Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lý luận về quan hệ phân phối và các hình thức phân phối ở nước ta hiện nay part1 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.22 KB, 8 trang )


1


Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng phân phối thu nhập giữ một vai
trò hễt sức quan trọng. Nó là một khâu không thể thiếu đợc của
quá trình tái sản xuất. Phân phối thu nhập nối liền sản xuất với sản
xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trờng hàng hoá tiêu dùng
và dịch vụ với thị trờng các yếu tố sản xuất làm cho sự vận động
của cơ chế thị trờng diễn ra thông suốt.
Một xã hội muốn ổn định và phát triển thì cần đảm bảo đợc
những lợi ích của cá nhân trong xã hội, trong đó phân phối đảm
nhận vai trò phân chia lợ ích cho từng cá nhân. Giải quyết vấn đề
phân phối thu nhập có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định, tăng
trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.Thực tiễn ở Việt Nam
đã chỉ rõ, trong quá trình đi tới ổn định và tăng trởng nền kinh tế,
trớc hết chúng ta phải cải cách lu thông, phân phối. Nhờ tháo gỡ
những ách tắc trong lĩnh vực này mà nền kinh tế nớ ta đã và đang
dần thoát khỏi tìng trạng khủng hoảng, lạm phát từng bớc có sự
tăng trởng phát triển.Tuy nhiên khi chuyển sang cơ chế thị trờng
định hớng XHCN thì hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vực phân

2

phối thu nhập nh tiền lơng, lợi nhuận, lợi tức đã nảy sinh, đòi
hỏi phải có những cải cách thờng xuyên, liên tục để phù hợp với
những nguyên lý kinh tế kinh tế thị trờng cũng nh những đòi hỏi
cấp thiết của xã hội đang đặt ra. Vì vậy việc nghiên cứu quan hệ
phân phối trong nền kinh tế thị trờng và vận dụng vào Việt Nam
là hết sức cấp thiết, cấp bách và có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận


và thực tiễn.
Hơn thế nữa, trong chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ ở nớc
ta, do nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế vận động trong cơ
chế thị trờng nên cũng có nhiều lợi ích kinh tế khác nhau và tất
yếu cũng xuất hiện mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế. Việc phát
hiện và giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế đợc thực hiện qua
phân phối. Do đó việc nghiên cứu quan hệ phân phối đợc xem là
chìa khoá để tháo gỡ cho các vấn đề liên quan đến việc phân chia
các lợi ích trong xã hội.
Xuất phát từ những yêu cầu mang tính cấp bách đó đòi hỏi mỗi
cá nhân phải nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của phân phối
trong xã hội. Bài luận này với mục đích nghiên cứu quan hệ phân
phối ở Việt Nam trong những năm vừa qua từ đó đa ra một số
kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ ở nớc ta ta thời gian

3

tới, đã thể hiện rõ quan điểm của cá nhân em trong quá trình
nghiên cứu quan hệ phân phối. Hy vọng rằng nó sẽ góp phần nhỏ
bé vào quá trình hoàn thiện quan hệ phân phối ở nớc ta nhằm đạt
đợc mục tiêu

Tăng trởng kinh tế phải gắn với tiến bộ xã hội và
công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển
,,
.
(1)

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Tiến đã tận tình
chỉ bảo để em hoàn thành đề án này. Hy vọng rằng những kiến

thức này sẽ có ích cho cho đất nớc trong quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá.


Chơng 1
Lý luận về quan hệ phân phối và các hình
thức phân phối ở nớc ta hiện nay.

4

1.1 Tính tất yếu và bản chất của quan hệ
phân phối.
1.1.1 Tính tất yếu của việc nghiên cứu quan hệ
phân phối.
Qua quá trình phát triển của lịch sử đã chỉ ra rằng: phát triển
sản xuất là cách thức duy nhất để tạo nên sự phồn thịnh bền vững
của mỗi quốc gia, trong đó quá trình tái sản xuất đợc xem là trung
tâm của mọi hoạt động. Quá trình tái sản xuất xã hội theo nghĩa
rộng bao gồm bốn khâu: Sản xuất,phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó sản xuất đóng
vai trò quyết định, các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất và cũng
có tác động ngợc trở lại với quá trình sản xuất, đồng thời cũng có
tác động qua lại với nhau. Trong guồng máy đó phân phối là một
khâu không thể thiếu đợc, nó nối liền sản xuất với tiêu dùng, nó
phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Hơn thế nữa quan
hệ phân phối còn là một mặt của quan hệ sản xuất, nó phản ánh
mối quan hệ lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toàn xã hội.
Sản xuất tạo ra những vật phẩm thích hợp với nhu cầu, phân phối
chia các sản phẩm (đợc quy ra giá trị) đó theo những quy luật xã


5

hội, nối tiếp đó là quá trình trao đổi, phân phối các sản phẩm đẫ
đợc phân phối theo những nhu cầu cá biệt. Quá trình đợc kết
thúc khi sản phẩm đợc tiêu dùng và lúc đó sản phẩm thoát ra khỏi
sự vận động mang tính kế thừa, trực tiếp trở thành đối tợng phục
vụ cho nhu cầu cá biệt và thoả mãn nhu cầu đó trong quá trình tiêu
dùng.
Nh vậy phân phối đợc xem là yếu tố xuất phát từ xã hội
còn trao đổi là yếu tố xuất phát từ cá nhân. Trong sản xuất con
ngời đợc khách thể hoá, trong tiêu dùng đò vật đợc chủ thể
hoá,trong phân phối dới hình thái những quy định phổ biến có tác
dụng chi phối thì xã hội đảm nhiệm vai trò trung gian giữa sản xuất
và tiêu dùng.Phân phối xác định tỷ lệ về lợng sản phẩm dành cho
cá nhân. Trao đổi xác định những sản phẩm trong đó cá nhân đòi
hỏi phần phân phối dành cho mình. Mac đã nhận định rằng:

Một
nền sản xuất nhất định quyết định một chế độ tiêu dùng nhất định,
một chế độ trao đổi nhất định cũng ảnh hởng đến phân phối.
,,
(1)
Trên thực tế nếu ta chỉ nhận định rằng các khâu đó chỉ là các
bớc kế tiếp của nhau thì cha phản ánh hết đợc bản chất bên
trong mang tính khách quan của quá trình tái sản xuất. Sản xuất
chụi ảnh hởng bởi các quy luật của tự nhiên và phân phối cũng
chụi ảnh hởng bởi các quy luật ngẫu nhiên của xã hội, nên nó có

6


ảnh hởng ít nhiều thuận lợi đến sản xuất. Kế tiếp đó là quá trình
trao đổi đợc xem nh sự vận động xã hội có tính hình thức, còn
hành vi cuối cùng là tiêu dùng, không những đợc coi là điểm kết
thúc mà

(1): C.Mac- Angghen VI tập, tập IV, NXB Sự Thật, Hà Nội 1983
trg 300-301
còn là mục đích cuối cùng. Nh vậy phân phối đợc xem là
công cụ đảm bảo cho các quá trình tái sản xuất hoạt động một cách
trôi chảy, là động lực cho các thành viên trong nền kinh tế hoạt
động một cách có hiệu quả.
1.1.2Bản chất của quan hệ phân phối.
Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về t
liệu sản xuất quyết định. Khi ta xét nó trong mối quan hệ giữa
ngời và ngời thì phân phối do quan hệ sản xuất quyết định. Quan
hệ sản xuất nh thế nào thì quan hệ phân phối nh thế đó và trong
xã hội luôn tồn tại mối quan hệ qua lại giữa sản xuất và sản phẩm.

7

Bản thân của hân phối là sản phẩm của nền sản xuất. Cơ cấu của
phân phối hoàn toàn do cơ cấu của sản xuất quyết định.
Nếu ta chỉ hiểu rằng phân phối đợc biểu hiện là phân phối
sản phẩm tiêu dùng cho cá nhân và các thành viên trong xã hội thì
dờng nh phân phối đã cách xa với sản xuất và tựa hồ nh là độc
lập với sản xuất. Nhng trớc khi phân phối là phân phối sản phẩm
thì nó đã xuất hiện ngay trong quá trình sản xuất ( đó là phân phối
các nguồn lực đầu vào, các yếu tố của sản xuất) và đặc biệt nó còn
tham gia trực tiếp trong việc phân phối các thành viên xã hội theo
những loại sản xuất khác nhau. Nh vậy phân phối sản phẩm chỉ là

kết quả của sự phân phối trớc đó, sự phân phối này đã bao hàm
trong bản thân quá trình sản xuất và quyết định trong cơ cấu sản
xuất. Xem xét sản xuất độc lập với phân phối đó thì rõ ràng là mơ
hồ bởi thực chất phân phối đã nằm ngay trong quá trình sản xuất,
còn phân phối sản phẩm đợc coi là bề nổi và là biểu hiện quan
trọng nhất của phân phối. Và điều quan trọng, chúng ta phải thấy
đợc nó không hoàn toàn tách rời với sản xuất.
Khi nói về cơ sở kinh tế của sự phân phối ở đây bao hàm ý
nghĩa nói đến phân phối vật phẩm tiêu dùng cho các thành viên
trong xã hội. Nhng vì sự phân phối bao giờ cũng bao hàm cả sự

8

phân phối cho sản xuất đợc xem là yếu tố của sản xuất và phân
phối cho tiêu dùng đợc xem là kết quả của quá trình sản xuất, cho
nên không phải toàn bộ sản phẩm mà xã hội tạo ra đều đực phân
phối cho tiêu dùng cá nhân.Trớc hết xã hội cần phải một phần để:
Bù đắp những t liệu sản xuất đã hao phí.
Mở rộng sản xuất.
Lập quỹ dự phòng.
Các khoản đợc trích trên đợc xem là một điều tất tếu về
kinh tế, vì nếu không khôi phục và mở rộng sản xuất thì không thể
đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Phần còn lại của
tổng san phẩm xã hội thì để tiêu dùng. Nhng trớc khi tiến hành
phân phối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân, còn phải trích một phần
để:
Chi phí về quản lý hành chính và bảo vệ tổ quốc.
Chi cho các chơng trình phúc lợi và cứu tế xã hội.

×