mới đa đi vùng khác canh tác
hoặc sinh sản.
- ủ nhiệt sinh vật phân và chất thải của gia súc bị bệnh trớc khi đem bón ruộng.
bệnh sốt vàng
i. đặc điểm của bệnh
Là một bệnh sốt virut cấp tính tròng thời gian ngắn với các triệu chứng thay đổi, từ
không rõ ràng đến tử vong. Đặc trng của bệnh là sốt, vàng da, albumin niệu và xuất huyết.
Bệnh có hai dạng phân biệt là sốt vàng thành thị do virut đợc truyền từ ngời sang ngời qua
muỗi Aédes aegypti và sốt vàng rừng núi do muỗi và các loài linh trởng không phải là ng-
ời và đôi khi ở ngời. Thể điển hình có biểu hiện sốt đột ngột, đau dầu, đau cơ, mệt lử,
buồn nôn. Sự vàng da tăng dần lên. Nếu thể nặng có thể xuất huyết niêm mạc tiêu hoá,
nôn ra máu, ỉa phân màu cà phê và có thể chết.
ii. tác nhân gây bệnh
Do virut sốt vàng nhóm Flavivirut, thuộc họ Flavivirudae. Nhóm này có 69 virut
bao gồm cả một số bệnh quan trọng do côn trùng chân khớp truyền nh sốt Dengue, viêm
não St. Louis, viêm não Nhật Bản và viêm não do truyền nhiễm.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Trong tự nhiên mới thấy một vài loài khỉ bị mắc bệnh và đa số ở thể ẩn tính. ở ng-
ời, mọi lứa tuổi đều mắc bệnh. Khi khỏi bệnh không bị tái phát. Ngời mắc bệnh thể ẩn
tính chiếm đa số trong những vụ dịch lu hành ở địa phơng.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
ở thành thị ổ chứa là ngời và muỗi Aédes aegypti. ở rừng núi, ổ chứa là khỉ, thú
có túi và muỗi rừng. Virut có thể truyền qua muỗi. Ngời chỉ là vật chủ ngẫu nhiên của
bệnh sốt rừng núi, những ở thành thị lại có vai trò làm lan rộng chu trình truyền bệnh.
3. Đờng lây truyền và thời gian lân truyền
ở thành thị và một số vùng nông thôn lân cận, bệnh dợc truyền do ngời bị muỗi
nhà Aédesaegypti nhiễm virut đốt. ở vùng rừng núi Nam Mỹ, lại do vài chủng muỗi rừng
thuộc giống Haemagogus. ở vùng Đông Phi muỗi Ae.Africanus là vectơ truyền bệnh
trong đàn khỉ. Trong khi các loài muỗi vừa sống trong rừng vừa sống trong nhà lại truyền
từ khỉ sang ngời. Muỗi Aédesaegypti từ Châu á xâm nhập vào Brazil và Mỹ có khả năng
duy trì từ giữa chu trình sốt vàng rừng núi và thành thị ở vùng Tây bán cầu.
Thời kỳ ủ bệnh: ở động vật cha rõ. ở ngời từ 13-16 ngày.
Thời kỳ lây truyền: ở khỉ cha đợc nghiên cứu kỹ. ở ngời, trớc khi sốt và đến 5
ngày sau khi sốt, trong máu đã có virut. Muỗi hút máu vào thời kỳ này có nguy cơ truyền
bệnh cao. Chỉ cần một lần bị nhiễm virut qua hút máu ngời bệnh, muỗi có khả năng
truyền bệnh suốt đời.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Trong cơ thể muỗi, virut sống đợc 1 tuần. Ra ngoài cơ thể muỗi và ngời, virut tồn
tại tròng 6-8 giờ. ánh nắng mặt trời và các thuốc sát rùng thông dụng ở nồng độ thấp cơ
thể diệt đợc virut sau một vài giờ.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Thờng xảy ra vào mùa xuân hè, muỗi phát triền nhiều.
6. Tình hình lu hành
Bệnh sốt vàng lu hành với hai chu trình lây truyền riêng biệt:
- Chu trình thành thị với muỗi Aédes aegypti và ngời.
- Chu trình rừng núi với muỗi và các loài linh trởng không phải là ngời, đôi khi là
ngời.
Sự lu hành của bệnh sốt vàng rừng núi thờng xảy ra ở các vùng nhiệt đới Châi phi
và Châu Mỹ La Tinh. Các nam thanh niên hay bị mắc bệnh, đó là những ngời phải làm
việc trong rừng hoặc phải đi qua các vùng của Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador.
Sốt vàng thành thị hay xảy ra ở các thành phố thuộc châu Mỹ, từ năm 1986-1991
bệnh chỉ hay đợc báo cáo có ở Nigeria với 20.000 ngời mắc bệnh, hơn 4.000 ngời chết.
Nói chung từ năm 1942, hầu nh bệnh không còn lu hành ở các thành phố châu Mỹ do
muỗi Aédes aegypti. Tuy nhiên ngời ta lo ngại bệnh sẽ quay trở lại do sự tái xâm nhập
của muỗi truyền bệnh.
ở châu Phi, bệnh lu hành địa phơng ở Nam sa mạc Sahara đến Bắc Angola, Zaire và
Tanzania. Cha thấy có bệnh ở châu á và miền duyên hải Đông Phi.
iv. triệu chứng bệnh tích
Cha có tài liệu nói về triệu chứng ở khỉ.
v. chẩn đoán
Chẩn đoán lâm sàng khó phân biệt với các bệnh sốt virut khác, trừ một đặc điểm là
phát hiện các tổn thơng đặc biệt trong gan.
Phân lập virut từ máu tiêm cho chuột ổ, muỗi hoặc nuôi cấy tế bào. Phơng pháp
Elisa hay đợc sử dụng.
vi. Phơng pháp phòng chống
- Kiểm dịch động vật nhập khẩu đối với các loài khỉ và các động vật linh trởng hoang
dã có xuất xứ từ nơi có bệnh sốt vàng trong thời gian 7 ngày kể từ khi rời nơi xuất phát.
- Kiểm dịch đối với các phơng tiện giao thông đờng thuỷ, đờng bộ và đờng không
đến từ nơi có bệnh sốt vàng theo quy định hiện hành của WHO.
- Tiêm phòng cho các đối tợng có nguy cơ.
- Đối với sốt vàng thành thị thì diệt hoặc hạn chế muỗi tránh để muôi đốt.
- Đối với sốt vàng rừng núi thì cần tiêm phòng cho ngời có nguy cơ cao.
- Tiến hành chống dịch, kiểm soát bệnh nhân và môi trờng theo quy định của cơ
quan y tế.
bệnh viêm đờng hô hấp cấp
(bệnh SARS)
i. đặc điểm của bệnh
SARS là bệnh viem đờng hô hấp cấp do virut, gây dịch nguy hiểm. SARS là chữa
viết tắt bằng tiếng Anh của Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp tính. SARS biểu hiện bằng
hội chứng viêm phổi không điển hình do biến chủng mới của virut corona gây ra. Dịch có
tốc ttộ lây lan nhanh, trong thời gian ngắn đã lan ra 32 quốc gia của hầu hết các châu lục,
có số mắc và tử vong cao, gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khoẻ của cộng đồng thế giới
và thiệt hại kinh tế, xã hội to lớn.
ii. Tác nhân gây bệnh
SARS gây ra do biến chứng mới của virut corona, gọi là SARS-CoV, có thể gây
bệnh cho cả ngời và động vật. Trên ngời, virut corona kinh điển thờng gây ra các viêm
cấp tính nhẹ ở đờng hô hấp trên, chủ yếu ở ngời trởng thành. Trái lại SARS-CoV là một
virut mãnh độc, có khả năng phá huỷ tổ chức và tế bào đờng hô hấp lớn hơn rất nhiều.
iii. Điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Vì cha có các mô hình thực nghiệm gây bệnh trên động vật cũng nh cha có các
theo dõi chặt chẽ trên các nhóm ngời mắc bệnh SARS nên cha thể khẳng định tính cảm
nhiễm của SARS-CoV.
Tuy nhiên qua nhiều năm quan sát và nghiên cứu ban đầu có thể thấy mọi cá thể
đều có thể nhiễm SARS-CoV và mắc bệnh SARS. Yếu tố chủng tộc, giới tính không có vai
trò trong việc cảm nhiễm bệnh. Trẻ em vì những lý do cha đợc biết rõ, ít cảm nhiễm với
bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo nhóm tuổi nhóm ngời trên 60 có tỷ lệ tử vong cao.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Ngời có thể là ổ chứa và là nguồn truyền bệnh chính trong các ổ dịch giữa ngời-ng-
ời. Tuy nhiên, cha rõ là ngời hay cả ngời và động vật là ổ chứa của SARS-CoV. Các nhà
nghiên cứu Trung Quốc nêu giả thuyết loài cày hơng, chó lông trúc, con hoẵng có thể là ổ
chứa mầm bệnh.
Tuy nhiên, ngời mắc bệnh SARS, nhất là bệnh nhân nặng đang trong giai đoạn
khởi phát và toàn phát là nguồn truyền bệnh nguy hiểm nhất.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Xảy ra do sự tiếp xúc ngời với ngời theo hai đờng chính:
- Theo đờng hô hấp: dịch tiết đờng hô hấp, nớc bọt của ngời có bệnh khi nói, ho,
hoặc hắt hơi tạo ra khí dung (arcrozon), có chứa virut, đi thẳng vào niêm mạc hô hấp hoặc
niêm mạc mắt của ngời ở gần 1-2m, nếu họ không đợc đeo khẩu trang, kính bảo hộ.
- Theo đờng tiếp xúc: dịch tiết hô hấp và chất thải của ngời bệnh có virut làm ô
nhiễm đồ vật xung quanh rồi từ đó qua bàn tay của ngời đi vào niêm mạc miệng, mũi và
mắt của ngời khác.
Các đờng lây truyền khác cha đợc chứng minh. Sự lây truyền từ động vật mắc bệnh
sang ngời nếu có cũng có thể qua đờng tiếp xúc nh trên.
Thời kỳ ủ bệnh, theo WHO thông thờng từ 2 đến 10 ngày.
Thời gian lây truyền: thời gian tồn tại của SARS-CoV trong cơ thể ngời bệnh cha
đợc thống nhất. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể thải mầm bệnh từ 10-20 ngày sau khi khởi
phát, giống nh các bệnh do virut hô hấp cấp tính khác.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Virut có thể sống ngoài môi trờng nhiều ngày, nhất là trong điều kiện nhiệt độ
thấp, thời tiết mát và lạnh. Nó sống đợc từ 3-4 ngày trên gỗ, vải, giấy, da, đồ kim loại, 4-5
ngày trong nớc bọt và chất thải của ngời bệnh, 5 ngày ở 4-20
0
C. ở 56
0
C trong 30 phút bị
vô hoạt. Tia cực tím (UV) và các hoá chất khử trùng y tế có thể diệt virut trong 60 phút.
Tuy nhiên, còn nhiều nghiên cứu cha sâu về virut này nên vẫn cần áp dụng các
chất sát trùng ở nồng độ và thời gian cao hơn bình thờng để đảm bảo an toàn.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Vì dịch mới xảy ra trong một thời gian ngắn rồi bị khống chế nên cha rõ quy luật
mùa vụ của bệnh. Tuy nhiên thực tế cho thấy thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 dịch phát ra
rầm rộ nhất, đây cũng là mùa đông và đầu xuân, thời tiết mát lạnh.
6. Tình hình lu hành
Vào giữa tháng 11/2002, tại thành phố Foshan thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc
đã xảy ra một vụ dịch viêm phổi không điển hình làm 305 ngời mắc bệnh, 5 ngời chết. Ban
đầu, căn bệnh đợc nghi cho Chlamydia pneumoniae. Đến tháng 4/2003, trong điều tra hồi
cứu, WHO đã xác nhận đây là các trờng hợp mắc SARS đầu tiên trên thế giới.
Từ đó, bệnh lây lan đi nhiều nơi trên thế giới nh Hồng Kông, Việt Nam, Singapore, xứ
Wales, Canada, Hoa kiều J.C.G. đến từ Hồng Kông đã nhập bệnh viện Việt-Pháp ở Hà Nội
với biểu hiện viêm phổi không điển hình và trở thành bệnh SARS đầu tiên tại Việt Nam. Ông
này đã chết vào ngày 13/3/2003 tại bệnh viện Công chúa Margaret (Hồng Kông).
Ngày 01/3/2003, nhân viên bệnh viện Việt-Pháp đầu tiên bị bệnh lây bệnh. Từ
những ca bệnh đầu tiên này, sự lây nhiễm lan rộng từng ngày. Ngày 10/3/2003 tại Ninh
Bình xuất hiện ca bệnh nặng do tiếp xúc với bệnh nhân SARS, sau lây thêm sang 4 ngời
khác. Tới ngày 28/4 Việt Nam đã khống chế đợc bệnh SARS sau 45 ngày dập dịch. Có 63
ngời mắc bệnh, 5 ngời chết, đều là nhân viên y tế.
Ngày 05/7/2004, WHO tuyên bố đã ngăn chặn đợc sự lây truyền của dịch SARS
trên phạm vi toàn cầu.
Tính đến ngày 07/8/2003 đã ghi nhận SARS tại 32 nớc đã gây thiệt hại nhiều mặt
cho nhiều nớc, ớc tiníh đến 150 tỷ USD.
iv. triệu chứng bệnh tích
ở ngời nh đã mô tả ở phần trên chủ yếu là sốt trên 38
0
C. ở động vật cha có nghiên
cứu kỹ, nhng ngời ta cho rằng động vật chỉ có vai trò mang virut, ít có biểu hiện triệu
chứng bệnh.
v. chẩn đoán
Phải giữ mẫu bệnh phẩm đến Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ơng tại Hà Nội để tiến
hành các kỹ thuật chẩn đoán virut chuyên sâu nh: phân lập virut, phản ứng trung hoà, thử
nghiệm miễn dịch huỳnh quang, PCR hoặc ELISA.
vi. phơng pháp phòng chống dịch bệnh
1. Biện pháp phòng bệnh
- Phải có hệ thống báo cáo và giám sát dịch bệnh đầy đủ và kịp thời đến tận cơ sở.
- Tăng cờng giáo dục truyền thông để mọi ngời biết tự phòng ngừa.
- Cha có vacxin phòng bệnh.
- Tăng cờng kiểm dịch biên giới.
2. Biện pháp chống dịch
Điều trị: cha có thuốc đặc hiệu, điều trị làm giảm nhẹ triệu chứng, hỗ trợ hô hấp và
chống hội chứng nhiễm.
Phải đa ngay ngời bệnh tới cơ sở y tế chuyên khoa.
bệnh viêm n o nhật bảnã
i. Đặc điểm của bệnh
Là một bệnh viêm não cấp tính do virut, trong một thời gian ngắn làm tổn thơng
một phần của não, tuỷ sống và màng não. Triệu chứng tơng tự nh các bệnh viêm não virut
Arbo do muỗi truyền, chỉ khác nhau về mức độ trầm trọng và tỷ lệ tiến triển.
Phần lớn các ca bệnh đều không rõ triệu chứng, các trờng hợp nhẹ thờng diễn ra nh
kiểu nhức đầu, sốt hoặc viêm não vô khuẩn. Các ca bệnh nặng thờng khởi phát hoặc cấp tính,
nhức đầu, sốt cao có dấu hiệu màng não, sững sờ, mất định hớng, hôn mê, run rẩy, trẻ em th-
ờng bị co giật và liệt co cứng. Tỷ lệ tử vong do viêm não Nhật Bản ở trẻ nhỏ thờng khá cao so
với các bệnh viêm não khác. Nhiều trờng hợp có di chứng thần kinh nặng.
ii. tác nhân gây bệnh
Bệnh gây ra do một virut đặc hiệu thuộc nhóm virut Flavi (Flaviviridae,
Fflavivirut).
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Trong tự nhiên, nhiều loại động vật có vú cảm nhiễm với bệnh mà trong đó, lợn có vai
trò quan trọng, nhng thờng mang bệnh thể ẩn tính hoặc sốt nhẹ, hoặc có một vài biểu hiện
thần kinh. Vì bệnh ở động vật có tỷ lệ chết thấp nên thờng dễ bị bỏ qua. Một vài loài chim
cũng mang virut này nhng vai trò truyền bệnh có lẽ không quan trọng nh loài lợn.
Ngời mọi lứa tuổi đều cảm nhiễm bệnh, nhng ở trẻ em nhỏ là nguy hiểm nhất. Ng-
ời bị lây bệnh do bị muỗi nhiễm virut từ động vật đốt.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
ổ chứa thực sự hoặc phơng thức ẩn qua đông của virut này cha đợc biết rõ, có thể
trong loài chim, gậm nhấm, dơi, bò sát hoặc tồn sinh trong trứng của muỗi hoặc muỗi tr-
ởng thành.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Ngời bị lây bệnh do bị muỗi nhiễm virut đốt phải. Đó là loài muỗi Culex
triaeniorhynclues, phức hệ C. vishnui, và cả C.gelidus ở vùng nhiệt đới.
Muỗi hút máu lợn hoặc chim có virut rỗi đốt ngời thì truyền bệnh cho ngời.
Thời kỳ ủ bệnh: thay đổi từ 5-15 ngày.
Thời gian lây bệnh: bệnh không lây từ ngời sang ngời.
Muỗi có khả năng gây lây nhiễm suốt đời. Nhiễm virut huyết ở chim thuờng kéo
dài từ 2 đến 5 ngày nhng có thể lâu hơn ở loài dơi, bò sát và lỡng c. Bệnh xuất hiện rõ ở
ngựa nhng nhiễm virut huyết hiếm khi có hiệu giá cao trong một thời gian dài, do đó ngựa
và ngời không phải là nguồn lây nhiễm virut thông thờng cho muỗi.
4. Sức đề kháng của mẫm bệnh với điều kiện tự nhiêm và thuốc sát trùng
Virut có sức đề kháng với các yếu tố ngoại cảnh trong điều kiẹn mát lạnh, thiếu
ánh sáng, ẩm ớt. Sự khô, ánh nắng mặt trời dễ diệt virut. Nhiệt độ từ 70
0
C trở lên có thể
diệt virut trong vài phút. Các thuốc sát trùng thông thờng dễ dàng tiêu diệt virut.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Bệnh thờng phát ra nhiều vào mùa xuân-hè là thời kỳ muỗi sinh đẻ, phát triển mạnh.
6. Tình hình lu hành
Trên khắp thế giới. ở nớc ta những năm gần đây, hàng năm có nhiều ổ dịch xảy ra
làm hàng trăm trẻ mắc bệnh, nhiều trờng hợp tử vong. Bệnh phát sinh và phát triển ở cả 3
vùng Bắc Trung Nam, đặc biệt là các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, điều kiện ăn ở,
vệ sinh kém, ngời dân không có tập quán ngủ trong mùng màn tránh muỗi, lại nuôi gia
súc gần ngời, mật độ đông đúc
iv. triệu chứng bệnh tích
ở gia súc thờng không rõ rệt, ít chết và cũng không có bệnh tích đặc trng nên dễ bị
bỏ qua hoặc nhàm bệnh khác.
v. chẩn đoán
Thờng chỉ áp dụng trên ngời. Tìm kháng thể đặc hiệu IgM trong huyết thanh hoặc
dịch não tuỷ bằng các phản ứng trung hoà, bổ thể kết hợp, ngăn ngng kết hồng cầu, miễn
dịch huỳnh quang, ELISA
ở gia súc, trong thú y chỉ tiến hành xét nghiệm huyết thanh khi điều tra dịch tễ
học.
vi. phơng pháp phòng chống bệnh
1. Biện pháp phòng bệnh
- Diệt bọ gậy và diệt muỗi bằng mọi biện pháp.
- Giáo dục nhân dân ngủ trong mùng màn chống muỗi.
- Nếu có thể, vận động nhân dân nuôi gia súc xa nơi ngời ở và giữ vệ sinh chuồng
trại, hạn chế các vũng nớc tù dọng làm nơi sinh sản của muỗi
- Tiêm vacxin cho ngời.
2. Biện pháp chống dịch
- Điều trị đặc hiệu: không.
- Phun thuốc diệt muỗi và ấu trùng của chúng.
các bệnh do vi khuẩn
bệnh đóng dấu lợn
I . đặc điểm của bệnh
Đóng dấu lợn trong Nam gọi là bệnh dấu son là một trong 4 bệnh đỏ khá phổ biến
ở lợn nuôi tại miền Bắc Việt Nam trớc nay, đặc trng bởi bệnh tích nổi cộm dới da lợn:
sung huyết màu đỏ, hình vuông hoặc hình tròn nh con dấu son đóng trên da nên gọi là
bệnh đóng dấu.
Trong thiên nhiên tồn tại rất phổ biến ở nhiều loài vật, đặc biệt là lợn. Bệnh đợc
truyền sang ngời dới 3 thể: khu trú dới da, khuyếch tán dới da và hiếm gặp là bệnh toàn
thân, thờng gặp là viêm nội tâm mạc. Mọi lứa tuổi lợn đều có thể mắc bệnh, đặc biệt là
lợn choai. Bệnh ở lợn có biểu hiện tơng tự nh ở ngời. Kiểm soát bệnh ở đàn lợn chủ yếu là
cải thiện điều kiện vệ sinh thú y và tiêm phòng vacxin.
Ngời hay bị lây bệnh do vết xây xớc ở tay, chân khi giết mổ, chế biến thịt lợn có
bệnh. Trong vài giờ hoặc sau 1 ngày, nơi viêm nhiễm bị viêm, có phù nề, tấy đỏ, hạch
vùng lân cận sng to, kèm theo sốt, khát nớc, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, Nếu chữa trị
kịp thời bằng Penicillin hoặc Ampicillin thì khỏi Nếu biến chứng vào tim gây triệu
chứng toàn thân thì bệnh nặng, có thể tử vong.
ii. tác nhân gây bệnh
Do trực khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae, không có giáp mô và nha bào, không
di động, không gây dung huyết, gram dơng.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Nhiều loài động vật cảm nhiễm với bệnh nh lợn, ngựa, trâu, bò, chó. Lợn đặc biệt
là lợn choai 3-4 tháng đến 1 tuổi bị mắc nhiều nhất. Ngời cũng có thể bị mắc bệnh.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Chủ yếu ở gia súc, đặc biệt là lợn. Vi khuẩn thờng sống hoại sinh trong hạch
amidan, túi mật, van hồi manh tràng. Chuồng nuôi bị ô nhiễm cũng vô tình trở thành ổ
chứa mầm bệnh. Trong lợn mắc bệnh vi khuẩn có trong bệnh tích dới da, nếu mạn tính thì
có cả trong van tim, dịch bao khớp Có tài liệu cho biết 35% lợn khoẻ có mang trùng.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Con vật đầu tiên mắc bệnh có thể là do vi khuẩn có sẵn trong cơ thể, khi gặp điều
kiện thuận lợi sẽ tăng cờng độc lực và gây bệnh hoặc cũng có thể do nhiễm vi khuẩn từ
bên ngoài. Bệnh có thể lây lan trực tiếp từ lợn bệnh sang lợn khoẻ hoặc gián tiếp qua thức
ăn, nớc uống và đồ vật bị ô nhiễm mầm bệnh. Bệnh lây lan còn do vận chuyển, mổ thịt.
Ngời bị lây bệnh do tiếp xúc với động vật có bệnh hoặc sản phẩm của chúng. Khi
da bị trầy xớc thì nguy cơ càng cao, hoặc khi tiêu thụ sản phẩm động vật cha nấu chín.
Thời kỳ ủ bệnh: ở lợn 1-8 ngày, trung bình 3-5 ngày. ở ngời từ vài đến 1-2 ngày.
Thời kỳ lây truyền: trong suốt thời gian con vật mắc bệnh và sau khi khỏi bệnh vi
khuẩn có thể còn tồn tại trên bệnh tích ở khắp da, khớp, van tim hàng tuần lễ.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Vi khuẩn có thể sống đợc 17-35 năm trong môi trờng dịch thể khi nút kín miệng
ống. trong xác chết sống tới 9 tháng, nếu sấy khô đợc 3 tuần, trong chỗ ẩm, tối sống 1
tháng, ngoài môi trờng sống 12 ngày. ở nhiệt độ 70
0
C chết sau 5 phút. 100
0
C chết ngay.
Thịt nhiễm khuẩn nếu cắt dầy 15cm đun sôi 2 giờ cha diệt đợc vi khuẩn. Xút 3%, Formol
3%, Clorua vôi 2%, phê nol 1% diệt khuẩn nhanh chóng.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
ở miền Bắc bệnh hay xảy ra vào mùa đông xuân.
6. Tình hình lu hành
Bệnh xảy ra rải rác ở nhiều nơi trên thế giới. ở những nơi mà điều kiện vệ sinh
chăn nuôi kém, lợn phải sống ở trong chuồng nuôi có phân rác ẩm ớt, bệnh dễ phát sinh.
Nguyên nhân là vi khuẩn có sẵn trong hạch amidan của một số lợn khoẻ bài tiết ra, nó có
thể số trong nền chuồng ẩm qua nhiều ngày. Khi lợn gặp stress do thời tiết thay đổi về
mùa đông xuân hoặc thiếu thức ăn, bệnh sẽ phát sinh.
Bình thờng là những ca lẻ tẻ, đôi khi thành dịch địa phơng giết hại khá nhiều lợn.
Nếu kết hợp với bệnh dịch tả lợn hoặc tụ huyết trùng thì tỷ lệ chết khá cao. ở vùng có khí
hậu khô, vệ sinh tốt, ít xảy ra.
Iv . Triệu chứng
1 . Thể quá cấp tính.
Lợn bị bại huyết nặng nên chết nhanh chóng trong vòng 2-3 giờ hoặc 12-24 giờ
sau khi thân nhiệt hạ. Có khi con vật đang ăn uống bình thờng chỉ vài giờ sau kêu éc một
tiếng rồi lăn ra chết. Thân nhiệt đột nhiên tăng cao 41- 42
0
C, mắt đỏ, lợn không ăn uống,
điên cuồng lồng lộn rồi rúc đầu vào khe chuồng rồi chết hoặc hộc máu ra chết. Con vật
chết khi cha kịp xuất hiện các vết phát ban đỏ ở trên da, cha có triệu chứng lâm sàng chỉ
khi mổ ra mới thấy thận sng tụ máu từng đám. Thể này chỉ thấy ở lợn bột từ 15-20 kg và lợn
nái chữa vào những hôm trời quá lạnh.
2 . Thể cấp tính.
Thể này thờng hay mắc, con vật ủ rủ mệt mỏi, giảm ăn hoặc bỏ ăn, lợn chui vào
rơm nằm lì tai và đuôi không ve vẩy cử động con vật có thể bị hôn mê. Lợn sốt cao từ 42-
43
0
C da khô, run rẩy 4 chân lúc sốt có triệu chứng đi táo rặn nhiều phân từng cục nh ngón tay
caí có màu đen, có màng bọc lầy nhầy có con bị nôn mửa. Mãi về sau lợn mới ỉa chảy có khi
lẩn cả máu. Mắt đỏ và bị chảy nớc mắt, mi mắt bị sng. Viêm niêm mạc mủi và bị chảy n-
ớc mủi, con vật thở khó, thở hồng hộc nhịp thở tăng, 2-3 ngày sau trên tai lng bụng và
mặt trong của 4 chân xuất hiện những vết đỏ các vết này có giới hạn rỏ rệt và rất đa dạng
(hình vuông, hình quả trám, bầu dục hình đa giác ). Bệnh tiến triển trong vòng 3-5 ngày.
Con vật yếu dần thở khó, con vật thân nhiệt hạ nhanh rồi chết tỷ lệ chết 50-60%. Nếu
bệnh kéo dài hơn một tuần thì bệnh chuyển sang thể mãn tính.
3 . Thể mãn tính
Con vật ăn uống kém , gầy còm thiếu máu, thân nhiệt bình thờng hoặc sốt nhẹ.
Con vật bị ỉa chảy dai dẳng. Lợn bị viêm khớp xơng và hoại tử da và bị liệt hai chân sau.
Triệu chứng hoại tử thấy ở nhiều nơi trên cơ thể nh lng, bụng, vai, đầu, mũi, tai, đuôi. Da
sng đỏ, lan rộng ra từng mảng lớn mảng da khô đàn và bị bong ra từng mảng lớn.
Bệnh tích:
Thể cấp tính: da và mô liên kết dới da tụ máu. Thận sng tụ máu có khi có chấm xuất
huyết. Nếu bổ đôi quả thận thì 2 mảnh không dính lại đợc với nhau nh bình thờng. Lá
lách sng to, tụ máu màu đỏ sẫm. Hạch lâm ba sng to có lấm tấm xuất huyết. Ruột và dạ
dày viêm đỏ. Tim tụ máu, nội và ngoại tâm mạc xuất huyết. Phổi tụ máu. Thể mãn tính:
Viêm nội tâm mạc, van tim sần sùi, có sợi tổ chức mới mọc ra nh bắp cải hoa, có hiện t-
ợng tụ máu ở phổi, gan và lách. Viêm khớp xơng bàn chân, đầu gối, kheo, gót, sng nóng
đau. Da khô hoại tử, lột từng lớp, từng mảng. Viêm ruột mãn tính.
v . Chẩn đoán
Làm tiêu bản phủ tạng, nhuộm gram, nuôi cấy trên các môi trờng thông thờng, tiêm cho
chuột bạch hoặc bồ câu.
Vi. Phòng bệnh
1. Biện pháp phòng bệnh
Nuôi lợn ở nơi sạch sẽ và khô, không để đứng trong chuồng có phân ẩm ớt. Thức
ăn đủ. Tiêm phòng vacxin. Hạn chế ngời tiếp xúc với động vật ốm, nếu da bị trầy xớc
phải tiêu độc ngay bằng cồn 70
0
hoặc thuốc sát trùng.
2. Biện pháp chống dịch
Hạn chế giết mổ, vận chuyển lợn trong vùng dịch. Xử lý luộc chín thịt khi có bệnh
tích. Tiêm vacxin thẳng vào ổ dịch. Điều trị bằng Penicillin.
3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng
Cách ly và chữa trị lợn ốm. Tiêu độc chuồng nuôi. Phân, chất độn chuồng đen ủ
nhiệt sinh vật học.
bệnh do e.coli
i. đặc điểm của bệnh
Mặc dù có tới trên 15o typ huyết thanh OH các chủng E.coli liên quan tới bệnh của
ngời nhng gây ra các ổ dịch trên ngời phổ biến nhất là chủng O157:H7. Vụ dịch đầu tiên
gây viem ruột xuất huyết ở ngời đợc xác định tại Mỹ (1982) là do chủng này gây ra.
Chúng tiết các độc tố tế bào (Cytotoxin). Các chủng vi khuẩn này có một loại plasmid có
thể giúp chúng bám dính vào màng nhầy của ruột, gây tiêu chảy không có máu hoặc có
máu và các hội chứng khác ở ngời.
ii. tác nhân gây bệnh
Phổ biến nhất là typ huyết thanh O157:H7, ngoài ra còn có )26:H11, O111:H8,
O104:H21, O157:H Đó là các trực khuẩn gram âm, di động, không có giáp mô và nha
bào, dễ nuôi cấy trên các môi trờng và sống rộng rãi trong ruột trâu bò, trong đất, nớc bị ô
nhiễm.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Liều nhiễm vi khuẩn để phát bệnh rất thấp, chỉ cần một lợng nhỏ vi khuẩn là dủ
gây bệnh. Trâu bò già, bê nghé dới 3 tháng tuổi dễ mắc bệnh hơn con đã trởng thàng. Trẻ
em và ngời già cũng dễ mắc bệnh.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Trâu bò là ổ chứa chính và các thực phẩm có nguồn gốc từ chúng. Ngời cũng là ổ
chức khi bệnh đã phát triển ở ngời, từ ngời sang ngời.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Bệnh truyền do tiếp xúc với gia súc hoặc ngời bị nhiễm bệnh cũng nh tiêu thụ thực
phẩm hoặc nớc có ô nhiễm. Thông thờng là do thịt trâu bò cha nấu chín hoặc sữa tơi. Khi
bệnh đã truyền sang ngời, sự lây bệnh lại truyền trực tiếp từ ngời sang ngời trong phạm vi
gia đình, nơi đông ngời nh vờn trẻ, trờng học nội trú. Bệnh có thể truyền qua nguồn nớc
nh uống nớc không đợc khử trùng, tắm ở bể bơi.
Thời kỳ ủ bệnh: thay đổi từ 1-9 ngày, trung bình 3-5 ngày để phân biệt với tiêu
chảy do vi khuẩn khác nh do Samonella chỉ từ 12-36 giờ.
Thời kỳ lây truyền: ở trâu bò là giai đoạn chúng có bệnh, thời gian đào thải vi khuẩn
từ 1-3 tuần, có khi hàng tháng, đặc biệt là ở bê nghé. Thời kỳ lây truyền ở ngời từ 1-3 tuần.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Vi khuẩn không chịu đợc nhiệt độ. ở 56
0
C trong 1 giờ, 60
0
C trong 30 phút, 100
0
C
chết ngay. ở môi trờng bên ngoài, các chủng vi khuẩn này sống đợc tới 4 tháng. Phenol,
Formol 1%, Xút 1% diệt vi khuẩn sau 5 phút.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Bệnh có quanh năm, nhng vào mùa hè và mùa thu phát triển nhiều hơn.
6. Tình hình lu hành
Các ổ dịch trên súc vật và ngời gây ra bởi các typ huyết thanh O157:H7, O157:H-
đã đợc ghi nhận ở 14 nớc thuộc 5 châu lục: đáng kể là ở Bắc Mỹ, châu Âu, Nam Phi, Nam
Mỹ, Nhật Bản, Australia. ở các nớc đang phát triển, có thể do sự hạn chế về trang bị kỹ
thuật trong chẩn đoán nên ngời ta cha điều tra xác định đợc tầm quan trọng của bệnh. Các
vụ dịch lớn làm một số ngời uống sữa cha đợc khử trùng, có khi lại do uống rợu táo đợc
chế biến từ táo bị nhiễm phân bò.
ở châu Âu và Bắc Mỹ bệnh hay xảy ra nhiều vào mùa hè, có thể do nhiều yếu tố
nh sự gia tăng tiêu thụ thịt trong nớc, sự tăng bài xuất vi khuẩn của bò và sự nhiễm khuẩn
cao hơn trong thịt bò.
iv. triệu chứng bệnh tích
Tuỳ theo loài động vật hoặc đặc điểm gây bệnh của chủng E.coli, con vật có thể chỉ
mang trùng mà không có triệu chứng hoặc phát triển thành những hội chứng đặc trng.
ở lợn mới cai sữa thờng thấy phù thũng, biếng ăn, phù thũng hay gặp ở mặt, mí
mắt, đi đứng chuệch choạng và bại liệt. Các chủng phân lập đợc là O138, O139, O141,
nhng tầm quan trọng bệnh ở ngời gây ra chúng cha rõ ràng.
Phần lớn bê nghé và trâu bò trởng thành bị nhiễm trùng chỉ với trạng thái mang
trùng không có triệu chứng và có lẽ tạo thành ổ chứa chính của mầm bệnh truyền sang
ngời. ở bê nghé từ 1-3 tháng tuổi bệnh thờng có biểu hiện nh tiêu chảy hoặc kiết lỵ. Đôi
khi các chủng vi khuẩn gây bệnh còn gặp ở cừu và dê.
ở gia súc chết, thấy phù thũng ở tổ chức liên kết và thành ruột; hạch lâm ba và
niêm mạc ruột tụ huyết, xuất huyết.
v. chẩn đoán
Nuôi cấy trên môi trờng MacConkey sorbitol để phát hiện E.coli O157:H7.
vi. Phơng pháp phòng chống
1. Biện pháp phòng bệnh
- Phải có chiến lợc vệ sinh an toàn thực phẩm khép kín từ trang trại đến bàn ăn.
Tránh để trâu bò phơi nhiễm với mầm bệnh để làm giảm đáng kể số gia súc đa E.coli vào
trong dây truyền chế biến các sản phẩm thịt. Nếu có thể, kiểm tra phân trâu bò để tìm chủng
E.coli gây bệnh trớc khi xuất chuồng và giữ chúng để điều trị cho đến khi hết bài trùng.
- ở lò mổ gia súc, tìm mọi biện pháp để hạn chế đến mức thấp nhất sự nhiễm các
chất từ ruột, da súc vật vào thân thịt.
- Thực hiện nghiêm ngặt quy trình vệ sinh thú y khi vắt sữa trâu bò để tránh cho
sữa bị ô nhiễm. Khử trùng sữa và các sản phẩm của sữa bằng phơng pháp Pasteur.
- Nấu chín thịt trâu bò cẩn thận trớc khi ăn.
- Tiệt trùng nớc uống bằng clo hoặc lọc qua các bình lọc nớc.
- Đảm bảo vệ sinh ăn uống ở các nhà trẻ, mẫu giáo, lớp bán trú, trại dỡng lão, giáo
dục ý thức rửa tay bằng nớc xà phòng trớc khi ăn.
2. Biện pháp chống dịch
- Khi có trâu bò hoặc ngời mắc bệnh tiêu chảy cấp tính có máu, cần báo ngay cho
cơ quan thú y và y tế địa phơng nếu thấy có lây lan.
- Tăng cờng kiểm tra vệ sinh thú y đối với sản phẩm nghi là nguồn gốc ổ dịch.
Đình chỉ sử dụng thịt tơi, sữa tơi mà không qua chế biến, khử trùng cẩn thận. trong trờng
hợp cần thiết phải huỷ bỏ những thịt, sữa bị ô nhiễm.
- Sử dụng nớc đã tiệt trùng bằng clo cho gia súc uống. Nếu nguồn nớc bị ô nhiễm
cần thay đổi nguồn nớc khác. Nớc uống cho ngời phải đun sôi hoặc qua bình lọc đạt tiêu
chuẩn.
3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng
- Kiểm dịch: không xuất trâu bò có triệu chứng tieu chảy đi giết mổ hoặc đi nơi khác.
- Vệ sinh tiêu độc chuồng trại, thu gom phân gia súc có bệnh chôn dới hố sấu có
vôi bột hoặc chất sát trùng.
- Cách ly con ốm, điều trị bằng các kháng sinh thích hợp kết hợp bù nớc và chất
điện giải.
- Điều trị: Cho gia súc uống Streptomycin hoặc Sulfathiason, hoặc tiêm
Sunfadimerazin cholợn con 1ml dung dịch 12,5% cho 1kg lợn. Tiêm lần 2 sau 36 giờ.
bệnh do liên cầu khuẩn
i. đặc điểm của bệnh
Có nhiều nhóm liên cầu khuẩn gây bệnh ở động vật nhng chỉ có hai loài đợc coi là
bệnh từ động vật truyền sang ngời là Streptococuccus và S.zooepidemicus. Chúng gây
bệnh trên đờng hô hấp, sinh dục, thần kinh ở nhiều loài gia súc và từ đó truyền các bệnh t-
ơng ứng sang ngời. Penicillin là thuốc chữa bệnh có hiệu quả kể cả gia súc và ngời.
ii. tác nhân gây bệnh
S.zooepidemicus gây bệnh ở ngựa, bò và loài gặm nhấm. S.suis thờng gây bệnh ở
lợn, chúng là những cầu khuẩn hình chuỗi hạt, gram dơng, không di động, không có nha
bào. S.suis thờng xếp đôi dạng song cầu; gây dung huyết kiểu bêta () trong môi trờng
thạch máu.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
S.zooepidemicus cảm nhiễm với nhiều loại có vú nh ngựa, trâu bò, dê, cừu, thỏ,
chuột lang Lợn con lại cảm nhiễm với S.suis hơn lợn lớn. Ngời dễ mắc cả 2 loại này.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Từ tháng 6-8/2005, một ổ dịch ở tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) đã giết 644 lợn, lây
sang 208 ngời, có 39 ngời chết.
S.zooepidemicus có ổ chứa là ngựa, trâu bò, loài gặp nhấm và nhiều loài có vú
khác. ổ chứa S.suis lại là hạch amidan của lợn.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
S.zooepidemicus chủ yếu lây truyền sang ngời qua việc uống sữa không đợc khử
trùng mà thờng là lấy từ các con bò bị viêm vú.
S.suis cha rõ cách lây truyền, có lẽ là qua tay và đờng tiêu hoá của những ngời hay
tiếp xúc với lợn và thịt lợn. Có thể do ngời hít phải những giọt li ti thải ra từ đờng hô hấp
của lợn hoặc từ thịt lợn trong quá trình giết mổ, chế biến thịt: ngời giết mổ, ngời bán thịt,
cán bộ thú y, ngời nội trợ.
Thời kỳ ủ bệnh: cha hiểu biết rõ rệt nhng ở gia súc và ngời có thể từ 2-4 ngày.
Thời kỳ lây truyền: suốt cả thời gian gia súc mắc bệnh.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện tự nhiên và thuốc sát trùng
Liên cầu khuẩn có sức đề kháng kém đối với nhiệt độ và hoá chất. ở 70
0
C vi khuẩn
chất trong 30-40 phút, ở 100
0
C vi khuẩn chết trong 1 phút. Các chất sát trùng thông thờng
dễ tiêu diệt đợc liên cầu khuẩn.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Bệnh hay xảy ra vào thời kỳ có gió mùa gây viêm đờng hô hấp.
6. Tình hình lu hành
S.zooepidemicus thờng gây những ổ dịch viêm phổi ở ngữa, trâu bò rải rác tại
nhiều vùng trên thế giới. Đặc biệt bệnh xảy ra nặng ở những nơi có mật động đàn đông,
vệ sinh nuôi dỡng kém và hay có gió mùa. Có những ổ dịch khởi đầu là đàn ngựa bị viêm
phổi hoặc đàn bò vị viêm vú, sau đó ngời bị lây bệnh biểu hiện ở dờng hô hấp nh khó
chịu, phù nề, đau bụng, tăng huyết áp, viêm cầu thận
ở Việt Nam, bệnh thờng gây thành ổ dịch lẻ tẻ ở các trại lợn nuôi lu cữu lâu năm,
điều kiện vệ sinh kém làm cho vi khuẩn phát sinh đọt biến thành chủng có độc lực gây
bệnh giết hại nhiều lợn. Thập kỷ 1990 có mặt một vài ổ dịch giết hại hàng trăm ngừa của
tỉnh Lào Cai, Yên Bái.
S.suis lại gây bệnh viêm não ở lợn con và ngời. Ngời bị lây bệnh thờng là ngời
chăn nuôi, công nhân giết mổ gia súc, ngời bán thịt, cán bộ thú y và những ngời uống sữa
bò bệnh không đợc khử trùng.
iv. triệu chứng bệnh tích
- ở ngựa, trâu bò: con vật ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn, sốt nhẹ, ho khan từng cơn, mới
đầu ngắn, sau kéo dài kèm theo tiết dịch trong hoặc trắng nhạt ở mũi. Có thể trong nhiều
trờng hợp, liên cầu khuẩn S.zooepidemicus chỉ đóng vai trò thâm nhập thứ phát sau lần
thâm nhập đầu tiên của một loại virut nào đó. Nó gây bệnh tích hoại tử ở phổi, bào thai
ngựa. ở bò, vi khuẩn lại gây bệnh viêm vú cho bò cái với triệu chứng điển hình của viêm:
bầu vú, núm vú sng, đau, giảm tiết sữa, sữa biến chất. S.agalacxiae ở bò viem vú, có thể
làm hỏng bầu vú.
- ở lợn: lợn con từ 3-20 tuần tuổi hay mắc nhất, nhiều khi gây viêm não cho cả ổ lợn.
Biểu hiện chính là bỏ ăn, đi lại khó khăn, sốt, liệt dần rồi chết, có khi co giật, nôn mửa.
v. chẩn đoán
Chẩn đoán phòng thí nghiệm: Phân lập vi khuẩn bằng cách cấy vi khuẩn từ các ổ
bệnh tích, sữa tơi, tăm bông ngoáy nớc mũi, hộng con vật bị bệnh vào các môi trờng thích
hợp và thạch máu để kiểm tra tính dung huyết. tiê, cho các động vạt thí nghiệm nh chuột
lang, chuột bạch, các canh khuẩn nghi ngờ, hoặc có thể lấy huyết thanh vật ốm làm phản
ứng ngng kết để tìm kháng thể tơng ứng.
vi. Phơng pháp phòng chống
1. Biện pháp phòng bệnh
Đối với S.zooepidemicus: bảo đảm quy trình vệ sinh thú y trong chăn nuôi, vắt sữa,
chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Đề phòng và hạn chế bệnh viêm vú bò cái. Nếu có
con bị viêm vú phải cách ly và điều trị kịp thời.
Đối với S.suis cha có phơng pháp hữu hiệu vì cha rõ đờng lây truyền bệnh cho ngời
và lý do tại sao ngời bị lây bệnh. Nếu có bệnh trên lợn, nên tập trung phòng chống dịch
cho lợn, từ đó làm giảm nguy cơ đối với ngời. Sự phổ cập kiếm thức cho những ngời hay
tiếp xúc với lợn và thịt lợn làm cho họ có ý thức đề phòng và khi có dấu hiệu bệnh thì đến
cơ sở y tế để đợc chẩn đoán và điều trị kịp thời.
2. Biện pháp chống dịch
Chẩn đoán xác định sớm. Cách ly con vật có bệnh. Điều trị con ốm bằng
Penicillin. Xử lý xác chết bằng chôn sâu kèm hoá chất sát trùng hoặc vôi cục, vôi bột.
Hạn chế vận chuyển gia súc, tăng cờng giám sát vệ sinh thú y ở lò mổ, chợ, trại bò sữa.
3. Kiểm soát nguồn dịch và môi trờng
Giữ những con vật có bệnh, nghi có bệnh tại chỗ, điều trị cho đến khi khỏi bệnh
mới đợc xuất đi lò mổ hoặc nơi khác. Kiểm tra sữa toàn đàn bò về vi khuẩn học. Tiêu độc
nơi vắt sữa và chuồng nuôi gia súc.
bệnh phó thơng hàn (salmonellosis)
i. đặc điểm của bệnh
Có hơn 2000 loài vi khuẩn Salmonella có liên quan đến ngộ độc thực phẩm ở ngời.
Sự lu hành các typ huyết thanh luôn thay đổi và khác nhau giữa các nớc. Hầu hết những
chủng Salmonella gây bệnh cho ngời lại không gây triệu chứng lâm sàng ở động vật. Sự
lây truyền cho ngời do thân thịt nhiễm khuẩn hoặc sữa không đợc tiệt trùng. Sự lây lan
giữa ngời với ngời rất dễ xảy ra nh trong bệnh viện, nhà trẻ. Bệnh ở ngời biểu hiện bằng
viêm ruột cấp tính. Nếu không đợc điều trị kịp thời, bệnh có thể gây tử vong.
ii. tác nhân gây bệnh
Do nhiều loài vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho động vật và ngời. Phổ biến là
S.typhimurium, S.enteritidis, S.paratyphi và S.cholerae suis. Chúng là các vi khuẩn gram
âm, có lông nên có thể di động. Vi khuẩn sống đợc trong đất, nớc, thực phẩm để tủ lạnh
nhiều ngày, bị diệt khi hấp Pasteur hoặc đun sôi.
iii. điều kiện lu hành
1. Động vật cảm nhiễm
Các con vật mẹ thờng chỉ mắc bệnh nhẹ hoặc không có triệu chứng nhng mang
trùng để truyền bệnh cho đàn con với biểu hiện nặng và tỷ lệ chết cao.
Ngời nhiễm S.enteritidis từ trâu bò, S.cholerae suis, S.typhi murium, S. dublin từ
lợn và một số loài Salmonella khác từ gia cầm.
2. Nguồn tàng trữ mầm bệnh trong tự nhiên
Gia súc, gia cầm nh trâu, bò, chó, mèo, lợn và các loài động vật khác. Những con
mắc bệnh ẩn tính có thể mang trùng và thải trùng kéo dài.
3. Đờng lây truyền và thời gian lây truyền
Bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá. Một số chủng vi khuẩn thờng sống hoại sinh
trong ống tiêu hoá của gia súc khoẻ nên nhiều khi bệnh từ phát ra khi sức đề kháng giảm
sút. Vi khuẩn sinh sôi trong ống tiêu hoá của con vật mắc bệnh, bài tiết ra ngoài và nhiễm
vào thức ăn, nớc uống làm lây cho động vật và ngời. Ngời còn mắc bệnh do sử dụng đồ ăn
bị nhiễm phân bởi tay ngời chế biến, phục vụ hoặc đồ dùng nhà bếp, nguồn nớc bị nhiễm
khuẩn.
Thời kỳ ủ bệnh: ở gia súc từ 3 6 ngày, ở ngời từ 6-72 giờ.
Thời kỳ lây truyền: trong cả quá trình mắc bệnh hoặc mang trùng hàng tháng.
4. Sức đề kháng của mầm bệnh với điều kiện từ nhiên và thuốc sát trùng
Vi khuẩn khó sinh sản trong nớc thờng nhng sống đợc một tuần, trong nớc đá sống
đợc 3 tháng. Trong xác động vật chết chôn ở bùn, sống đợc 2-3 tháng. ở 50
0
C, bị diệt sau
1 giờ, 70
0
C, trong 20 phút, 100
0
C: 5 phút. Hấp Pasteur cũng diệt khuẩn. ánh nắng mặt trời
trực tiếp diệt vi khuẩn sau 5 phút ở nớc trong và 9 giờ ở nớc đục. Phenol 5%, HgCL
2
0,2%, Formol 0,2% diệt khuẩn sau 15 phút. Trong thịt ớp muối nồng độ 29%, sống đợc 4-
8 tháng ở nhiệt độ 6-12
0
C.
5. Mùa vụ phát sinh, phát triển của bệnh
Bệnh xảy ra quanh năm nhng phát ra nhiều vào mùa đông xuân là thời gian lợn thờng
thiếu ăn giảm sút sức đề kháng, sự buôn bán vận chuyển nhiều và thời tiết lạnh ẩm ớt.
6. Tình hình lu hành
Trên toàn thế giới. Trong các cơ sở chăn nuôi đều rải rác có bệnh. ở nơi vệ sinh
kém, bệnh phát ra thành dịch. ở ngời mắc bệnh cũng chỉ có một số là có triệu chứng lâm
sàng, đa số tẻ em. ở Mỹ hàng năm có 5 triệu ngời nhiễm bệnh. ở các nớc đang phát triển,
điều kiện sệ sinh an toàn thực phẩm còn yếu kém hệ thống báo cáo dịch tễ còn lỏng lẻo
nên cha thống kê đợc thực trạng ngời nhiễm bệnh.
iv. triệu chứng bệnh tích
ở gia súc: sốt 41-42
0
C, kém hoặc bỏ ăn, ủ rũ. Sau 1-2 ngày, bí đại tiện, nôn mửa
tiếp theo là tiêu chảy phân lỏng màu vàng, có nớc lẫn máu rất hôi tanh. Về sau trên da tụ
máu thành nốt đỏ to bằng hạt đậu hoặc liền thành mảng chuyển dần sang màu tím bầm ở
tai, đùi, bụng, ngực.
Bệnh kéo dài từ 2-5 ngày, con vật gầy còm dần rồi chết do mất nớc và trúng độc. tỷ
lệ chết ở con non từ 30-90%, nếu không chết thì chuyển sang mạn tính.
Bệnh tích gồm lá lách sng to, dai. Gan, hạch, thận hoại tử, tụ máu, xuất huyết. Dạ
dày và ruột xuất huyết. Ruột già loét thành từng đám cơ bờ không rõ rệt. Phổi viêm tụ máu.
ở ngời: bị viêm ruột cấp, nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn và nôn. Có thể
có nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm khớp, viêm túi mật, viêm phổi, viêm màng tim, viêm
thận. Trẻ em dễ chết hơn ngời lớn.
v. chẩn đoán
Trong thú y cần dựa vào lâm sàng để phân biệt với các bệnh đỏ khác của lợn. Phản
ứng ngng kết huyết thanh rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh ở gia súc. Ngợc lại ở ngời, phải
lấy máu hoặc phân bệnh nhân cấy trên môi trờng S.S hoặc môi trờng McConkey.
vi. phơng pháp phòng chống
- Mua gia súc từ nơi không có bệnh. Chuồng nuôi phải thoáng mát khô ráo, phân
rác ủ riêng.