Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lý luận về quan hệ phân phối và các hình thức phân phối ở nước ta hiện nay part2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.54 KB, 8 trang )


9

Cuối cùng phần vật phẩm tiêu dùng còn lại mới đợc trực
tiếp phân phối cho tiêu dùng cá nhân của những ngời làm việc
trong nền sản xuất xã hội phù hợp với chất lợng và số lợng của
lao động cũng nh số lợng vốn và tài sản mà họ đóng góp cho quá
trình sản xuất.
1.2 Vai trò của quan hệ phân phối
Bàn về vai trò của phân phối trong nền sản xuất xã hội,
F.Ăngghen cho rằng:

Sự phân phối chừng nào mà còn bị những lý
do thuần tuý kinh tế chi phối, thì nó sẽ đợc điều tiết bởi lợi ích
của sản xuất, rằng sản xuất sẽ đợc thuận lợi trên hết trong mọi
phơng thức phân phối mà mọi thành viên trong xã hội có thể phát
triển, duy trì và thực hiện những năng khiếu của họ một cách toàn
diện nhất.
,, (1)

Ta thấy rằng mỗi một hình thái kinh tế xã hội đều bao gồm
cả một hệ thống phức tạp các lợi ích mà trong đó lợi ích kinh tế
đóng vai trò quyết định. Các lợi ích kinh tế đợc quy định bởi quan
hệ sản xuất cua mỗi chế độ xã hội, trong đó quan hệ sở hữu với t
liệu sản xuất có vai trò chi phối hệ thống lợi ích kinh tế.

10

Bản chất của quan hệ sản xuất trong mối phơng thức sản
xuất đợc thể hiện qua hình thức sở hữu - đó không phải là quan hệ
đơn thuần nh mọi sự việc tồn tại trong xã hội mà nó là mối quan


hệ phức tạp giữa con ngời với con ngời. Trong lịch sử không hề
có một hình thái sở hữu nào mà không phản ánh những quan hệ
trong sản xuất.

Nơi nào không có một hình thái sở hữu nào cả thì
ở đó không tồn tại một nên sản xuất nào cả, do đó cũng không một
xã hội nào cả.
,, (2)
Sở hữu - đó là những quan hệ về các điều kiện
khách quan của sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những
của cải vật chất.
Sở hữu với t cách là những quan hệ sản xuất, nó là cơ sở
của các lợi ích. Hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi chế độ xã
hội sẽ quy định hệ thống các lợi ích vốn có trong giai đoạn phát
triển của nó. Trong hệ thống các lợi ích thì lợi ích kinh tế giữ vai
trò chủ đạo. Lợi ích kinh tế đợc hiểu là những quan hệ kinh tế
phản ánh những nhu cầu, những động cơ khách quan về sự hoạt
động của các gia cấp, những nhóm xã hội hoặc của từng ngời làm
viêc riêng biệt do quan hệ sản xuất quyết định. Nói lợi ích kinh tế
là hình thức biểu hiện của những quan hệ kinh tế của mỗi xã hội
nhất định nghĩa là lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan,
nó chỉ xuất hiện khi gia những ngời sản xuất có những mối quan

11

hệ kinh tế khác nhau. Lợi ích kinh tế vừa mang tính chất khách
quan vừa mang tính chủ quan. Nó mang màu sắc khách quan bởi vì
nó luôn tồn tại và vận động. Thông qua sự vận động của các quy
luật kinh tế do nó trực tiếp sinh ra mà quan hệ sản xuất ảnh hởng
tới quá trình sản xuất. Còn nó mang màu sắc chủ quan là ở chỗ nó

biến các tác động khách quan của các quy luật kinh tế thành các
động cơ hành đọng kinh tế cử con ngời.
Lợi ích kinh tế có vai trò quan trọng là động lực mạnh mẽ
đối với sự phát triển của xã hội. Những hình thức chủ yếu của lợi
ích kinh tế trong hệ thống này luôn đợc đặc trng bằng tính đại
diện và tính thống nhất giữa ba nhóm lợi ích cơ bản.

(1): F.Angghen:

chống Đuy- rinh
,,
NXB Sự Thật, Hà Nội 1960 tr
336
Đó là lợi ích nhà nớc, lợi ích tập thể lợi ích và lợi ích của bản thân
ngời lao động. Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinh tế
khác nhau trong xã hội sẽ dẫn đến sự liên hệ chặt chẽ và thâm nhập

12

nhau giữa chúng. Trong đó lợi ích cá nhân trực tiếp là động lực
mạnh mẽ nhất đối với sự phát triển của xã hội.
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá
độ đã nói lên sự không đồng nhất về lợi ích kinh tế xã hội. Tuy
nhiên đây là một xu thế tất yếu bởi điểm xuất phát đi lên là thấp
trong khi đó yêu cầu hội nhập quốc tế là cách duy nhất để thực
hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tơng ứng với quá
trình đó, trong nền kinh tế sẽ có nhiều quy luật vận động. Các quy
luật kinh tế phát sinh trên cơ sở những quan hệ kinh tếa tơng ứng
và cũng trực tiếp quy định sự hình thành các lợi ích kinh tế của
từng giai cấp từng tầng lớp dân c trong xã hội. Tuy nhiên bên

cạnh sự thống nhất giữa các lợi ích kinh tế cơ bản, không loại trừ
những mâu thuẫn giữa chúng cũng nh trong phạm vi mỗi nhóm
lợi ích. Vì vậy cần phải phát hiện kịp thời các mâu thuẫn giữa các
lợi ích và tìm cách giải quyết các mâu thuẫn đó.
Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế đợc thực
hiện thông qua quan hệ phân phối. Khi phơng thức sản xuất còn
phù hợp (lợi ích của giai cấp thống trị còn phù hợp với lợi ích của
xã hội) thì ngời ta còn bằng lòng với sự phân phối của xã hội.
Nhng khi nó thoái trào thì không còn điều kiện để tồn tại phân

13

phối bởi phân phối khi đó đã không còn là công cụ đẩm bảo cho sự
công bằng xã hội, bất công ngày càng sâu sắc đẫn đến đấu tranh xã
hội và cuối cùng là một phơng thức sản xuất mới ra đời. Nh vây
quan hệ phân phối mang tính lịch sử và thớc đo mức độ tiến bộ
của một hình thái xã hội. Nó chỉ có thể thay đổi khi quan hệ sản
xuất đẻ ra quan hệ phân phối đó mất đi - đó là thông qua cách
mạng xã hội.Bởi trong mỗi hình thái kinh tế thì quan hệ phân phối
giải quyết những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và đến khi nào nó
không thể giải quyết đợc nữa thì tất yếu sẽ bị thay thế bằng hình
thức phân phối khác cho phù hợp.
1.3 Các hình thức phân phối ở nớc ta hiện
nay.
Nền kinh tế Việt Nam từ sau đại hội VI của Đảng đã
chuyển sang cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong
một nền kinh tế còn cha ổn định và xuất hiện nhiều vấn đề KT-
XH đòi hỏi phải đợc lý giải sáng tỏ cả về lý luận và thực tế. Một
trong những vấn đề quan trọng hiện nay là xác định các nguyên tắc
phân ophois để làm sao vừa đảm bảo công bằng xã hội vừa tạo

đợc động thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển vững bớc đi
lên CNXH. Từng bớc thực hiện mục tiêu

Lợi ích của mỗi ngời,

14

của toàn xã hội gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó lợi ích cá nhân là
động lực trực tiếp.
,, (1)

Trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay tồn tại ba nguyên tắc
phân phối cơ bản: Phân phối theo lao động, phân phối theo tài sản
hay vốn và những đống góp khác phân

(1): Văn kiện đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Sự Thật,
Hà Nội 1991, tr 8
phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã
hội.Trong đó lấy phân phối kết quả lao động và hiệu qủa kinh tế là
chủ yếu.
1.3.1Phân phối theo lao động Một quy tắc
phân phối của CNXH.
1.3.1.1 Thực chất của phân phối theo lao động.

15

Theo Mac trong nguyên tắc của phân phối theo lao động thì

Mỗi ngời sản xuất sẽ nhận đợc trở lại, một số lợng vật phẩm
tiêu dùng trị giá ngang với số lợng lao động mà anh ta đã cung

cấp cho xã hội, sau khi đã khấu trừ lao động của anh ta cho các
quỹ xã hội.
,,(1)
Mac coi đây là nguyên tắc phân phối cơ bản trong
CNXH. Vì nó là thành quả của lao động, tác động trực tiếp vào
tính tích cực của lao động xã hội. Đó là nguyên tắc phân phối đảm
bảo công bằng cho những ngời sản xuất ngang nhau, tham gia vào
quỹ tiêu dùng xã hội khi làm công việc ngang nhau.
Trong giai đoạn ngày nay phân phối theo lao động phải đợc
dựa trên kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. Việc đánh giá thông
qua hai tiêu chí này không những phản ánh đợc đầy đủ mặt lợng
của lao động mà còn phản ánh đợc mặt chất ẩn sâu trong phạm
trù lao động đóng góp thực sự là bao nhiêu?. Chính vì việc phản
ánh đúng và đầy đủ nên phân phối theo lao động đợc coi là hình
thức phân phối chủ yếu ở nớc ta hiện nay. Nó không chỉ đảm bảo
công bằng mà còn tạo động lực cho ngời lao động làm việc hăng
say, không ngừng nâng cao kiến thức, trình độ tay nghề.
1.3.1.2 Tính tất yếu của việc phân phối theo lao động.

16

Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện nay thì phân phối theo
lao động là hình thức thức căn bản, là nguyên tắc phân phối chủ
yếu thích hợp nhất với các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở
hữu công hữu về t liệu sản xuất. Trong thành phần kinh tế này tất
cả mọi ngời dều có quyền bình đẳng đối với t liệu sản xuất, thì
chỉ có thể thực hiện phân phối giữa những ngời lao động với nhau
thông qua việc láy lao động làm thớc đo. Đối với các thành phần
kinh tế thì việc phân phối theo lao động là một điều tất yếu. Bởi
nhiều nguyên nhân:

Nhờ dựa trên chế độ công hữu mà chế độ ngời bóc lột
ngời bị xoá bỏ. Quyền làm chủ về mặt kinh tế đợc xác lập. Lao
động đang trở thành cơ sở quyết định địa vị xã hội và phúc lợi vật
chất của mỗi ngời.Chính vì vậy mà phân phối theo lao động và
phù hợp với các thành phần kinh tế đang tồn tại ở nớc ta hiện nay.
Lý do thứ hai khiến phân phối theo lao động là cần thiết là:
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất còn thấp, cha có đủ sản
phẩm để phân phối theo nhu cầu. Tiếp đó là sự khác biệt về tính
chất và trình độ lao động Dẫn đến mỗi ngời có cống hiến khác
nhau đến kết quả lao động do đó phải căn cứ vào lao động đã cống
hiến cho xã hội để phân phối.

×