Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Nội dung cơ bản của Công nghiệp hóa Hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.6 KB, 69 trang )

Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. nghóa đề tài nghiên cứu
2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu
3.Mục đích nghiên cứu
4.Phương pháp sử dụng
5.Bố cục
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : Đònh nghóa, bản chất ,vai trò ,đặc điểm
Những yếu tố phát triển công nghiệp hoá ,hiện đại hoá
1.Đònh nghóa,bản chất ,vai trò,đặc điểm:
1.1 Đònh nghóa
1.2 Bản chất
1.3 Vai trò
1.4 Đặc điểm
2.Những yếu tố phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá:
2.1 Tại sao nước ta lại đặt vấn đề phát triển CNH,HĐH
2.2 Những yếu tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước
Chương 2:Nội dung của công nghiệp hoá- hiện đại hoá
ở Việt Nam
1.Điều kiện trong nước và quốc tế để Việt Nam phát triển và hội nhập với thế giớ
2.Hệ thống các quan điểm phát triển bền vững
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 1
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
3.Mục tiêu của CNH
4.Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta hiện nay
4.1 Những nội dung cơ bản của CNH-HĐH trong thời kì quá độ lên CNXH
4.2 Những nội dung cụ thể của CNH-HĐH ở nước ta trong những name trước mắt
4.3 Các giai đoạn phát triển của CNH-HĐH
5)Một số giải pháp chủ yếu thúc nay quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam trong giai đoạn


mới
5.1 Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thò trường đònh hướng XHCN là giải pháp đột
phá quan trọng hàng đầu để nay mạnh CNH-HĐH rút ngắn theo hướng hiện đại
ở nước ta
5.2 Đẩy mạnh quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH
5.3 Dổi mới phát triển khoa học và công nghệ
5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước
KẾT LUẬN
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 2
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
PHẦN MỞ ĐẦU
1) Ý Nghóa Đề Tài Nghiên Cứu:
Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá là giai đoạn phát triển tất yếu của mọi
quốc gia, từ một nền kinh tế kém phát triển vươn lên trở thành một nền kinh tế
tiên tiến, hiện đại
Đất nước ta đang trong quá trình nay mạnh CNH-HĐH theo đònh hướng XHCN.
Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu của toàn Đảng ,toàn dân ta trên con đường
thực hiện mục tiêu : “Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng ,văn minh”. Tuy
nhiên thực hiện CNH là một việc hết sức khó khăn và nan giải. Nội dung của
CNH lại rất rộng và thay đổi qua từng giai đoạn loch sử. Hơn nữa , đất nước ta
bắt đầu thực hiện CNH từ điểm xuất phát ở trình độ tương thấp. Chính vì vậy vấn
đề đầu tiên được đặt ra cho tất cả chúng ta đặt biệt là thế hệ true là phải xây
doing nội dung cơ bản, những bước đi và những thách thức khi thực hiên CNH.
2)Đối tượng phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về quá trình Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá ỡ Việt Nam.
3)Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu về quá trình tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Tại sao
thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa , thực hiện bằng cách nào và những
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 3
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá

thành quả đạt được khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu sau
này của Việt Nam khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
4)Phương pháp sử dụng;
Sử dụng phép biện chứng duy vật, duy vật lòch sử và những phương pháp khoa
học chung như mô hình hóa các quá trình và hiện tượng nghiên cứu,xây dựng
các giả thuyết , tiến hành thử nghiệm , quan sát thống kê, trừu tượng hoá , phân
tích và tổng hợp , phương pháp hệ thống.
5) Bố cục :
1 – Phần mở đầu
2 – Khái niệm , đặc điểm . vai trò và bản chất
3 – Nội dung
+ Phân tích và đánh giá tổng hợp các điều kiện Quốc tế và trong nước để
Việt Nam phát triển và hội nhập thế giới.
+ Hệ thống các quan điểm phát triển bền vững
+ Mục tiêu Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá ( bao gồm mục tiêu tổng thể,
hệ thống các mục tiêu của các phân hệ, của từng giai đoạn )
+ Xác đònh vấn đề trọng điểm và phân chia giai đoạn
+ Hệ thống các chính sách và biện pháp thực hiện công nghiệp hoá (huy
động và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn lực)
4 – Kết luận .

SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 4
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 :ĐỊNH NGHĨA – BẢN CHẤT – VAI TRÒ –ĐẶC ĐIỂM
CỦA CNH-HĐH
1)Đònh nghóa:
• Công nghiệp hóa là một quá trình “được đánh dấu bằng sự chuyển từ
một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một nền kinh tế được gọi
là công nghiệp "

• Công nghiệp hóa là một quá trình mà các xã hội chuyển từ một nền
kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp với các đặc điểm năng suất thấp
và tăng trưởng cực kì thấp hay bằng không sang một nền kinh tế về cơ
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 5
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
bản dựa trên công nghiệp với các đặc điểm năng suất cao và tăng
trưởng tương đối cao”
• Công nghiệp hóa: Hoạt động mở rộng tiến bộ kỹ thuật với sự lùi dần
tính thủ công trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dòch vụ”
• Công nghiệp hóa: Đem tới một tính cách công nghiệp cho một hoạt
động nào đó”
Hội nghò ban chấp hành trung ng lần thứ 7 khóa VI và đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác đònh : công nghiệp hóa là
quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dòch vụ và quản lí kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chínhsang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội
cao.
2)Bản Chất:
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa có tính khách quan:
• Là qui luật phổ biến của sự phát triển
• Tạo dựng cơ sở vật chất kó thuật hiện đại
• Hiện đại hóa các ngành kinh tế khác
• Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động
• Chuyển đổi văn minh xã hội
3)Vai trò và đặc điểm:
• Thứ nhất, công nghiệp hóa được triển khai đồng thời với hiện đại hóa
vá luôn gắn bó với hiện đại hóa để tạo nên một quá trình thống nhất
thúc đẩy đất nước phát triển.Bởi vì, ngày nay cuộc cách mạng khoa

học-công nghệ đã và đang làm thay đổi về chất công nghệ sản xuất,
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 6
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
quản lý… và trên thế giới đang diễn ra quá trình toàn cầu hóa kinh tế,
khoa học, kó thuật,văn hóa ngày càng sâu rộng. Trong điều kiện này,
chúng ta không thể chờ thực hiện xong công nghiệp hóa, sau đó mới
triển khai hiện đại hóa, mà nhất thiết và cần phải triển khai đồng thời và
đồng bộ hai quá trình này. Chỉ có cách làm như vậy mới có thể đẩy lùi
được nguy cơ tụt hậu và nhanh chóng đưa nước ta tiến kòp các nước
trong khu vực, dần hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và thế
giới
• Thứ hai, công nghiệp hóa nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghóa
xã hội. Công nghiệp hóa là cần thiết với tất cả các nước chậm phát
triển nhưng với mỗi nước, mục tiêu và tính chất của công nghiệp hóa có
thể khác nhau. Ở nước ta, công nghiệp hóa nhằm xây dựng cơ sở vật
chất kó thuật cho chủ nghóa xã hội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền
độc lập dân tộc
• Thứ ba, công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình trang bò vàtrang bò
lại những công cụ , thiết bò, phương tiện hiện đại và áp dụng công nghệ
tiên tiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân,đặc biệt là các ngành then
chốt để trước hết, làm tăng tỉ trong của sản xuấtcông nghiệp và dòch vụ
trong nền kinh tế quốc dân
• Thứ tư, công nghiệp hóa trong điều kiện cơ chế thò trường có sự điều
tiết của nhà nước. Trong cơ chế kinh tế hiện nay, Nhà nước giữ vai trò
hết sức quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa. Nhưng công
nghiệp hóa không xuất phát từ chủ quan của nhà nùc, nó đòi hỏi phải
vận dụng các qui luật khách quan mà trước hết là các qui luật thò trường
• Thứ năm, công nghiệp hóa – hiện đại hóa vừa là quá trình kinh tế- kỹ
thuật, vừa là quá trình kinh tế- xã hội,văn hóa, khoa học…Nó tác động
một cách tổng hợp, đa diện, đa cấp độ đến mọi người, mọi gia đình và

mọi lónh vực của đời sống xã hội
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 7
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
• Thứ sáu, công nghiệp hóa- hiện đại hóa cũng chính là quá trình ngày
càng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về các mặt kinh tế –xã hội,khoa
học- công nghệ,văn hóa…
• Thứ bảy, công nghiệp hóa- hiện đại hóa không phải là mục đích tự
thân,mà là phương thức để đưa nền kinh tế tiểu nông lên nền sản xuất
công nghiệp hiện đại
Phương thức này được thực hiện một cách linh hoạt bằng bằng bước đi
tuần tự từ thấp đén cao(thủ công-cơ giới-tự động hóa) kết hợp với việc
tranh thủ những điều kiện, thời cơ thuận lợi, “đi tắt, đón đầu” để nhanh
chóng tạo ra những ngành kinh tế mũi nhọn
• Thừ tám, công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, về thực
chất, là quá trình sử dụng những công cụ, phương tiện hiện đại cùng
những thành tựu khoa học- công nghệ tiên tiến và những kinh nghiệm
lòch sử để đổi mới toàn diện, triệt để mọi lónh vực của đời sống xã hội,
đưa đất nước ta lên trình độ”dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh”. Nói một cách ngắn gọn,công nghiệp hóa – hiện
đại hóa là quá trình cải biến xã hội Việt Nam “truyền thống” thành xã
hội hiện đại, phát triển theo đònh hướng xã hội chủ nghóa.
• Thứ chín, công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra quá trình chuyển dòch
cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội, trước hết là từ cơ cấu kinh tế “nông
nghiệp- công nghiệp- dòch vụ”sang cơ cấu kinh tế”công nghiệp-nông
nghiệp – dòch vụ”
2)Tại sao nước ta phải phát triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa và những
yếu tố trong sự nghiệp phát triển đất nước
2.1)Nước ta phải đặt vấn đề phát triển công nghiệp hóa- hiện đại hóa:
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 8
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá

• Việt Nam rất cần và có khả năng phát triển nhanh. Phát triển nhanh mà
không nghó đến yếu tố lâu dài, bền vững, thì đó là cách suy nghó phưu
lưu, và lòch sử tất yếu sẽ phán xét lại.
• Phát triển như hiện nay là có tiến bộ so với giai đoạn 1975-1990, nhưng
rõ ràng còn mang tính dò dẫm thiếu một chiến lược có cơ sở khoa học,
nhất quán.
• Việt Nam có tìm được con đường náo phát triển nhanh hơn nữa mà vẫn
đảm bảo được sự ổn đònh tương đối và bền vững hay không ? Câu trả
lời có hay không tuỳ thuộc ở các nhà lãnh đạo quốc gia có đủ tri thức
và lòng quả cảm, thực sự đặt quyền dân tộc lên trên hết để tìm ra và
chấp thuận thực hiện con đường đó hay không.
2.2) Những yếu tố quan trọng nhất trong sự nghiệp phát triển đất nước:
Trong thời đại ngày nay, những thành tựu to lớn của khoa học và công
nghệ đã và đang tác động sâu sắc đến sự phát triển của tất cả các quốc gia
trên thế giới. Sự phát triển này không chỉ giới hạn trong lónh vực kinh tế mà cả
trong lónh vực văn hóa xã hội. Thế giới với các nền văn hóa và truyền thống
sản xuất đa dạng đang phát triển với những tốc độ khác nhau và đạt những
thành quả ở những trình độ khác nhau.
Ở đầu thế kỉ trước bình quân đầu người của nước giàu nhất nhiều hơn
so với nước nghèo nhất là khoảng 10 lần. Tỉ lệ này ngày nay đã lên tới 300-
400 lần. Một xu thế rõ ràng: tốc độ phát triển của các quốc gia là không đồng
đều.Vậy, những yếu tố nào có ảnh hưởng quyết đònh đến tốc độ phát triển?
Ba yếu tố quan trọng nhất là:
Thứ nhất: Văn hóa vì sự phát triển là NỀN cho phát triển, đó là:
• Bản sắc dân tộc
• Lòch sử dựng nước và phát triển
• Hệ thống các phong tục tập quán xã hội
• Truyền thống của hoạt động sản xuất và kinh doanh
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 9
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá

Mỗi quốc gia phát triển đều có sẵn một tiền đề của một nền văn hóa( hoặc
cao hơn nữa có thể là một nền văn minh). Nền văn hóa của một dân tộc là
nền cơ bản cho sự phát triển lâu dài. Tùy thuộc vào trình độ của nền văn hóa,
người ta có thể dự báo trước hay khẳng đònh khả năng thành bại của công
cuộc đổi mới, của sự phát triển. Một điều rõ ràng:yếu tố văn hóa vì sự phát
triển được hình thành qua suốt quá trình lòch sử của cả dân tộc, của cả quốc
gia, chứ tuyệt nhiên không phụ thuộc vào tầng lớp nào, một số cá nhân nào.
Đó là vấn đề của cả dân tộc. Một cá nhân hoặc một tầng lớp nào đó trong
một giai đoạn lòch sử nhất đònh, có thể có để lại dấu ấn trong nền văn hóa
dân tộc. Song,những nét cơ bản nhất, bền vững nhất tồn tại và phát triển
cùng với lòch sử dựng nước và giữ nước của cả dân tộc.
Thứ hai: Môi trường cho sự phát triển là yếu tố quyết đònh gồm các vấn đề:
• Niềm tin của nhân dân
• Trình độ dân trí
• Hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội
• Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế
Môi trường cho sự phát triển là vấn đề của các nhà lãnh đạo. Một môi trường
có thực sự tạo điều kiện hay kìm hãm sự phát triển điều đó phụ thuộc cơ bản
vào nhận thức và tài trí của chính các nhà lãnh đạo quốc gia. Có nhận thức
đúng điều đó hoàn toàn không có nghóa là sẽ có một môi trường phát triển.
Đạo đức tri thức ,tài năng và đôi khi cả lòng quả cảm của các nhà lãnh đạo
quốc gia là nhân tố quyết đònh để có thể có môi trường thực sự phát triển. Có
thể nói ngắn gọn:nhìn vào môi trường phát triển, trình độ khoa học và công
nghiệp của bất kì quốc gia nào, người ta có thể có những kết luận khá chính
xác về khả năng và tầm nhìn chiến lược của các nhà lãnh đạo.
Một xã hội trong đó hệ thống giá trò vật chất và tinh thần được môi trường
phát triển và đặt đúng chỗ,được đánh giá chuẩn xác, đó là một xã hội có môi
trường phát triển tích cực,lành mạnh. Ngược lại, thì đó là một môi trường
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 10
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá

không chuẩn, có vấn đề phải xét lại ngay, nếu muốn tránh một tai họa là kìm
hãm sự phát triển, dẫn tới khủng hoảng, hỗn loạn và an ninh quốc gia sẽ tất
yếu bò đe dọa. Như vậy, môi trường phát triển là yếu tố quyết đònh trong sự
nghiệp phát triển
Thứ ba : Tri thức-Động lực cho phát triển, thể hiện qua:
• Đội ngũ những người lao động trí óc, sáng tạo trong mọi lónh vực của
kinh tế và xã hội
• Cơ sở vật chất về kho tàng tri thức và thông tin khoa học và công nghệ
• Hiệu quả lao động sáng tạo( trong đó có khoa học và công nghệ) đối
với phát triển kinh tế-xã hội. Nói cách khác, đó là hàm lượng tri tri thức,
hàm lượng khoa học – công nghệ trong từng sản phẩm xã hội
Động lực của sự phát triển đó chính là lao động sáng tạo. Lao động sáng tạo
là lao động trí óc , mang tính chất sáng tạo của đội ngũ những người làm
công tác quản lí kinh tế-xã hội, quả lí doanh nghiệp, các nhà văn nghệ só, cán
bộ làm công tác giáo dục, khoa học và công nghệ. Đây chính là tài nguyên
đặc biệt của mỗi quốc gia. Tính đặc biệt của tài nguyên “chất xám” được thể
hiện ở chỗ nếu biết khai thác thì hiệu quả kinh tế-xã hội sẽ vô cùng to lớn và
không bao giờ cạn kiệt, song nếu không biết cách phát huy thì tài nguyên này
sẽ tự hao mòn dần và tự teo mất đi. Khi đã mất thì khó và rất lâu mới có thể
khôi phục lại được
Vai trò là động lực cho phát triển của tri thức đã quá rõ ràng và các nhà lãnh
đạo của bất kì quốc gia nào cũng đều nhận thức sâu sắc về điều này. Song
từ nhận thức đúng đến việc thực thi chính sách thì quả là một vấn đề to lớn,
mà không dễ gì làm được,đôi khi lại là nghiêm trọng. Những nước phát triển
hoặc những nước có những nhà lãnh đạo giỏi , thì dù trong điều kiện tài chính
hạn hẹp họ đều thể hiện sự nhận thức về vai trò của tri thức bằng các chính
sách cụ thể, các chính sách đó được thể chế hóa, tài chính hóa và rất mực
nhất quán.Trong lòch sử không ít dẫn chứng như Pierre Đại Đế, Nhật hoàng
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 11
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá

Minh Trò, Vladimir Ilich LÊNIN, Chủ tòch Hồ Chí Minh…là những nhà lãnh đạo
quốc gia có tầm chiến lược, biết sử dụng những người giỏi hơn mình, những trí
thức, những nhân tài của đất nước, biết đầu tư đủ và thích đáng cho đào tạo
và sử dụng tri thức, trong đó có khoa học và công nghệ, ngay trong những
điều kiện eo hẹp về vốn. Bởi vì họ biết rằng yếu tố tri thức là công cụ để mỗi
quốc gia tồn tại ,phát triểnvà hùng mạnh. Nghò quyết Đại hội VIII của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ:”Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài”.
Chương 2
NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ _HIỆN HẠI HOÁ VIỆT NAM
Trước hết,phải nói rằng cho tới nay vấn đề công nghiệp hoá ở Việt Nam chưa
được nghiên cứu một cách đầy đủ như là quá trình phát triển kinh tế-xã hội
phức tạp,mang tính hệ thống rất cao.Tuy nhiên,nội dung của chiến lược công
nghiệp hoá ở Việt Nam ít nhất cũng phải được thể hiện trong các vấn đề then
chốt sau đây:
1.Điều kiện trong nước và quốc tế để Việt Nam phát triển và hội nhập với
thế giới.
Sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghóa ở nước ta bắt đầu từ cuối
năm 1960.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III(9-1960) của Đảng lao động
Việt Nam đã quyết đònhnhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ở miền Bắc
nước ta là Công nghiệp hoá xã hội chủ nghóa,mà mấu chốt là ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng”.Sự nghiệp đó đến vẫn còn tiếp tục.
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 12
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
Trong suốt thời gian tiến hành công nghiệp hoá,tình hình trong nước và
quốc tế luôn diễn biến rất sôi động,phức tạp và không thuận chiều.Bắt đầu
CNH được bốn năm thì đế quốc Mỹ mở rộng chiến tramh phá hoại miền
Bắc.Đất nước phải thực hiên đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược :Miền Bắc vừa
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại ,vừa xây dựng;Miền Nam thục hiện

cách mạng giải phóng dân tộc.Đát nước thống nhất,cả nước đi lên chủ nghóa
xã hội được vài năm thì kẻ thù gây ra chiến tranh biên giới.Chiến tranh biên
giới kết thúc lại kéo theo cấm vận của Mỹ.
Nếu những năm 60,hệ thống xã hội chủ nghóa lớn mạnh,phát triển nhanh
không thua kém nhiều so với các nước tư bản chủ nghiã phát triển,có uy tín
trên thế giới đã tạo ra hoàn cảnh quốc tế thuận lợi cho CNH ở nước ta thì
sang những năm 70,80 hoàn cảnh quốc tế lại gây bất lợi cho quá trình CNH
nước ta.Sau cuộc khủng hoảng dầu lửa thế giới năm 1973 các nước XHCN do
chuyển dòch cơ cấu và đổi mới công nghệ chậm hơn so với các nước TBCN
nền kinh tế phát triển chậm ,hiệu quả thấp,uy tín trên thò trường quốc tế
giảm,công với nhửn sai lầm khác đã dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các
nước Đông u,làm mất đi thò trường lón và sự sụp đổkhông nhỏ từ các nước
này(ứơc tính mỗi năm 1tỷ USD,chiếm 7%GPD)
Công nghiệp hoá ở nước ta xuất phát điểm rất thấp về phát triển kinh tế-
xã hội,về phát triển lực lượng sản xuất và từ trạng thái không phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất phát triển của lực lượng sản xuất.
Năm 1960 sản lượng công nghiệp chiếm 18,2% thu nhập quốc dân,7%lao
động xã hội trong các nghành kinh tế quốc dân;nông nghiệp chiếm tỷ lệ
tương ứng là 42,2% và 83%;sản lượng lương thực bình quân đầu người dứơi
300kg quy thóc;GPD bình quân đầu người khoảng dưới 100USD.Trong khi
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 13
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
phân công lao động xã hội chưa phát triển,lực lượng sản xuất còn ở trình độ
thấp thì quan hệ sản xuất đã được d8ẩy lên trình độ tập thể hoá và quốc
doanh hoá là chủ yếu.Đầu năm 1960:85,8% tổng số hộ nông dân vào hợp tác
xã;100% hộ tư sản được cải tạo trong tổng số â tư sản công thương nghiệp
thuộc diện cải tạo,gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công
nghiệp .
Có thể chia quá trình CNH ở nước ta trong hơn 40 năm qua thành 2 giai
đoạn chính:

- Giai đoạn 1960-1986.
- Giai đọan 1986 cho đến nay.
2.Hệ thống các quan điểm phát triển bền vững
-Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong
nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng
một nền kinh tế mở , hội nhập với khu vự và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu
đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước có hiệu quả.
-Công nghiệp hóa là sự nghiệp của toàn dân , của mọi thành phần kinh
tế,trong đó thành phần kinh tế nhà nước là chủ đạo.
-Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất
nước,không ngừng tăng tích lũy cho đầu tư phát triển. Tăng trưởng kinh tế gắn
với đời sống nhân dân,phát triển văn hóa giáo dục, thựïc hiện tiến bộ công bằng
xã hội
-Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa,kết hợp công
nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại.Tranh thủ đi nhanh vào công nghệ
hiện đại ở những khâu quyết đònh
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 14
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
-Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác đònh phương án
phát triển , lựa chọn dự án đầu tư váo công nghệ. Đầu tư chiều sâu để khai thác
tối đa năng lực sản xuất hiện có.Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và
nhỏ, công nghệ tiên tiến,tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh. Đồng thời xây
dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và có hiệu quả
-Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với củng cố, tăng cường
nền quốc phòng an ninh của đất nước. Về quan điểm này, Đảng cộng sản Việt
Nam nhấn mạnh: Phải quan tâm đúng mức đến công nghiệp quốc phòng , xây
dựng phương án và cơ chế để huy động các ngành công nghiệp phục vụ những
nhu cầu quốc phòng một cách có hiệu quả. Đồng thời,tận dụng những năng lực

công nghiệp của quốc phòng để sản xuất hàng dân dụng, góp phần đáp ứng
nhu cầu của sản xuất và đời sống
Một trong những đặc điểm lớn của thời đại ngày nay là sự phát triển mạnh
mẽ của cuộc cách mạng khoa học-kó thuật và công nghệ và cùng với nó là quá
trình toàn cầu hóa kinh tế… Trong điều kiện ngày nay, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở nước ta như trên được Đảng ta xác đònh là “quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và quản lý kinh tế, xã hội
từ sử dụng lao động thủ công là chính,sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa
trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ của khoa học-công nghệ, tạo ra
năng suất lao động xã hội cao”.Quan niệm về công nghiệp hóa ,hiện đại hóa,
như vậy đã thể hiện được vấn đề then chốt của quá trình này ở một nước tiểu
nông là cải biến lao động thủ công thành lao động sử dụng kó thuật tiên tiến
trong toàn bộ nền kinh tế để đạt được năng suất lao động xã hội cao, đồng thời
phản ánh được vai trò của bản thân nền công nghiệp và khoa học-công nghệ
trong quá trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa
Ở đây cần nhấn mạnh rằng ,công nghiệp hóa không cần sự tăng thêm một
cách giản đơn tốc độ và tỉ trọng của sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế, mà
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 15
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
là cả một quá trình chuyển dòch cơ cấu, gắn liền với đổi mới công nghệ, tạo nền
tảng cho sự tăng trưởng bền vững và có hiệu quả cao của toàn bộ nền kinh tế
quốc dân. Công nghiệp hóa phải đi đôi với hiện đại hóa, kết hợp với những bước
tiến tuần tự về công nghệ, tận dụng phát triển chiều rộng, tạo nhiều công ăn
việc làm cho đội ngũ đông đảo lan rộng hiện nay, với việc tranh thủ những cơ
hội đi tắt,đón đầu,phát triển chiều sâu,tạo nên những mũi nhọn theo trình độ tiến
triển của khoa học công nghệ thế giới”
Như vậy công nghiệp hóa ở nước ta hiện nay là quá trình rộng lớn và phức
tạp, nó được triển khai đồng thời với quá trình hiện đại hóa và luôn gắn bó với
quá trình này. Hiện đại hóa là làm cho cái gì đó mang tính chất của thời đại ngày

nay-đó là tính hiện đại,tính tiên tiến.Do vậy, không thể đồng ý với ý kiến rằng,”về
thực chất quá trình hiện đại hóa đất nước tronh thời đại ngày nay là quá trình
phát triển công nghệ nhằm làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất, cơ cấu lao
đông và cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu,không ngu62ng nâng cao hiệu quả
cũng như khả năng cạnh tranh của nền kinh tế”.Quan niệm này,ở một mức độ
nhất đònh,đã đồng nhất hiện đại hóa với công nghiệp hóa, đồng thời hạn chế
quá trình hiện đại hoá chỉ trong phạm vi kinh tế.
3)Mục tiêu của công nghiệp hóa:
Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hóa của nước ta được Đảng
cộng sản Việt Nam tại đại hội lần thứ VIII và tiếp tục được khẳng đònh tại Đại hội
lần thứ IX là:”Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời
sống vật chất tinh thần của nhân dân , tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
Theo tinh thần của Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng
sản Việt Nam, chúng ta phải ra sức phấn đấu để đến năm 2020,về cơ bản, nước
ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 16
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
Ở đây nước công nghiệp cần được hiểu là một nước có nền kinh tế mà trong đó
lao động công nghiệp trở thành phổ biến trong các ngành và các lónh vực của
nền kinh tế.Tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP cả về lực lượng
lao động đều vượt trội hơn so với nông nghiệp.
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên,trong mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh
tế, công nghiệp hóa cần phải thực hiện những mục tiêu cụ thể nhất đònh, đó là:
-Thứ nhất, phấn đấu đến năm 2020,xây dựng nước ta trở thành một nước
công nghiệp, kinh tế mạnh, tăng trưởng nhanh và bền vững, tăng nhanh tỉ trọng
công nghiệp và dòch vụ sao cho chiếm 90% GDP- một cơ cấu kinh tế mà các
nước phát triển đã đạt được.
-Thứ hai, xây dựng đội ngũ những người lao động có kỹ thuật, kỷ luật, có
kỹ năng lao động nhuần nhuyễn, trong đó lực lượng tri hức Đông Á số lượng,

mạng về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, đủ sức giải quyết những vấn đề đặt ra
của sự phát triển kinh tế- xã hội. Không ngừng nâng cao năng suất lao động,
tăng hàm lượng “chất xám” trong một đơn vò sản phẩm. Tăng sức cạng tranh của
nền kinh tế thông qua quan hệ đối ngoại và xuất khẩu, trên cơ sở xây dựng quan
hệ sản xuất tiến bộ, phấn đấu xây dựng nền dân chủ xãhội chủ nghóa, tạo điều
kiện cho mỗi công dân, mỗi tập thể đều được bình đẳng đóng góp tài năng vào
việc phát triển đất nước và hưởng thụ những giá trò tương ứng với công sức của
họ. Trên cơ sở phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất và nâng cao dòch vụ, chúng
ta phải xây dựng một xã hội hiện đại với những đặc trưng cơ bản của nó là năng
động, luôn mang tính “tự đề kháng”,” tự điều tiết” và “tự phát triển”,”tự thích
nghi”để rồi vượt qua thử thách trong một thé giới hội nhập và cạnh tranh; xây
dựng một xã hội hiện đại với một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc-một nền văn minh cao thể hiện trên tất cả các lónh vực; nâng cao dân trí,
trình độ khoa học-công nghệ cho tất cả mọi tầng lớp nhân dân để mọi người đều
có lối sống, mức sống, hoạt động văn hoá, văn minh của thời đại với mục tiêu,
nhiệm vụ và nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà nghò quyết Đại hội
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 17
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
VIII và Đại hội IX đã xác đònh, chúng tỏ Đảng ta đã có nhận thức mới, đúng đắn
và phù hợp với tình hình đất nước và thế giới.Chúng ta không thể xây dựng
thàng công chủ nghóa xã hội trên một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và sẽ
không thể có một chế độ xã hội tốt đẹp nếu nhân dân chưa có được cuộc sống
ấm no, hạng phúc, có trình độ văn hoá cao, tay nghề vững. Vậy bằng cách nào
để tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để đến
năm 2020 đua đất nước ta”cơ bản trở thành một nước công nghiệp”? Điều đó
hoàn toàn không đơn giản, vì nếu chỉ thấy tính tất yếu của công nghệp hoá, hiện
đại hoá, muốn nhanh chóng trở thành nước công nghiệp hiện đại mà có thể cho
mọi thành phần kinh tế tự do phát triển, mở cửa cho bất kì tập đoàn tư bản nào,
ở bất kì ngành công nghiệp nào, mở cửa tiếp nhận tất cảmọi sự đầu tư nước
ngoài, vay vốn đầu tư tràn lan để nhập những thiết bò tiên tiến nhất…thì liệu

chúng ta có giữ vững được mục tiêu của chủ nghóa xã hội nữa hay không?Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đònh hướng xã hội chủ nghóa khác với công nghiệp
hoá, hiện đại hoá tư bản chủ nghóa là nó phải mang tính nhân văn sâu sắc.
Nghóa là công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải tạo điều kiện cho mọi người phát
huy hết tài năng trí tuệ của mình trong đời sống công nghiệp, tất cả đều xuất
phát từ con người và vì con người, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
lao động.Mọi sự phát triển của xã hội trong các lónh vực chính trò, kinh tế, văn
hoá, đều do con người quyết đònh và đều hướng về con người, về cuộc sống
ngày một tốt đẹp hơn của mỗi người, mỗi gia đình trong cộng đồng các dân tộc
Việt Nam.Công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu con người đó phải lấy sự
phát triển con người Việt Nam làm thước đo chung.Điều đó đòi hỏi Đảng ta thực
sự sáng suốt để lãnh đạo nhân dân đi đúng con đường mà Đảng và Chủ tòch Hồ
Chí Minh đã lựa chọn. Để có được mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thích
hợp,về mặt phương pháp luận, chúng ta phải dựa trên cơ sở lý luận là học thuyết
hình thái kinh tế- xã hôi và phải có được sự nhận thúc đúng đắn về cá nhân tố
phát triển(các nguồn lực). Nếu mô hình công ngiệp hoá, hiện đại hoá được xây
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 18
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
dựng chỉ dụa trên cơ sở các lý thuyết kinh tế mà không lấy việc phân tích đầy đủ
các nhân tố phát triển làm căn cứ, thì ngay từ đầu nó đã không có tính khả thi. Vì
thế, gần đây khi hoạch đòng các chính sách phát triển, các nhà hoạch đònh chính
sách đều phải quan tâm nghiên cứu, phân tính kó lưỡng vấn đề nguồn lực, đặc
biệt là nguồn nhân lực. Đúng như nghò quyết hội nghò Trung ương 2 khóa VIII,
Đảng ta đã xác đònh: “muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi
phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ
bản của sự phát triển nhanh và bền vững”
4)Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay
4.1)Những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời
kì quá độ lên chủ nghóa xã hội
4.1.1)Phát triển lực lượng sản xuất – cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghóa

xã hội – trên cơ sở thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những
thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là quá trình cải biến lao
động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải cơ khi1
hoá nền kinh tế quốc dân. Đó là bước chuyển đổi rất căn bản từ nền kinh tế
nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp.
Đi liền với cơ khí hoa 1và tụ động hoá sản xuất từng bước và trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải xây
dưng và phát triển mạnh mẽ các ngành công nghiệp, trong đó là ngành chế tạo
tư liệu sản xuất. Sở dó như vậy là vì, theo quan điểm của chủ nghóa Mác –
Le6nin, tái sản xuất mở rộng của khu vực sản xuất tư liệu sản xuất, đặc biệt là
của ngành sản xuất tư liệu sản xuất để sản xuất tư liệu sản xuất, quyết đònh quy
mô tái sản xuất mở rộng (hay tốc độ tăng trưởng) của toàn bộ nền kinh tế. Sự
phát triển của cacù ngành chế tạo tư liệu sản xuất là cơ sở, là “ đòn xeo” để cải
tạo, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển khu vực nông – lâm – ngư
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 19
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
nghiệp. Sự phân tích trên cho ta thấy đối tượng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
tất cả các ngành kinh tế quốc dân nhưng trước hết và quan trọng nhất là ngành
công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất.
Đồng thời, mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn là sử dụng kỹ
thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến hiện đại nhằm đạt năng suất lao động xã
hội cao.Tất cả những điều đó chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở một nền khoa
học- công nghệ phát triển đến một trình độ nhất đònh
Khi nền khoa học thế giới đang có sự phát triển như vũ bão, khoa học đang trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp; khi mà công nghệ đang trở thành nhân tố
quyết đònh chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất… tức là đến khả năng cạnh
tranh của hàng hóa, hiệu quả của sản xuất, kinh doanh thì khoa học – công
nghệ phải là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi vậy phát triển
khoa học – công nghệ có ý nghóa quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá,

hiện đại hoá.
Phát triển khoa học – công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần chú ý tới
những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, phải xác đònh được những phương hướng đúng đắn cho sự phát
triển khoa học – công nghệ. Sở dó như vậy là vì, khoa học – công nghệ là lónh
vực hết sức rộng lớn; trong khi đó đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ nước ta
còn nhỏ bé, chất lượng thấp; khả năng của đất nước ta về vốn liếng, phương tiện
nghiên cứu…rất hạn hẹp. Do đó, chúng ta không thể cùng một lúc đầu tư để phát
triển tất cả các lónh vực khoa học – công nghệ, mà phải lựa chọn những lónh vực
nhất đònh để đầu tư. Nếu việc lựa chọn đúng sẽ tạo điều kiện cho khoa học –
công nghệ phát triển và ngược lại, nếu việc lựa chọn không đúng thì không
những ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của khoa học – công nghệ mà còn ảnh
hưởng không tốt đến công nghiệp hoá, hiện đại hóa, Phương hướng chung cho
sự phát triển khoa học – công nghệ ở nước ta là: phát huy những lợi thế của đất
nước , tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 20
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở
mức độ cao hơn và phổ biến nhiều hơn những thành tựu mới về khoa học và
công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, phải tạo được những điều kiện cần thiết cho sự phát triển khoa học
– công nghệ. Việc xác đònh những phương hướng đúng cho sự phát triển khoa
học – công nghệ là cần thiết nhưng chưa đủ, mà khoa học – công nghệ chỉ phát
triển khi được bảo đảm những điều kiện kinh tế- xã hội cần thiết. Những điều
kiện đó là : đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ có số lượng đủ lớn, chất lương
cao ; đầu tư ở mức cần thiết; các cính sách kinh tế – xã hội phù hợp…
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, người lao động – lực lượng
sản xuất thứ nhất – không những phải được nâng cao trình độ văn hoá và khoa
học – công nghệ mà còn phải được trang bò cả cơ sở vật chất - -kỹ thuật tiên tiến
. Họ vừa là kết quả sự phát triển lực lượng sản xuất , vừa là người tạo ra sự phát

triển đó.
4.1.1.1)Trong lónh vực kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá có nội dung
rất phong phú, trước hết chúng ta phải kòp thời nắm bắt những thàng tựu khoa
học – công nghệ vừa hiện đại, vừa đáp ứng được yêu cầu phát triển cụ thể của
đất nước ta để áp dụng vào nền kinh tế quốc dân (sản xuất, tổ chúc quản lý, lưu
thông, phân phối, tiêu dùng…). Đồng thời, tiến hành đồi mới công nghệ truyền
thống để tạo ra một hệ thống công nghệ nhiều tầng, nhiều lớp với các hình thức
và trình độ khác nhau( từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp), trong đó, đặc
biệt ưu tiên cho những công nghệ sạch, công ghệ tiết kiệm được nguyên nhiên
vật liệu và những công nghệ mũi nhọn.
Chúng ta cần dựa vào những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại và thích
hợp cùng với kinh nghiệm lòch sử để thực hiện những bước chuyể dòch cơ cấu
kinh tế theo vùng và theo ngành trên cơ sở lợi thế của mỗi vùng, mỗi ngành;
đổng thời kết hợp với việc ứng dụng những công nghệ mới và tham gia vào quá
trình hợp tác trong nước và quốc tế.
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 21
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
Trên cơ sở vận dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại và thực
hiện những bước chuyển dòch cơ cấu kinh tế, cần đẩy nhanh việc phân công mới
và phân công lại lao động xã hội để tạo ra nhiều ngành chuyên môn, nhiều
ngành nghề… đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động mà đối với nước ta
nhu cầu đó đã ở mức báo động.
Cùng với đó, chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống các doanh nghiệp
với những quy mô và trình độ khác nhau(lớn , vừa , nhỏ), trong đó dặc biệt chú ý
xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi vì, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
đáp ứng được tình hình cụ thể của nước ta hiện nay là cơ sở vật chất - -kỹ thuật
còn nghèo, trình độ tổ chức, quản lý của cán bộ còn tháp, trình độ kỹ thuật và
tay nghè của người lao động chưa cao, trong khi sức ép về dân số và việc làm
ngày càng tăng…
Mặt khác, kinh nghiệm của các nước phát triển và các nước công nghiệp mới

ở châu Á cho thấy, những doanh nghiệp vừa và nhûỏ có những ưu thế nổi trội
trong điều kiện thò trừơng và cạnh tranh do tính năng động và thích ứng cao của
nó,đầu tư vốn không lớn,áp dụng công nghệ mới nhanh,tổ chức quản lý gọn nhẹ
và mang lại hiệu quả cao,trong những trường hợp cần thiết có thể nhanh chóng
chuyển đổi cơ cấu,thay đổi công nghệ và các mặt hàng sản xuất kinh doanh …
Như vậy, có thể nói công nghiệp hoá,hiện đại hoá trong lónh vực kinh tế là
quá trình sử dụng nhữõng công cụ,phương tiện cùng những thành tựu khoa học-
công nghệ hiện đại,thích hợp với nước ta và những kinh nghiệm mà chúng ta đã
tích lũy được để cải biến toàn bộ nền kinh tế nhằm không chỉ tạo ra nền tảng
cho sự tăng trưởng ,phát triển bền vững của toàn bộ nền kinh tế,mà còn tạo ra
những điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần,để thực hiện công nghiệp
hoá,hiện đại hoá trong các lónh vực chính trò,văn hoá,khoa học-công nghệ…xã hội
Việt Nam hiện đại là một xã hội không chỉ có nền kinh tế tăng trưởng,phát triển
bền vững,mà còn phải có chế độ chính trò tiên tiến,dựa trên một nền dân
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 22
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
chủthực sự-dân chủ xã hội chủ nghóa .Trong d0ó, có đủ những điều kiện cần
thiết để thực hiện “dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ và văn
minh”.
4.112)Trong lónh vực chính trò – xã hội,công nghiệp hoá,hiện đại hoá là
quá trình sử dụng những thành tựu khoa học,tư tửơng lý luận và công nghệ
quản xã hội hiện đại cùng những kinh nghiệm thực tiễn chính trò để đổi mới toàn
diện, triệt để, đúng hướng hệ thống chính trò của xã hội, tạo ra thiết chế dân chủ
thực sự. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong lónh vực chính trò - xã
hội, trước hết cần phải làm trong sạch và lành mạnh hoá các tổ chúc,thiết kế
trong hệ thống trính trò.Xây dững vàthực hiện một cơ chế vận hành đồng bộ,thích
hợp của hệ thống chính trò theo nguyên tắc:Đảng lãnh đạo bằng đường lối và
các chính sách,Nhà nước tổ chức quản lý bằng pháp luật và tuân theo pháp
luật,các tổ chức chính trò-xã hội động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ
của mình,thực hiện tốt đường lối ,chính sánh và pháp luật của Đảng và Nhà

nước,tham gia tích cực vào công việc quản lý Nhà nước.
Để có được một nhà nước hiện đại,tiên tiến,đủ sức quản lý đất nước trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá,chúnh ta cần phải ra sức xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam trên cơ sỏ xã hội công dân.Đố là Nhà
nước thực sự của dân,do dân và vì dân.Ở đây,”không phải Nhà nước chế ứơc và
quyết đònh xã hội công dân,mà xã hội công dân chế ứơc và quyết đònh Nhà
nước”(C.Mác).Xã hội công dân đó,một mặt yêu cầu Nhà nước phải tổ chức ,
quản lý xã hội bằng pháp luật và theo pháp luật; mặt khác, đòi hỏi mỗi thành
viên của xã hội phải có ý thức pháp luật sống, học tập, làm việc, sinh hoạt theo
hiến pháp và pháp luật.
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 23
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
Cùng với đó, để có được Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân và
vì dân, chúng ta phải xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
đây, pháp luật không những phản ánh đúng quy luật phát triển khách quan của
xã hội, mà còn thể hiện quyền lợi và nghóa vụ, tự do và trách nhiệm của công
dân và các tổ chức chính trò - xã hội.
4.113)Trong lónh vực văn hoá, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là
quá trình sử dụng những thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại và những gía
trò vật chất và tinh thần được nhân loại làm ra trong lòch sử để xây dựng nền văn
hoá tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, với những đặc trưng cơ bản là dân tộc,
hiện đại, nhân văn. Chỉ có như vậy, văn hoá mới trở thành nền tảng tinh thần
cuả xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển cuảdân tộc và là
động lực phát triển kinh tế xà hội…Nộ dung của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá có thể nói là khá phong phú. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trong lónh vực văn hoá, trước hết chúng ta cần phải tạo ra những điều kiện hiện
thực về vật chất, tinh thần, cơ chế…để phát triển cơ chế trí tuệ văn hoá, nghệ
thuật, kích thích tự do sáng tạo của mọi người, mỗ tập thể, của cả cộng đồng.
Đồng thời, cần tận dụng mọi thành quả văn hoá, nghệ thuật để xây dựng đất
nước. Nhanh chóng tạo ra môi trường văn hoá mới để hình thành, phát triển

nhân cách của con người việt Nam hiện đại.Đồng thời mở rộng giao lưu văn hoá
với nước ngoài,nhằm tiếp thu những thành tựu văn hoá nhân loại phục vụ cho
việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc.Cùng với
nó,chúng ta cũng cần phải tiến hành một cách thường xuyên và kiên quyết cuộc
đấu tranh chống các loại phản văn hoá,tránh khuynh hứng thương mại hoá văn
hoá và kòp thời ngăn chặn các quan hệ văn hoá-xã hội.
Như vậy,trong lónh vực văn hoá,thực hiện công nghiệp hoá ,hiện đại hóa là
quá trình không chỉ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 24
Quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá
tộc,mà còn góp phần xây dựng con người Việt Nam hiện đại với những phẩm
chất tích cực mang tính nhân bản và nhân văn cao cả.
4.114)Trong lónh vực giáo dục –đào tạo ,đó là quá trình sử dụng chính
những thành tựu của giáo dục-đáo tạo và khoa học công nghệ để tiếp tục đổi
mới triệt để và toàn diện hệ thống giáo dục đào tạo rheo đònh hướng xã hội chủ
nghóa.Bởi lẽ,sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đòi hỏi trước hết phải có
conngừơi rất mực trung thành ,giàu lòng ỵêu nước ,có trình độ văn hoá cao,kiến
thức khoa học hiên đại và kỹ năng thành thạo,có khả năng lảm ra những sản
phẩm đủ sức cạnh tranh trên thò trường trong và ngoài nước.Nói một cách khác
đó là những con người “vừa hồng,vừa chuyên”,vừa giữ gìn và phát huy truyền
thống”nhân ,trí ,dũng”của dân tộc ,lại vừa có khả năng tiếp thu được những
thành tựu của nền văn minh hiện đại góp phần làm cho “ dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”
Để có được những con người với những phẩm chất tốt đẹp như trên, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá giáo dục – đào tạo đòi hỏi phải thực hiện những nội
dung chủ yếu dưới đây:
Trước hết, quan điểm coi “ giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu” phải
được quán triệt và thể hiện không chỉ trong các Nghò quyết, chính sách, mà còn
trong phạm vi toàn xã hội. Với tư cách là “ quốc sách hàng đầu”, giáo dục – đào
tạo phải thực sự trở thành phong trào cách mạng của quần chúng, trong đó lực

lượng nòng cốt là đội ngũ cán bộ ngành giáo dục đào tạo.
Cùng với đó, cần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá, kế hoạch hoá và xã hội
hoá giáo dục – đào tạo trên cơ sở “ thấm nhuầ sâu sắc tính nhân dân, tính dân
tộc và tình hiện đại”, theo đònh hướng xã hội chủ nghóa. Hiện nay giáo dục – đào
tạo phải theo hướng cân đối giữa “ dạy người, dạy chữ, dạy nghề, trong đó dạy
người là mục đích cao nhất…”. Cần lưu ý rằng, quá trình đa dạng hoá, kế hoạch
hoá, xã hội hoá giáo dục – đào tạo phải giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghóa
SVTH : TRẦN NGỌC DIỄM NGÂN Trang 25

×