Tải bản đầy đủ (.doc) (256 trang)

GA ngữ văn 9 hk2 -4 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 256 trang )

Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn: 02/01/2010
Tiết 91: Bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích)
Chu Quang Tiềm
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
Đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn.
2. Kỹ năng:
- Rèn phương pháp đọc sách cho học sinh.
-Đọc, phân tích luận điểm.
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của Giáo viên:
-Chuẩn bò chân dung tác giả Chu Quang Tiềm.
-Các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9.
-Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
2.Chuẩn bò của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo…
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn đònh tình hình lớp: (1 phút)
Kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò của và vở soạn của học sinh.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1phút)
Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này
không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên
cứu, suy nghó, là lời bàn tâm huyết của người đi trước truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của
ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất.


b. Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm hiểu chung
Căn cứ vào phần chuẩn bò
bài ở nhà và phần chú thích
 trong SGK, em hãy trình
bày những hiểu biết của
mình về tác giả Chu Quang
Tiềm?
- Chu Quang Tiềm (1897 – 1986)
là nhà mỹ học và lý luận học nổi
tiếng Trung Quốc.
- Chu Quang Tiềm đã nhiều lần
bàn về đọc sách. Bài viết là cả
một quá trình tích luỹ kinh
I/ Đọc, tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Chu Quang Tiềm
(1897 – 1986) là nhà mỹ
học và lý luận học nổi
tiếng Trung Quốc.
GV: Cao Mai Hoàng 1 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
H1: Khi phân tích một văn
bản dòch chúng ta cần lưu ý
điều gì?
H2: Em hãy nêu xuất xứ

của văn bản?
H3:Theo em, cần phải đọc
văn bản như thế nào để làm
nổi bật nên nội dung, ý
nghóa của văn bản này?
GV: Đọc mẫu một đoạn →
gọi 2 – 3 học sinh đọc
-GV nhận xét giọng đọc của
học sinh, chú ý sửa cách
đọc cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm hiểu các từ khó
trong SGK
H4: Văn bản bàn những
khía cạnh nào của việc đọc
sách?Mỗi khía cạnh ấy ứng
với phần nào của văn bản
H5:Văn bản này được viết
theo phương thức biểu đạt
chính nào?
H6: Theo em, vấn đề đọc
sách có phải là vấn đề quan
trọng đáng quan tâm hay
nghiệm, dày công suy nghó, là
những lời bàn luận tâm huyết của
người đi trước muốn truyền lại
cho mọi người ở thế hệ sau.
TL:Đây là một văn bản dòch →
khi phân tích cần chú ý nội dung,
cách viết giàu hình ảnh, sinh

động, dí dỏm chứ không sa đà
vào phân tích ngôn từ.
TL:Văn bản được trích trong
cuốn "Danh nhân Trung Quốc
bàn về niềm vui, nỗi buồn của
đọc sách" (Bắc Kinh, 1995 – GS.
Trần Đình Sử dòch)
TL: Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng
đọc tâm tình, nhẹ nhàng như trò
chuyện.
- 2 – 3 học sinh thay nhau đọc. →
nhận xét, sửa lỗi…
- Căn cứ theo chú thích SGK, học
sinh tìm hiểu và trả lời các từ
khó.
TL:.Bố cục
-Từ đầu…”phát hiện thế giới
mới”:Khẳng đònh tầm quan
trọng, ý nghóa của việc đọc sách.
-Tiếp ”tự tiêu hao
lựclượng”:Các khó khăn, nguy
hại dễ gặp cuả việc đọc sách
trong tình hình hiện nay.
-Còn lại: Phương pháp chọn và
đọc sách.
TL: Phương thức biểu đạt: Nghò
luận (lập luận và giải thích về
một vấn đề xã hội).
TL: Vấn đề lập luận: Sự cần
thiết của việc đọc sách và

phương pháp đọc sách → Có ý
nghóa lâu dài.
- Tác phẩm:Trích "Danh
nhân Trung Quốc bàn
về niềm vui, nỗi buồn
của đọc sách".
2. Đọc – Chú thích:
3. Bố cục:
-Từ đầu…”phát hiện thế
giới mới”:Khẳng đònh
tầm quan trọng, ý nghóa
của việc đọc sách.
-Tiếp ”tự tiêu hao
lựclượng”:Các khó
khăn, nguy hại dễ gặp
cuả việc đọc sách trong
tình hình hiện nay.
-Còn lại: Phương pháp
chọn và đọc sách.
4.Phương thức biểu đạt:
Lập luận
GV: Cao Mai Hoàng 2 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
không?
H7: Nếu vậy thì văn bản
này được xếp vào thể loại
văn bản gì? Chức năng
chính là gì?
H8: Trong chương trình ngữ
văn lớp 9, học kỳ I, em đã

học những văn bản nhật
dụng nào có nội dung lập
luận?
TL: Văn bản: Phong cách Hồ
Chí Minh; Đấu tranh cho một thế
giưói hoà bình; Tuyên bố thế giới
về quyền trẻ em.
16’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh phân
tích chi tiết văn bản.
GV: Yêu cầu học sinh theo
dõi vào phần đầu cảu văn
bản.
H9: Bàn về đọc sách, tác
giả đã lý giải tầm quan
trọng và sự cần thiết của
việc đọc sách với mỗi người
như thế nào?
H10: Để trả lời cho câu hỏi
đọc sách để làm gì, vì sao
phải đọc sách, tác giả đã
đưa ra các lý lẽ nào?
Em hiểu học vấn là gì?
H11: Con người thường tích
luỹ tri thức bằng cách nào
và ở đâu?
H12: Tác giả đánh giá tầm
quan trọng của sách như thế
nào?

H13: Nếu ta xoá bỏ những
thành quả của nhân loại đã
đạt được trong quá khứ,
lãng quên sách thì điều gì
sẽ xảy ra
H14: Vì sao tác giả cho
rằng đọc sách là một sự
hưởng thụ?
Học sinh chú ý vào phần đầu
văn bản.
TL:Tác giả lý giải bằng cách đặt
nó trong một quan hệ với học vấn
của con người.
TL:-Đọc sách là con đường của
học vấn.
- (Học sinh nhắc lại chú thích
trong SGK) Những hiểu biết thu
nhận được qua quá trình học tập.
TL:- Tích luỹ qua sách báo…
- Sách vở ghi chép, lưu truyền lại
thành quả của nhân laọi trong
một thời gian dài.
TL: Sách là kho tàng quý báu cất
giữ di sản tinh thần nhân loại, là
những cột mốc trên con đường
tiến hoá học thuật của nhân loại.
TL: Có thể chúng ta sẽ bò lùi
điểm xuất phát → thành kẻ đi
giật lùi, là kẻ lạc hậu…
TL:Nhập lại tích luỹ lâu dài mới

có được tri thức gửi gắm trong
những quyển sách → chúng ta
đọc sách và chiếm hội những tri
II/ Tìm hiểu nội dung
chi tiết:
1. Tầm quan trọng và ý
nghóa của việc đọcsách:
- Đọc sách là một con
đường quan trọng của
học vấn.
- Sách là kho tàng quý
báu cất giữ di sản tinh
thần nhân loại, là những
cột mốc trên con đường
tiến hoá học thuật của
nhân loại.
GV: Cao Mai Hoàng 3 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
H15: Em có nhận xét gì về
cách lập luận của tác giả
trong đoạn văn trên?
H16: Những lý lẽ trên đem
lại cho em hiểu biết gì về
sách và lợi ích của việc đọc
sách?
H17: Em đã hưởng thụ được
gì từ việc đọc sách Ngữ văn
để chuẩn bò cho học vấn
của mình? (NC)
thức đó có thể chỉ trong một thưòi

gian ngắn để mở rộng hiểu biết,
làm giàu tri thức cho mình → có
đọc sách, có hiểu biết thì con
người mới có thể vững bước trên
con đường học vấn, mới có thể
khám phá thế giới mới.
TL: Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu
tình, đạt lý, kín kẽ, sâu sắc…
TL: Sách là vốn tri thức của nhân
loại, đọc sách là các tạo học vấn,
muốn tiến lên trên con đường học
vấn không thể không đọc sách.
TL: Tri thức về Tiếng Việt, văn
bản → hiểu đúng ngôn ngữ dân
tộc trong nghe, đọc, nói và viết…
⇒ Sách là vốn tri thức
của nhân loại, đọc sách
là cách tạo học vấn,
muốn tiến lên trên con
đường hộc vấn không
thể không đọc sách.
2’
Hoạt động 3:
Củng cố hết tiết 1
-Em thường gặp khó khăn gì
trong vấn đề chọn sách hiện
nay?
-Em đã thấy đọc sách có ý
nghóa. Hãy chứng minh một
tác phẩm cụ thể?

HS bộc tự bộc lộ.
IV/ Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
a. Ra bài tập về nhà: Hiểu được ý nghóa của việc đọc sách.
b. Chuẩn bò bài mới: Đọc kó hai đoạn còn lại, tìm hiểu về phương pháp đọc sách.
+Cách lựa chọn
+Cách đọc sách
V/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:





GV: Cao Mai Hoàng 4 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn: 03/01/2010
Tiết 92: Bài dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tt)
(Trích)
Chu Quang Tiềm
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp dọc sách.
2. Kỹ năng: Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội các bài văn
nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm.
3. Thái độ:
- Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Không sử dụng, đọc, lưu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại…
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của Giáo viên: -Sơ đồ phát triển luận điểm
-Bảng phụ
2. Chuẩn bò của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo…

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn đònh tình hình lớp:
Kiểm tra sỉ số: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( học tiếp)
3. Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài tiết 2 (1 phút )
Việc đọc sách là rất cần thiết, nhưng trước hàng núi sách chúng ta cần phải có phương pháp hợp
lí. Vậy đọc như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất, các em tìm hiểu lí lẽ của Chu Quang Tiềm trong
phần còn lại.
b. Tiến trình bài dạy
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’
Hoạt động 2: ( tt)
GV hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung chi tiết
-GV dẫn: Theo tác giả,
"Lòch sử càng tiến lên,
….thì việc đọc sách cũng
càng ngày càng không
dễ".
H1: Em hãy chỉ ra những
khó khăn dễ mắc phải của
người đọc sách hiện nay?
H2: Em hiểu đọc sách như
thế nào là đọc không
- Học sinh theo dõi vào phần 2 của
văn bản.
TL:- Sách tích luỹ càng nhiều →
việc đọc sách càng không dễ.
- Sách càng nhiều khiến người ta

không chuyên sâu.
TL:Đọc liếc qua tuy rất nhiều
nhưng đọng lại thì rất ít.
II/ Tìm hiểu nội dung
chi tiết (tt)
2. Những thiên hướng
sai lệch dễ mắc phải
của việc đọc sách:
- Sách tích luỹ càng
nhiều → việc đọc sách
càng không dễ.
+ Sách càng nhiều khiến
người ta không chuyên
sâu.
GV: Cao Mai Hoàng 5 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
20’
đúng, đọc không chuyên
sâu?
H3: Tác hại của lối đọc
không chuyên sâu được
tác giả so sánh như thế
nào?
H4: Đối với lối đọc trên
tác giả chỉ rõ ý nghóa của
lối đọc chuyên sâu của
các học giả cổ đại như thế
nào?
H5: Khó khăn tiếp theo
của việc đọc sách hiện

nay là gì?
H6: Em hiểu đọc sách như
thế nào là lạc hướng?
H7: Tại sao tác giả lại so
sánh chiếm lónh học vấn
giống như đánh trận?
H8:Trong thực tế hiện
nay, thò trường sách,
truyện, văn hoá phẩm
được lưu hành như thế
nào, hãy nêu nhận xét của
em? ( NC )
-GV: Khẳng đònh tầm
quan trọng của của việc
đọc sách, nêu những khó
dễ mắc phải của người
đọc sách hiện nay, tác giả
lại bàn luận với chúng ta
về vấn đề phương pháp
đọc sách.
H9: Để hình thành phương
pháp đọc sách, người đọc
TL: Giống như ăn uống, các thứ ăn
tích luỹ không tiêu hoá được… dễ
sinh đau dạ dày.
TL: Đọc ít, quyển nào ra quyển
ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền
ngẫm đén thuộc lòng, thấm vào
xương tuỷ, biến thành một nguồn
động lực tinh thần cả đời dùng mãi

không cạn.
TL: Sách nhiều dễ khiến người
đọc bò lạc hướng.
TL: Đọc những cuốn sách không
cơ bản, không đích thực, không có
ích lợi cho bản thân → bỏ lỡ cơ hội
đọc những cuốn sách quan trọng.
TL:- Đánh trận muốn thắng phải
đánh vào thành trì kiên cố.
- Muốn chiếm lónh học vấn càng
nhiều, có hiệu quả phải tìm đúng
sách có ích, có giá trò đích thực mà
đọc.
TL: Trên thò trường hiện nay xuất
hiện nhiều sách in lậu, sách giả,
văn hoá phẩm không lành mạnh,
sách kích động bạo lực, tình dục,
chống phá cách mạng, chính quyền
nhà nước… có các nội dung không
lành mạnh, thiếu tính giáo dục.
Đặc biệt nhiều sách tham khảo
phản giáo dục, thiếu tính thống
nhất về nội dung, trùng lặp, chồng
chéo… xuất hiện theo xu thế vì mục
đích lợi nhuận → gây khó khăn cho
phụ huynh, học sinh và người đọc…
HS theo dõi phần cuối
TL: 2 thao tác:
+ Chọn sách
+ Đọc sách.

+ Sách nhiều dễ khiến
người đọc bò lạc hướng.
3. Phương pháp đọc
sách:
GV: Cao Mai Hoàng 6 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
phải chú ý mấy thao tác
cơ bản?
H10: Tác giả khuyên
chúng ta nên chọn sách
như thế nào cho đúng?
H11: Tác giả lập luận như
thế nào cho ý kiến này?
H12: Khi phê phán những
kẻ đọc nhiều mà không
chòu nghó sâu, tác giả đã
dùng hình ảnh so sánh
nào?
H13: Bản chất của lối đọc
sách hời hợt như vậy là
gì?
H14: Từ lời khuyên của
tác giả, em rút ra được bài
học gì về cách đọc sách
cho bản thân?
-GV: Sau khi chọn được
sách tốt rồi thì phải đọc
sách như thế nào cho
đúng, đây cũng là một
thao tác rất quan trọng và

cần thiết, vậy cách đọc
sách như thế nào là hợp
lý…
H15: Tác giả chia sách ra
làm mấy nhóm? Với mỗi
nhóm người đọc cần có
thái độ đọc và tiếp nhận
như thế nào?
H16: Theo em các loại
sách chuyên môn có cần
thiết cho các nhà chuyên
TL:Tác giả khuyên chúng ta không
nên chỉ chạy theo số lượng mà phải
hướng vào chất lượng.
TL:- Đọc 10 quyển sách mà chỉ
đọc lướt qua thì không bằng chỉ lấy
một quyển sách mà đọc 10 lần…
- Đọc sách vốn có ích riêng cho
mình, đọc nhiều không thể coi là
vinh dự, đọc ít cũng không phải là
xấu hổ.
TL: Hình ảnh so sánh: Như cưỡi
ngựa qua chợ … tay không mà về.
- Như kẻ trọc phú khoe của…
- Lừa dối người…
TL: Thể hiện phẩm chất tầm
thường, thấp kém.
TL:⇒ Cần phải chọn cho mình
những cuốn sách thật sự có giá trò
và cần thiết đối với bản thân, cần

chọn lọc có mục đích, có đònh
hướng rõ ràng, kiên đònh, không
tuỳ hứng nhất thời.
TL: Sách đọc được chia làm hai
loại:
+ Sách đọc để có kiến thức phổ
thông → mọi công dân đều phải
đọc.
+ Sách đọc trau dồi học vấn
chuyên môn → thường dành cho
các học giả chuyên môn.
TL:Sách phổ thông không thể
thiếu được đối với các nhà chuyên
môn. Vì:
+ Vũ trụ là một thể hữu cơ các
quy luật liên quan mật thiết với
nhau, không thể tách rời.
- Đọc sách không cốt
đọc lấy nhiều, quan
trọng nhất là phải chọn
cho tinh, đọc cho kỹ.
⇒ Cần phải chọn những
cuốn sách thật sự có giá
trò và cần thiết đối với
bản thân, chọn lọc có
mục đích, có đònh hướng
rõ ràng, kiên đònh,
không tuỳ hứng nhất
thời.
- Sách phải đọc kỹ, có

nghiền ngẫm.
- Sách đọc được chia
làm hai loại:
+ Sách đọc để có
kiến thức phổ thông →
mọi công dân đều phải
đọc.
+ Sách đọc trau dồi
học vấn chuyên môn →
thường dành cho các học
giả chuyên môn.
- Sách phổ thông không
thể thiếu được đối với
các nhà chuyên môn.
GV: Cao Mai Hoàng 7 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
môn hay không? Vì sao?
H17: Để minh chứng cho
sự khẳng đònh đó, tác giả
đưa ra những ví dụ nào?
H18: Theo em sách Ngữ
văn, đặc biệt là phần văn
bản ta cần đọc như thế
nào cho đúng? ( NC)
+ Trên đời không có học vấn
nào là cô lập, tách rời các học vấn
khác.
+ Trình tự nắm vững học vấn là
biết rộng rồi sau mới nắm chắc.
TL: Chính trò học phải liên quan

đến lòch sử, kinh tế, pháp luật, triết
học, tâm lý học, ngoại giao, quân
sự… → nếu không giống như con
chuột chui vào sừng trâu… không
tìm ra lối thoát.
TL:Đọc nhiều lần tất cả nội dung
mà SGK cung cấp để có hiểu biết
kết quả về văn bản sau đó thì cần
đọc chậm lại thật kỹ văn bản, kết
hợp với việc tìm hiểu chú thích →
đọc theo đònh hướng câu hỏi SGK
để hiểu nội dung và hình thức thể
hiện của văn bản ⇒ Hiệu quả thu
được sẽ khác nhau nếu ta đọc sách
theo những cách khác nhau.
5’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh tổng
kết.
H: Em có nhận xét gì về
trình tự lập luận của tác
giả qua văn bản này?Tác
dụng của các phép so
sánh đó là gì?
H: Tác giả muốn khuyên
chúng ta điều gì thông qua
nội dung của văn bản
này?
-GV: Gọi học sinh đọc nội
dung ghi nhớ trong SGK –

7.
TL:- Bài văn nghò luận giải thích
với luận điểm sáng rõ đầy đủ, lôgíc
chặt chẽ.
- Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ thể,
thú vò …
TL:- Đọc sách là hoạt động có ích
mang tính văn hoá, là một con
đường quan trọng để tích luỹ, nâng
cao học vấn.
- Cần phải biết chọn sách có giá trò
để đọc.
- Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải
kết hợp đọc rộng với đọc chuyên
sâu.
III/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Lập luận chặt chẽ
-Hình ảnh so sánh dễ
hiểu, cụ thể, thú vò
2.Nội dung:
- Đọc sách là hoạt động
có ích mang tính văn
hoá, là một con đường
quan trọng để tích luỹ,
nâng cao học vấn.
- Cần phải biết chọn
sách có giá trò để đọc.
- Đọc sách phải đọc cho
kỹ, phải kết hợp đọc

rộng với đọc chuyên
sâu.
2’
Hoạt động 4:
GV: Cao Mai Hoàng 8 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
Củng cố
-Em có suy nghó gì khi
hiện nay văn hoá đọc
đang bò xem nhẹ, nhường
chỗ cho văn hoá nghe
nhìn ở các bạn trẻ?
-GV dùng bảng phụ thể
hiện sơ đồ lập luận và gọi
hs tóm tắt.
HS tự bộc lộ
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH

<->
<->
b/ Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1phút)
a. Ra bài tập về nhà: Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hướng dẫn.
- Làm bài tập, phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học xong văn bản này.
- Làm toàn bộ nội dung bài tập trong SBT Ngữ văn 9, trang 3.
b. Chuẩn bò bài mới: Soạn nội dung bài tiếp theo "Tiếng nói của văn nghệ" (Nguyễn Đình Thi).
V/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:







GV: Cao Mai Hoàng 9 Năm học 2009 -2010
Tầm quan trọng của
việc đọc sách
ý nghóa của việc
đọc sách
Ghi chép
lưu
truyền tri
thức,
thành tựu
Cột mốc
trên con
đường
tiến hoá
học thuật
Con
đường
quan
trọng
của
học
Chuẩn bò
làm cuộc
trường
chinh phát
triển thế
giới mới.
Sách: kho tàng di sản

tinh thần nhân loại
Đọc sách: thừa hưởng giá
trò tinh hoa nhân loại
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
Ngày soạn: 04/01/2010
Tiết 93 : KHỞI NGỮ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt được câu có thành phần khởi ngữ.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng nhận biết khởi ngữ, đặt câu có thành phần khởi ngữ.
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức dùng khởi ngữ để làm sáng rõ đề tài của câu.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bò của Giáo viên: Chuẩn bò bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế
bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
2.Chuẩn bò của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy
ví dụ…
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp:
Kiểm tra sỹ số (1phút )
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò của và vở soạn của học sinh.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 phút )
Trong việc phân tích chức năng cú pháp của câu đôi khi các em còn nhầm lẫn giữa chủ ngữ với
khởi ngữ trong câu. Để giúp các em nắm được đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu , chúng
ta tìm hiểu bài học hôm nay.

b. Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu đặc điểm và công
dụng của khởi ngữ.
GV: Gọi học sinh đọc nội
dung phần ví dụng trong
SGK, chú ý các từ, ngữ in
đậm.
- Đọc.
Học sinh Phân biệt các từ ngữ in
đậm với chủ ngữ.
I/Đặc điểm và vai trò
của khởi ngữ trong
câu:
1.Tìm hiểu ví dụ SGK:
* Khởi ngữ:
a. còn anh
GV: Cao Mai Hoàng 10 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
H1:Các từ ngữ in đậm ở 3
ví dụ a, b, c trong SGK có
vò trí và quan hệ với vò
ngữ khác với chủ ngữ
trong câu như thế nào?
H2: Các từ ngữ in đậm ở
ví dụ a, b, c, cú phải là
chủ ngữ, trạng ngữ hay

không? vì sao? Các từ ngữ
đó được nằm ở vò trí nào
trong câu?
H3: Trước các từ ngữ in
đậm trong ví dụ trên
chúng ta có thể cho thêm
các quan hệ từ nào mà
vẫn giữ nguyên được nội
dung của câu?
H4: Vậy qua phân tích
ngữ liệu và nhận xét trên,
em hiểu khởi ngữ là gì ?
-GV: Gọi học sinh đọc nội
dung ghi nhớ.
TL:- VD a: Từ anh in đậm đứng
trước chủ ngữ và không có quan hệ
trực tiếp với vò ngữ theo quan hệ chủ
- vò.
- VD b: Từ giàu in đậm đứng trước
chủ ngữ và báo trước nội dung thông
tin trong câu.
- VD c: Cụm từ các thể văn trong
lónh vực văn nghệ đứng trước chủ
ngữ và thông báo về đề tài được nói
đến trong câu.
TL:- Các từ ngữ in đậm ở ví dụ a, b,
c không phải là chủ ngữ, trạng ngữ.
- Vì nó không quan hệ với vò ngữ,
không chỉ đòa điểm, thời gian và nơi
chốn…

- Các từ ngữ đó được đứng trước chủ
ngữ, đứng trước câu và nêu đề tài
được nói đến trong câu.
→ Gọi là khởi ngữ.
TL:- Trước các từ ngữ in đậm chúng
ta có thể cho thêm các quan hệ từ
như về, đối với.
- (đối với) anh…
- (về) giàu…
Học sinh trả lời theo nội dung phân
tích và nội dung ghi nhớ (SGK – 8).
-Học sinh đọc ghi nhớ.
b. giàu
c .các thể văn trong
lónh vực văn nghệ
* Nhận xét:
- Các từ ngữ in đậm ở
ví dụ a, b, c không
phải là chủ ngữ, trạng
ngữ.
- Đứng trước chủ ngữ
và đứng trước câu.
- Trước các từ ngữ in
đậm chúng ta có thể
cho thêm các quan hệ
từ như về, đối với.
→ Khởi ngữ.
2. Bài học:
- Khởi ngữ là thành
phần câu đứng trước

chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong
câu.
-Trước khởi ngữ
thường có thêm các
quan hệ từ như: về, đối
với…
20’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh làm
bài tập trong SGK.
-GV: Gọi học sinh đọc nội
dung bài tập 1 trong SGK
-GV: Chia lớp làm 3
nhóm thảo luận.
GV: Yêu cầu học sinh
đọc, thảo luận theo bài và
trả lời theo nội dung câu
1. HS đọc bài và thảo luận theo yêu
cầu của giáo viên.
Đại diện các tổ trả lời, lớp bổ sung.
a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu
-2, 3. HS đọc yêu cầu từng bài tập,
thảo luận theo nhóm và cử đại diện
nhóm trình bày
II/ Bài tập:

1. Tìm khởi ngữ:
GV: Cao Mai Hoàng 11 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
hỏi ở nội dung bài tập 2, 3
(SGK – 8).
* Bài tập nâng cao ( bảng
phụ)
Đọc hai câu sau
(1) Thầy thì thầy không
bênh vực những em lười
học.
(2)Thầy thì sờ vòi, thầy
thì sờ ngà, thầy thì sờ tai,
thầy thì sờ chân, thầy thì
sờ đuôi.
a. Sự khác nhau về chức
năng của từ thầy đứng
trước trợ từ thì trong hai
câu trên?
b.Nếu bỏ từ thầy đầu tiên
ở câu (1) thì ý nghóa cơ
bản của câu có thay đổi
hay không? Tác dụng của
từ thầy ( trước trợ từ thì )
trong câu?
2.Các khởi ngữ quan hệ trực tiếp với
các từ sau:
a. Ông -> không thích nghó ngợi như
thế.
b. Xây lăng -> phục dòch , gánh

gạch, đập đá.
3. Viết lại câu như sau:
a. Làm bài, (thì) anh ấy cẩn thận
lắm
b. Hiểu thì tôi đã hiểu rồi, nhưng
giải thì tôi chưa giải được.
4. HS ghi chép và làm bài
a. Sự khác nhau của từ thầy trong hai
câu:
-Câu (1 ) từ thầy là khởi ngữ của câu
-Câu (2) từ thầy là chủ ngữ của câu
b. Nếu bỏ từ thầy đầu tiên ở câu (1)
thì ý nghóa của câu vẫn không thay
đổi. Từ thầy làm khởi ngữ trong câu
(1) nhằm nhấn mạnh đến chủ thể của
hành động trong câu.
2. Quan hệ giữa khởi
ngữ với các từ ngữ
khác.
3.Chuyển phần in đậm
trong câu thành khởi
ngữ:
2’
Hoạt động3:
Củng cố bài
-Khởi ngữ là gì? Nêu công
dụng của khởi ngữ?
- Phân biệt khởi ngữ và
chủ ngữ bằng cách nào?
HS trả lời theo kiến thức đã học.

IV/ Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo :(1phút)
a. Ra bài tập về nhà: Xem lại toàn bộ nội dung bài học và học nội dung ghi nhớ.
- Đặt 5 câu có thành phần khởi ngữ.
b. Chuẩn bò bài mới: Đọc và soạn bài Phép phân tích và tổng hợp theo câu hỏi SGK
V/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:



GV: Cao Mai Hoàng 12 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9



Ngày soạn: 05/01/2010
Tiết 94: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Hiểu được và biết vận dụng các phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghò luận.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tập phân tích tổng hợp.
3. Thái độ:
Bồi dưỡng kiến thức bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập.
2. Chuẩn bò của học sinh: SGK, đọc và tìm hiểu nội dung bài ở nhà.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp:
Kiểm tra sỹ số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.

3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 phút)
Ở lớp 7 các em đã được học phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh trong văn
nghò luận. Lên lớp 9, chúng ta được học thêm các thao tác nghò luận nữa, đó là phân tích và tổng
hợp… Vậy, như thế nào là phép phân tích và tổng hợp, nó có vai trò và ý nghóa gì trong văn nghò
luận? Bài học hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu…
b.Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Nội dung
20’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu
phép lập luận phân tích
và tổng hợp.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
văn bản "Trang phục" –
Băng Sơn (SGK – 9).
H1: Hãy xác đònh bố cục
của văn bản này?
- 2 học sinh đọc nội dung văn bản
"Trang phục" (SGK – 9).
TL: Bố cục 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu → trước mặt
mọi người: Mở bài.
- Phần 2: Tiếp theo → Chí lý
I/ Phân tích và tổng hợp:
1.Tìm hiểu ví dụ SGK:
Văn bản “Trang phục”
GV: Cao Mai Hoàng 13 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
H2:- Để bàn luận về vấn

đề trang phục, ở phần mở
bài, người viết đã đưa ra
một loạt các dẫn chứng
như thế nào?
- Thông qua một loạt các
dẫn chứng, tác giả đã rút
ra nhận xét về vấn đề gì?
H3: Bàn về vấn đề trang
phục, tác giả đưa ra mấy
luận điểm chính, tương
ứng với những đoạn văn
nào trong văn bản?
H4: Như vậy, theo em để
xác lập và làm rõ hai luận
điểm trên, tác giả đã sử
dụng phép lập luận nào?
H5: Theo em, nhiệm vụ
của phần kết bài trong
thay!: Thân bài.
- Phần 3: Còn lại: Kết bài.
TL:- Thông thường trong doanh
trại… mà lại đi chân đất…
- Hoặc đi giầy … mặt mọi người.
- Ăn mặc chỉnh tề, cụ thể đó là sự
đồng bộ giữa quầ áo, giày tất trong
trang phục của con người. → Cái
đẹp trong trang phục thể hiện ở sự
đồng bộ phù hợp…
TL: Hai luận điểm
- Luận điểm 1: Trang phục phải

phù hợp với quan niệm thẩm mỹ
của xã hội, phù hợp với nếp sống
văn hoá xã hội, tức là tuân thủ
quy tắc ngầm mang tính văn hoá,
xã hội.
+ Ăn cho mình, mặc cho người.
+ Cô gái một mình trong hang sâu…
móng chân móng tay.
+ Anh thanh niên đi tát nước…
+ Đi đám cưới không thể lôi thôi…
+ Đi dự đám tang…
- Luận điểm 2: Trang phục phải
phù hợp với hoàn cảnh chung nơi
công cộng hay toàn xã hội, trang
phục là bộ mặt đạo đức của con
người.
+ Y phục xứng kỳ đức.
+ Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến
đâu mà không phù hợp → làm
mình tự xấu đi mà thôi.
+ Cái đẹp bao giờ cũng đi với cái
giản dò nhất là phù hợp với môi
trường.
+ Người có văn hóa là người có
trang phục phù hợp, có trình độ, có
hiểu biết…
TL: Phép lập luận, giải thích.
TL: Nhiệm vụ: Rút ra kết luận
chung, mang tính tổng hợp, khái
-Hiện tượng ăn mặc

không đồng bộ -> Nêu
vấn đề ăn mặc phải chỉnh
tề
- Ăn mặc phải phù hợp
với hoàn cảnh chung
(cộng đồng ) và hoàn
cảnh riêng (công việc,
sinh hoạt).
- Ăn mặc phù hợp với đạo
đức: giản dò, hoà mình
vào cộng đồng.
→ Dùng phép lập luận
phân tích (giải thích).
GV: Cao Mai Hoàng 14 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
một bài văn nghò luận nói
chung và văn bản này nói
riêng là gì?
H6: Ở văn bản này, tác
giả đã chốt lại vấn đề gì?
H7: Phép lập luận nào
được sử dụng ở đây?
H8: Phép tổng hợp thường
được đặt ở vò trí nào của
văn bản? Nếu không có
phép phân tích ở thì thì
có thể có phép tổng hợp ở
phần kết bài được hay
không?Vì sao?
-GV: Như vây, ở bài văn

này tác giả đã sử dụng hai
phép lập luận: phân tích
và tổng hợp để làm sáng
tỏ vấn đề về trang phục –
như thế nào là trang phục
đẹp.
H9: Qua phân tích ngữ
liệu trên, em như thế nào
là phép phân tích và tổng
hợp?
GV: Gọi học sinh đọc nội
dung ghi nhớ (SGK – 10)
→ giáo viên chốt lại bài:
Những đoạn văn đi từ
phân tích

tổng hợp là
những đoạn văn, bài văn
viết theo phương thức quy
nạp. (Đi từ cụ thể, chi tiết

khái quát).
quát từ những điều đã phân tích ở
trước đó.
TL: Vấn đề chốt lại: Trang phục
hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp
môi trường mới là trang phục đẹp.
TL:Phép tổng hợp.
TL:-Phép phân tích tổng hợp
thường được đặt ở cuối văn bản

(phần kết bài)
- Phép phân tích: giúp ta hiểu cụ
thể tác dụng, biểu hiện của lối ăn
mặc trong cuộc sống; như thế nào
là trang phục đẹp; vì sao trang
phục phải phù hợp với văn hoá,
đạo đức và môi trường sống.
- Phép tổng hợp: Giúp chúng ta
hiểu rõ đặc điểm của một trang
phục đẹp → uốn nắn thói quen ăn
mặc của tất cả mọi người: Một
người được coi là ăn mặc đẹp khi
trang phục của họ phù hợp cộng
với trình độ hiểu biết và kỹ năng
giao tiếp của họ.
⇒ Văn bản không thể thiếu được
một trong hai phép lập luận trên.
- Học sinh trả lời theo nội dung ghi
nhớ (SGK – 10).
- Học sinh đọc nội dung phần ghi
nhớ (SGK – 10).
2. Bài học:
-Phân tích là phép lập
trình bày từng bộ phận,
phương diện của một vấn
đề nhằm chỉ ra nội dung
của sự vật hiện tượng. Để
phân tích nội dung của sự
vật hiện tượng, người ta
có thể vận dụng các biện

pháp nêu giả thuyết, so
sánh, đối chiếu… và cả
phép lập luận giải thích,
chứng minh.
-Tổng hợp là phép lập
luận rút ra cái chung từ
những điều đã phân tích.
Không có phân tích thì
không có tổng hợp. Lập
luận tổng hợp thường đặt
ở cuối đoạn hay cuối bài,
phần kết luận của một
phần hay toàn bộ văn bản.
20’
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh làm bài tập
trong SGK – 10.
- Học sinh đọc thầm lại nội dung
II/ Luyện tập:
1. Cách phân tích luận
điểm: "Học vấn không
GV: Cao Mai Hoàng 15 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
-GV: Yêu cầu học sinh
đọc lại nội dung văn bản
"Bàn về phép học" – Chu
Quang Tiềm.
a Tác giả đã phân tích
như thế nào để làm sáng
tỏ luận điểm này?

-Qua đó, ta thấy có mấy
cách phân tích trong đoạn
văn?
b.Tác giả đã phân tích lý
do phải chọn sách để đọc
như thế nào?
c.Tác giả đã phân tích
tầm quan trọng của cách
đọc sách như thế nào?
văn bản "Bàn về phép học" – Chu
Quang Tiềm.
a. Luận điểm 1: "Học vấn không
chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc
sách vẫn là một con đường quan
trọng của học vấn".
- Học vấn là thành quả của toàn
nhân loại, được tích luỹ, lưu
truyền, ghi chép vào sách vở…
- Sách là kho tàng quý báu cất giữ
di sản tinh thần nhân loại
- Nếu ta xoá bỏ các thành quả đó
→ chúng ta sẽ làm lùi điểm xuất
phát, thành kẻ lạc hậu.
- Đọc sách là ôn lại kinh nghiệm,
tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy
nghìn năm,
⇒ Chúng ta muốn vững bước trên
con đường học vấn, có khả năng
làm chủ thế giới, phát hiện thế giới
mới thì chúng ta phải đọc sách.

TL: Có hai cách
-Tính chất bắt cầu thể hiện mối
quan hệ qua lại giữa ba yếu tố:
sách – nhân loại – học vấn.
-Phân tích đối chiếu: nếu không
đọc, nếu xoá bỏ -> nhấn mạnh tầm
quan trọng của đọc sách.
b. Phân tích lý do phải chọn sách
để đọc:
- Hiện nay, sách càng ngày càng
nhiều.
- Sách nhiều xong không phải tất
cả sách đều tốt, → Vì vậy, phải
biết chọn sách tốt để đọc cho có
ích.
- Phải chọn lựa sách vì chiếm lónh
học vấn giống như đánh trận
c. Phân tích tầm quan trọng của
cách đọc sách:
- Sách có ý nghóa to lớn, xong đọc
sách còn có ý nghóa quan trọng
chỉ là chuyện đọc sách,
nhưng đọc sách vẫn là
một con đường quan
trọng của học vấn".
2. Phân tích lý do phải
chọn sách để đọc:
3. Phân tích tầm quan
trọng của cách đọc sách:
GV: Cao Mai Hoàng 16 Năm học 2009 -2010

Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
không kém. Đọc sách như thế nào
→ quyết đònh tới hiệu quả thu
được.
- Đọc sách không cốt lấy nhiều mà
quan trọng là đọc cho kỹ, đọc ít
nhưng phải có hiệu quả .
- Đọc ít mà kỹ: Tập thành nếp suy
nghó sâu xa, trầm ngâm tích luỹ,
tưởng tượng tự do đến mức thay
đổi khí chất.
- Đọc mà không chòu nghó thì như
cưỡi ngựa qua chợ,…
- Đọc sách cần phải đọc cả sách
phổ thông và sách chuyên sâu…
2’
Hoạt động 3:
Củng cố bài
-Qua phần tìm hiểu bài
học và phần luyện tập,
em hiểu như thế nào về
vai trò của phép phân tích
và tổng hợp trong lập
luận?
- Trong văn bản nghò luận: Phân
tích là một thao tác bắt buộc mang
tính tất yếu bởi nghò luận có nghóa
là làm sáng tỏ một vấn đề nào đó
để thuyết phục người đọc, người
nghe thông qua hệ thống luận

điểm, luận cứ → không phân tích
thì không làm sáng tỏ được luận
điểm, không đủ sức thuyết phục
người đọc, người nghe. có phân
tích lợi, hại đời sống thì kết luận
rút ra mới có sức thuyết phục.
- Mục đích của phân tích, tổng hợp
là rút giúp người đọc, người nghe
nhận thức đúng vấn đề, hiểu đúng
vấn đề, do đó nếu đã có phân tích
thì đương nhiên phải có tổng hợp
và ngược lại → Vì vậy phép phân
tích và tổng hợp luôn có mối quan
hệ biện chứng để làm nên cái hồn
cho văn bản nghò luận.
IV/ Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(1 phút)
a. Ra bài tập về nhà:Đọc lại toàn bộ nội dung phân tích theo của bài học.
- Làm toàn bộ nội dung bài tập đã chữa trên lớp và nội dung bài tập trong SBT.
- Học bài theo nội dung ghi nhớ.
b. Chuẩn bò bài: ở nhà nội dung bài sau: "Luyện tập phân tích và tổng hợp".
IV/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:


GV: Cao Mai Hoàng 17 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9


Ngày soạn: 06/01/2010
Tiết 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HP
I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:
Nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn đặc điểm, ý nghóa của phép phân tích và tổng hợp trong bài văn
nghò luận.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong văn bản nghò luận.
-Kỹ năng viết đoạn văn nghò luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp theo lối diễn dòch và
quy nạp
3. Thái độ:
-Thích tìm hiểu để thấy cái hay, cái đẹp của thơ văn.
- Lưu ý học sinh có ý thức sử dụng, kết hợp hai thao tác này một cách hợp lý, có hiệu quả khi
làm bài văn nghò luận.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của Giáo viên:
-Một số bài tập thực hành.
-Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh.
2. Chuẩn bò của Học sinh: Đọc và chuẩn bò nội dung phần chuẩn bò ở nhà theo yêu cầu của SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp:
Kiểm tra sỹ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
H:Thế nào là phép phân tích và tổng hợp? Chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Tác
dụng của hai phép lập luận này trong bài văn nghò luận?
- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung phần ghi nhớ trong SGK – 10.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Vận dụng những kiến thức về phép phân tích và tổng hợp ở tiết trước để thực hành một số bài tập.
GV: Cao Mai Hoàng 18 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
b. Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

12’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS làm bài tập
1-sgk.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
nội dung phần hai đoạn văn
a, b, ở bài tập 1 (SGK – 11).
H: Cho biết tác giả đã vận
dụng phép lập luận nào và
vận dụng như thế nào?
H: Theo em trong đoạn văn
a tác giả sử dụng phép phân
tích hay tổng hợp? Vì sao?
( phân tích)
H: Khi phân tích tác giả còn
sử dụng phép lập luận nào?
(Phép chứng minh)
GV: Yêu cầu học sinh đọc
và chú ý vào đoạn văn b.
H Trình tự lập luận của
đoạn văn này là gì? Tác giả
sử dụng phép phân tích hay
tổng hợp? Hay kết hợp cả
phân tích và tổng hợp? Hãy
chỉ rõ phép lập luận đó
trong đoạn văn?
- Hai học sinh đọc 2 đoạn văn a và
b ở bài tập 1 (SGK – 11).
1.a) Dùng phép lập luận phân
tích (theo lối diễn dòch)

- Tác giả Xuân Diệu khẳng đònh:
"Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác,
hay cả bài" → "Thu điếu" là một
bài thơ hay.
+ Cái thú vò ở các giai điệu xanh
trong bài thơ.
+ Hay ở những cử động trong
bài thơ.
+ Hay ở các vần thơ.
+ Hay vì cả bài thơ không chữ
nào non ép, đặc biệt ở câu 3, 4.
→ Thu điếu là bài thơ hay cả nội
dung và hình thức nghệ thuật.
- Học sinh đọc và tìm hiểu theo
yêu cầu của SGK.
b) Đoạn văn b: Trích "Trò chuyện
với bạn trẻ" – Nguyên Hương.
- Sau khi đặt vấn đề "Mấu chốt của
thành đạt là ở đâu?", tác giả đã đi
vào phân tích các nguyên nhân của
sự thành đạt.
- Các nguyên nhân gồm:
+ Nguyên nhân khách quan:
. Do gặp thời.
. Do hoàn cảnh bức bách.
. Do có điều kiện được học
tập.
. Do tài năng trời cho.
→ Có tác động, ảnh hưởng đến sự
thành đạt của con người nhưng

không phải là mấu chốt của sự
thành đạt.
+ Nguyên nhân chủ quan: Ở ý
thức rèn luyện tinh thần phấn đáu
của mỗi con ghi nhớười → là
nguyên nhân quyết đònh tới sự
1. Phân tích cách
dùng phép lập luận:
a. Dùng phép lập luận
phân tích (theo lối
diễn dòch)
b. -Phân tích 4 nguyên
nhân khách quan
GV: Cao Mai Hoàng 19 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
GV: Khi tổng hợp: Tác giả
khẳng đònh nguyên nhân
của sự thành đạt và nêu lại
khái niệm "thành đạt" cho
người đọc nắm rõ.
thành đạt.
- Tổng hợp: "Rút cuộc mấu chốt
của thành đạtlà ở bản thân chủ
quan của mỗi người, ở tinh thần
kiên trì, phấn đấu, học tập không
mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức
cho tốt đẹp. Không nên quên rằng,
thành đạt tức là làm được một cái
gì đó có ích cho mọi người, cho xã
hội, được xã hội thừa nhận".

-Tổng hợp về nguyên
nhân chủ quan.
10’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS thực hành
bài tập 2-sgk.
GV: Yêu cầu học sinh đọc
nội dung bài tập 2.
H: Tình huống nêu ra trong
bài tập 2 là gì?
GV: Yêu cầu học sinh làm
bài tập ra giấy nháp, gọi
học sinh trình bày → Nhận
xét, bổ sung, rút kinh
nghiệm.
- Học sinh thảo luận trả lời theo
yêu cầu SGK hỏi.
- Học sinh viết các ý chính vào vở.
Bài tập 2: Phân tích bản chất của
lối học đối phó để nêu lên những
tác hại của nó:
- Học đối phó là học mà không lấy
việc học làm mục đích, xem việc
học là việc phụ → hành động của
kẻ không ham học, không tự giác.
- Học đối phó là học bò động, cốt
đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô,
của thi cử, kiểm tra…
- Do học bò động nên không thấy
hứng thú học, cách học → hiệu quả

thấp, ngày càng chểnh mảng học
tập.
- Học đối phó là học thiếu kiến
thức, không có kiến thức thực chất
→ hổng kiến thức.
- Học đối phó dần khiến cho đầu
óc rỗng tuếch → gặp khó khăn khi
học ở bậc học cao hơn, kiến thức
khó hơn.
- Học đối phó khiến người học gặp
khó khăn sau này trước yêu cầu
ngày càng cao của công việc.
2. Phân tích bản chất
của lối học đối phó để
nêu lên những tác hại
của nó
16’
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS thực hành
bài tập 3, 4.
GV: Cho học sinh dựa vào
nội dung bài tập 1, phần
3. Dựa dựa văn bản "Bàn về phép
học" - Chu Quang Tiềm, hãy
phân tích lý do khiến mọi người
phải đọc sách?
- Học sinh nêu dàn ý của bài.
3.Phân tích lí do khiến
mọi người phải đọc
sách

GV: Cao Mai Hoàng 20 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
luyện tập ở tiết trước để
làm bài tập 3 này.
H: Nêu dàn ý của bài?
- Học sinh thảo luạn nhóm
và làm bài tập.
- Học sinh hoạt động cá
nhân, viết bài làm của
mình, của nhóm đã thảo
luận vào vở bài tập.
GV: Gọi 2 học sinh lên trình
bày bài viết của mình.
GV: Gọi ý học sinh làm nội
dung bài tập 4 (SGK – 12).
(Giáo viên kiểm tra nội
dung bài tập của học sinh
đã giao từ tiết trước.

Yêu
cầu về nhà làm hoàn thiện
tiếp).
→ Làm bài tập vào vở.
- Lý do chính: "Phải đọc sách vì
đọc sách là một con đường quan
trọng của học vấn.
+ Đọc sách không cần nhiều mà
cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển
nào nắm chắc được quyển đó, như
thế mới có ích.

+ Bên cạnh đọc sách chuyên
sâu, cần phải đọc rộng, kiến thức
rộng giúp hiểu biết các vấn đề
chuyên môn tốt hơn.
4. Bài tập 4 (SGK – 12): Viết đoạn
văn tổng hợp những điều đã phân
tích trong bài "Bàn về đọc sách"
– Chu Quang Tiềm.
- Đọc sách là hoạt động rất cần
thiết, là con đường quan trọng của
học vấn.
- Muốn đọc sách có hiệu quả phải
biết chọn sách có ích, có giá trò để
đọc.
- Khi đọc sách phải đọc cho kỹ,
nghiền ngẫm để làm giàu tri thức,
vốn sống, tâm hồn của bản thân
mình.
- Cần tránh lối đọc qua loa, mơ hồ
vì gây lãng phí thời gian, sức lực
mà vô bổ.
- Đọc sách phải đọc rông và sâu,
đọc loại sách phổ thông rồi đọc
chuyên sâu, kiến thức phổ thông sẽ
hỗ trợ đắc lực cho kiến thức
chuyên sâu.
4. Viết đoạn văn tổng
hợp những điều đã
phân tích trong bài
"Bàn về đọc sách" –

Chu Quang Tiềm.
1’
Hoạt động 4:
Củng cố
- Hai phép lập luận này mối
quan hệ với nhau như thế
nào?
Mối quan hệ qua lại theo lối diễn
dòch hay quy nạp, không có phân
tích thì không có tổng hợp.
IV/ Dặn dò học sinh chuẩn bò cho bài học tiếp theo: (1phút)
a. Ra bài tập về nhà: Làm bài tập 4 và hoàn chỉnh lại các bài tập đã thực hành.
b. Chuẩn bò bài: Đọc và soạn văn bản “Tiếng nói cảu văn nghệ” theo câu hỏi SGK
V/ RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
GV: Cao Mai Hoàng 21 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9





Ngày soạn: 8/01/2010
TIẾT 96 : TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Nguyễn Đình Thi
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
Hiểu được nội dung của văn nghệ
2. Kỹ năng: Đọc và phân tích luận điểm
3.Thái độ:Thêm yêu mến nền văn hoá, văn nghệ của dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bò của Giáo viên: -Chuẩn bò chân dung nhà văn, nhà thơ Nguyễn Đình Thi.
-Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
2. Chuẩn bò của Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo…
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn đònh tình hình l ớ p:
Kiểm tra sỹ số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
H: Văn bản "Bàn về đọc sách" – Chu Quang Tiềm – bàn về vấn đề gì? Tác giả triển khai bằng
mấy luận điểm chính? Em hiểu biết được thêm điều gì sau khi học xong văn bản này?
- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung phân tích vở ghi và ghi nhớ.
3. Gi ả ng bài mới:
a. Gi ớ i thi ệ u bài: (1 phút)
Có một tác giả đã nói rằng: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một nghệ thuật, anh chò em nghệ sỹ cũng
là những chiễn sỹ trên mặt trận ấy". Đúng vậy, mặt trận ở đây chính là mặt trận văn hoá tư tưởng,
nó có đặc trưng riêng, nó góp phần làm cho cuộc sống phong phú hơn, tốt đẹp hơn. Bài tiểu luận
"Tiếng nói văn nghệ" – Nguyễn Đình Thi – mà chúng ta học hôm nay sẽ phân tích nội dung phản
ánh, thể hiện của văn nghệ, khẳng đònh sức mạnh lớn lao của văn nghệ với đời sống con người…
b. Tiến trình bài dạy:
GV: Cao Mai Hoàng 22 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’
Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu chung:
GV cho hs quan sát ảnh và
gọi hs đọc chú thích 
H1: Căn cứ vào phần chuẩn
bò bài ở nhà và phần chú
thích trong SGK, em hãy
trình bày những hiểu biết của

mình về tác giả Nguyễn Đình
Thi?
H2: Tác phẩm được viết vào
năm nào? Nêu hoàn cảnh
sáng tác của văn bản?
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh đọc: Giọng mạch lạc, rõ
ràng và diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu một
đoạn → gọi 2 – 3 học sinh
đọc tiếp → nhận xét, RKN…
- Giáo viên căn cứ vào chú
thích trong SGK, giáo viên
hướng dẫn học sinh tìm hiểu
các từ khó.
H3:Vấn đề nghò luận của văn
bản này là gì? Văn bản được
chia làm mấy luận điểm? Đó
là những luận điểm nào?
TL: Nguyễn Đình Thi (1924 –
2003).
- Nguyễn Đình Thi bước vào con
đường hoạt động, sáng tác văn
nghệ trước cách mạng. Không chỉ
sáng tác thơ, văn, kòch, nhạc, ông
còn là một cây bút lý luận phê
bình văn học có tiếng. Vỳ thế tiểu
luận "Tiếng nói của văn nghệ" có
nội dung lý luận sâu sắc, được thể
hiện qua những rung cảm chân

thành của một trái tim nghệ sỹ…
- Được tặng huân chương Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật
(1996).
TL:- Tác phẩm được viết vào năm
1948, khi tác giả mới 24 tuổi.
- Vào đầu năm 1948, những năm
ấy chúng ta đang xây dựng một
nền văn học nghệ thuật mới đậm
đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó
với cuộc khánh chiến vó đại của
nhân dân → Nội dung và sức
mạnh kỳ diệu của văn nghệ được
gắn bó với đoài sống phong phú,
sôi nổi của quần chúng nhân dân
đang chiến đấu và sản xuất.
- 2 – 3 học sinh đọc → nhận xét,
RKN.
- Học sinh căn cứ vào chú thích
trong SGK tìm hiểu và trả lời các
từ khó.
TL: -Vấn đề nghò luận: Vai trò và
ý nghóa của văn nghệ đối với đời
sống con người.
- Chia làm 3 luận điểm chính:
+ Luận điểm 1: Từ đầu → cách
sống của tâm hồn: Nội dung của
I/ Đọc,tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi

(1924 – 2003).
- Là nhà thơ, văn, sáng
tác nhạc, soạn kòch,
viết lý luận và phê bình
văn học.
- Được tặng huân
chương Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật
(1996).
2. Tác phẩm:
Viết năm 1948, trích
trong "Mấy vấn đề văn
học" (1956).
3. Đọc – chú thích:
4. Bố cục: 3 phần (3
luận điểm).
GV: Cao Mai Hoàng 23 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
H4: Em có nhận xét gì về hệ
thống luận điểm này?
H5: Văn bản thuộc kiểu văn
bản gì? Được viết theo
phương thức biểu đạt chính
nào?
văn nghệ.
+ Luận điểm 2: Tiếp theo →
tiếng nói của tình cảm: Nghệ thuật
với đoằi sống tình cảm của con
người.
+ Luận điểm 3: Còn lại: Sức mạnh

là kỳ diệu, khả năng cám hoá văn
nghệ.
TL: Luận điểm đầy đủ, lô-gíc,
chặt chẽ…
TL:- Kiểu văn bản: Nghò luận
- Phương thức biểu đạt: Lập luận.
5. Phương thức biểu
đạt: Lập luận
17’
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh tìm hiểu nội dung
chi tiết.
-Gọi hs đọc đoạn trình bày
luận điểm 1
H6:Theo em chất liệu để tạo
nên các tác phẩm nghệ thuật
được lấy từ đâu?
H7: Khi lấy chất liệu từ ngoài
đời để sáng tạo tác phẩm
nghệ thuật, đó có phải là sự
sao chép y nguyên hay
không?
H8:Tác giả chỉ ra nội dung
tiếng nói nào của văn nghệ?
H9:Phân tích các dẫn chứng
trong tác phẩm để làm sáng
tỏ điều đó? Với nội dung
phản ánh như vậy, văn nghệ
đem đến cho người đọc,
HS đọc, cả lớp theo dõi, nghe, trao

đổi và trả lời các câu hỏi
TL:- Khi sáng tạo một tác phẩm,
nghệ sỹ gửi vào đó một cách nhìn,
một lời nhắn nhủ của riêng mình.
Nội dung của tác phẩm văn nghệ
đâu chỉ là câu chuyện, là con
đường như ở ngoài đời mà quan
trọng hơn là tư tưởng, tấm lòng
của nghệ sỹ gửi gắm trong đó.
TL: Tác phẩm nghệ thuật được
xây dựng từ những vật liệu mượn
ở thực tại, không đơn thuần là ghi
chép, sao chép thực tại ấy một
cách máy móc, mà thông qua lăng
kính chủ quan của người nghệ sỹ.
TL: Nội dung của tác phẩm văn
nghệ không đơn thuần là câu
chuyện của con người như cuộc
sống thực mà ở đó có cả tư tưởng,
tấm lòng của người nghệ sỹ đã gửi
gắm chất chứa trong đó.
TL:- Đọc hai câu thơ của Nguyễn
Du cho ta biết cảnh mùa xuân ra
sao, làm cho chúng ta rung động
với cái đẹp lạ lùng mà tác giả
nhìn thấy trong mùa xuân cảnh
II/ Tìm hiểu nội dung
chi tiết:
1. Nội dung phản ánh
văn nghệ:

GV: Cao Mai Hoàng 24 Năm học 2009 -2010
Trường THCS Cát Thành Giáo án Ngữ Văn 9
người nghe những gì?
H10: Em hiểu gì về câu nói:
"Mỗi tác phẩm lớn như rọi
vào bên trong chúng ta một
ánh sáng riêng, không bao
giờ nhoà đi, ánh sáng ấy bấy
giờ biến thành của ta, và
chiếu toả lên mọi việc chúng
ta sống mọi con người chúng
ta gặp, làm cho thay đổi hẳn
mắt ta nhìn, có ta nghó."?
H11: Em nhận thức được điều
gì từ hai ý của tác giả về nội
dung phản ánh của văn nghệ?
vầt… cảm thấy trong lòng ta có
những sự sống tươi trẻ luôn tái
sinh ấy.
-> Văn nghệ phản ánh những chất
liệu hiện thực qua lăng kính chủ
quan của người nghệ sỹ.
- Đọc Truyện Kiều – Nguyễn Du –
biết được số phận nàng Kiều 15
năm chìm nổi. Đọc tác phẩm và
biết hết được An-na Ca-rê-nhi-na
thảm khốc ra sao… → đầu óc bâng
khuân nặng những suy nghó, trong
lòng còn vương vấn những vui
buồn không bao giờ quyên được

nữa.
-> Thấu hiểu tâm tư tình cảm cảu
người nghệ sỹ gửi gắm vào trong
đó.
TL:- Câu nói cho ta hiểu giá trò
của những tác phẩm văn nghệ
chân chính, tác phẩm ấy không
bao giờ nhoà đi, nó có sức sống
bất diệt trường tồn, nó có tác dụng
tới nhận thức, tình cảm, hành động
của con người, giáo dục con người,
hướng con người tới giá trò chân
thiện mỹ ở đời.
- Tác phẩm Văn nghệ chân chính
không nên là những lời thuyết
giáo suông mà nó phải xuất phát
từ sự xung đột trăn trở, yêu ghét,
vui buồn của tác giả…
TL: Nội dung tiếng nói của văn
nghệ là là hiện thực mang tính cụ
thể sinh động, là đời sống tình
cảm của con người qua cái nhìn và
tình cảm có tính chất cá nhân của
người nghệ sỹ
-Văn nghệ phản ánh
những chất liệu hiện
thực qua lăng kính chủ
quan của người nghệ
sỹ.
- Văn nghệ tác động

đến nhận thức và gây
cho người đọc những
rung cảm trong tâm
hồn.
=>Nội dung tiếng nói
của văn nghệ là là hiện
thực mang tính cụ thể
sinh động, là đời sống
tình cảm của con người
qua cái nhìn và tình
cảm có tính chất cá
nhân của người nghệ sỹ
1’
Hoạt động 3:
Củng cố kiến thức
-Nội dung tiếng nói văn nghệ
khác vói nội dung của các nội
dung của các bộ môn khác
Hiện thực khách quan của đời
sống xã hội, con người (rộng)
khác với một lónh vực nào đó
GV: Cao Mai Hoàng 25 Năm học 2009 -2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×