Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Vai trò vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.79 KB, 19 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO
TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
)0(


TIỂU LUẬN
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
VAI TRÒ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Người hướng dẫn: Lê Hùng
Sinh viên thực hiện:Võ Tiến Nam
Lớp : CĐ19E1
T/P Hồ Chí Minh 2005
MỤC LỤC

Trang
1- Lời mở đầu : 3
2- Phần I : Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài và tác dụng 4
của nó đối với phát triển kinh tế Việt Nam.
3- Phần II : Tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt 8
Nam trong thời gian qua
4- Phần III : Những khó khăn thách thức và đề xuất kiến nghò. 13
5- Kết lận : 16
CHỮ VIẾT TẮT
1- Công nghiệp hoá – hiện đại hoá : CHN
– HĐH
2- Các nước Công nghiệp mới :
NEIS
3- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài :
FDI


4- Khu công nghiệp :
KCN
5- Xã hội chủ nghóa :
XHCN
6 – Viện trợ phát triển chính thức :
ODA
2
LỜI MỞ ĐẦU
Đảng ta đã xác đònh “Đường lối kinh tế của Đảng ta là : Đẩy mạnh
công nghiệp hoá – hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa
nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản
xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo đònh hướng xã hội
chủ nghóa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên
ngoài và chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu
quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng
bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát triển
kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh”
(1)
Công nghiệp hoá – hiện đại hoá nhằm phát triển lực lượng sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật ngày càng hiện đại, đòi hỏi phải
có nhiều vốn trong và ngoài nước, trong đó nguồn vốn trong nước là quyết
đònh , nguồn vốn bên ngoài là quan trọng.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng đóng một vai trò quan
trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta.
Với kiến thức của mình, bản thân xin viết tiểu luận với đề tài : “Vai trò
vốn đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam”
Nội dung bài viết gồm có 3 phần :
- Phần I : Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài và tác dụng của nó
đối với phát triển kinh tế Việt Nam.

- Phần II : Tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam
trong thời gian qua
- Phần III : Những khó khăn thách thức và đề xuất kiến nghò.
Do kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh
khỏi những thiếu sót.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Hùng đã hướng dẫn và giúp
đỡ bản thân em hoàn thành bài tiểu luận này.
T/P Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 3 năm
2005
NGƯỜI VIẾT
Võ Tiến Nam
(1) (Đảng Cộng Sản Việt Nam : văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG, HN
2001 Tr 89).
3
PHẦN I
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI
VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT
NAM
1- Tại sao cần vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam :
Việt nam đang trong quá trình phát triển mạnh về kinh tế, nhưng vì
mức khởi điểm ban đầu của chúng ta quá thấp, cho nên cần phải duy trì tốc
độ tăng trưởng 9% đến 10%/1 năm liên tục trong nhiều năm. Nếu có mức
tăng trưởng như thế liên tục 25 năm nữa thì theo một chuyên gia dự báo
đến năm 2020 nước ta sẽ có thu nhập tính trên đầu người khoảng 200 USD
( tính theo giá 1990 và mức tăng trưởng dân số kìm ở mức 1,7%/năm) .
Mức thu nhập tính trên đầu người như vậy cũng vẫn thấp hơn nhiều so với
các thành viên của khối ASEAN và so với rất nhiều nước trên Thế giới.
Muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao 9 đến 10%/năm thì yếu tố vốn đầu tư có ý
nghóa quyết đònh, trong đoá vốn đầu tư nước ngoài là nguồn vốn quan trọng
chiếm 1/3 tổng số vốn đầu tư quốc gia.

Việc thừa nhận vai trò quan trọng của vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài trong công cuộc công nghiệp hoá ở Việt Nam bằng cách thu hút các
quỹ nước ngoài và mở đường tiến tới công nghệ hiện đại, đội ngũ chuyên
gia và thò trường xuất khẩu là một trong những phần chính của chính sách
đổi mới. Đó là lý do tại sao đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là từ các
nước phương Tây và Mỹ lại được khuyến khích mạnh như vậy. Các doanh
nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân đều có thể ký hợp đồng với
các công ty nước ngoài và nhận viện trợ nước ngoài.
Thể chế chính trò, kinh tế, xã hội của nhiều Quốc gia trong những
thập kỹ vừa qua đã có những thay đổi quan trọng phù hợp với nền kinh tế
thò trường mở cửa với các thông lệ Quốc tế đảm bảo được các lợi ích của
các chủ đầu tư nước ngoài. Xu thế mới của nền kinh tế Thế giới đòi hỏi các
nước đang phát triển phải mở rộng cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Thực tế cho thấy những nước lợi dụng tốt xu thế trên đều
phát triển nhanh.
Vào những năm 1950 – 1960 nền kinh tế của các nước NIES rất lạc
hậu, phát triển mất cân đối hoặc bò kiệt quệ sau chiến tranh như Hàn Quốc
thu nhập bình quân đầu người chỉ ở mức 90 USD (1961), Đài Loan 158
USD (1952), tình hình tương tự như vậy ở Singapore và Hồng Công.
Cả 4 nước kể trên đều nghèo về tài nguyên, đất hẹp người đông,
khí hậu kém thuận lợi lợi thế hầu như chỉ dựa vào biển và lực lượng lao
động đông và rẽ tiền . Nhưng ngày nay cả 4 nước đều trở thành các nước
công nghiệp mới với tốc độ phát triển kinh tế cao. Một trong những nguyên
4
nhân dẫn đến thành công trở thành các nước NIES là do mỗi nước tuỳ vào
đặc điểm phát triển kinh tế của mình và có cjính sách thu hút vốn đầu tư
Quốc tế riêng và thích hợp.
2- Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam :
Trước sự phát triển của Thế giới và những thành quả bước đầu của
công cuộc đổi mới Việt Nam ngày càng thấy rõ trong thời đại ngày nay

không một dân tộc nào, không một nền kinh tế nào có thể phát triển một
cách biệt lập. Sự hợp tác nhiều mặt, nhiều chiều, tuy thuộc lẫn nhau trên
cơ sở bình đẳng cùng có lợi đã trở thành xu thế tất yếu đối với mọi nước,
mọi nền kinh tế.
Việt Nam cũng hiểu rằng hoạt động thu hút vốn và kỹ thuật nước
ngoài đang là một cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước, các khu vực. Do
vậy, hai năm sau khi thống nhất đất nước Việt Nam đã ban hành “Điều lệ
về đầu tư nước ngoài của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt nam”
đây là văn bản đầu tiên đánh dấu quan điểm mới của Nhà nước Việt Nam
đối với vấn đề vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên do
hoàn cảnh chính trò – xã hội sau đó (điển hình là cuộc chiến tranh biên giới
Tây Nam) mà điều lệ này chưa được triển khai.
Sau khi việc khan hiếm thực phẩm nghiêm trọng đã lan tràn ở Việt
Nam 1985 kéo theo sự sụp đổ của chương trình tập thể hoá nông nghiệp;
Nạn lạm phát kéo theo nhiều rối ren trong đời sống kinh tế – xã hội đã
buộc Việt Nam đã thay đổi quan điểm về cái gọi là nền kinh tế thò trường.
Chương trình đổi mới 1986 như một hồi chuông đầy sức sống đã mở đầu
cho một thời kỳ mới của đất nước. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
được Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam thông qua
tháng 12/1987 (Gọi tắt là luật 1987) đã thế hiện tính thoáng đảng, hấp dẫn,
tạo ra những lợi thế so sánh trong cuộc cạnh tranh. Đặc điểm này được thể
hiện trên các điểm cụ thể sau :
1/ Luật 1987 cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào
các lónh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đó đặc biệt khuyến khích họ
đầu tư vào những ngành nghề nhằm thực hiện các chương trình kinh tế lớn.
Những dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư sẽ được hưởng mức thuế lợi
tức ưu đãi 15% hoặc 20% (mức thuế phổ thông là 25%) , đồng thời miễn
thuế lợi tức 2 năm kể từ khi bắt đầu có lãi và được giảm 50% thuế này cho
2 đến 4 năm tiếp theo. Đối với những dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư
phải chia lợi tức 10% đồng thời được miễn thuế lợi tức 4 năm kể từ khi bắt

đầu có lãi và được giảm 50% cho 4 năm tiếp theo.
2/ Người nước ngoài có thể đầu tư vào Việt Nam theo 3 hình thức :
5
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
- Liên doanh thành lập xí nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Các tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư vào các khu chế xuất
tại Việt Nam và có thể ký kết hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển
giao (BOT) với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ở Việt Nam.
3/ Các nhà đầu tư nước ngoài được quyền chuyển vốn và lợi nhuận
ra nước ngoài. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng khẳng đònh rằng :
Nhà Nước Việt Nam cam kết bảo đảm không quốc hũu hoá vốn đầu tư của
các tổ chức và cá nhân nước ngoài hoặc tòch thu vốn và tài sản của họ.
Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài được quy đònh thành 3 mức :
5% đối với những nhà đầu tư góp vốn trên 10 triệu USD, 7% đối với mức
góp vốn từ 5 – 10 triệu USD và 10% cho trường hợp góp vốn dưới 5 triệu
USD.
4/ Khi dùng lợi nhuận được chia để tái đầu tư vào dự án có thời hạn
trên 3 năm các tổ chức và cá nhân nước ngoài được hoàn trả số tiền đã nộp
thuế lợi tức của phần lợi nhuận đã đầu tư.
5/ Xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên hợp doanh miễn
thuế nhập khẩu đối với : Thiết bò, máy móc, phụ tùng , các phương tiện sản
xuất kinh doanh (gồm cả phương tiện vận tải) và các vật tư nhập khẩu vào
Việt Nam để đầu tư xây dựng cơ bản hình thành xi nghiệp hoặc để tạo tài
sản cố đònh thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh nguyên liệu , bộ phận
rời, phụ tùng và các vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; Bằng
sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dòch vụ kỹ thuật…… Do
bên Nước ngoài cùng góp vốn pháp đònh của Xí nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hoặc dùng làm vốn ban đầu để thực hiện hợp tác kinh doanh .
Luật sửa đổi bổ sung lần thứ nhất được Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xã
Hội Chủ Nghóa Việt Nam thông qua ngày 30/6/1990 bao gồm 3 vấn đề

lớn :
 Một là : Cho phép các tổ chức kinh tế tư nhân có tư cách pháp nhân
được trực tiếp hợp tác kinh doanh với nước ngoài.
 Hai là : Mở rộng hình thức liên doanh “Hai bên” (Bên Việt nam và
bên Nước ngoài) thành liên doanh có nhiều bên; Cho phép nhiều tổ
chức cá nhân được đứng thành một bên độc lập trong liên doanh.
 Ba là : Cho phép các Xí nghiệp liên doanh sản xuất hàng thay thế
nhập khẩu thiết yếu cũng được hưởng các quyền ưu đãi tài chính
như các Xi nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.
Đến ngày 23/12/1992 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam lại được
quốc Hội sửa đổi bổ sung lần thứ hai. Mặc dù là sửa đổi năm 1990 đã
cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam có tư cách pháp nhân được hợp
tác với nước ngoài nhưng theo đònh nghóa các tổ chức kinh tế Việt Nam
6
có tư cách pháp nhân chỉ là Công ty Cổ phần và Công Ty TNHH. Như
vậy, các doanh nghiệp tư nhân phải đứng ngoài cuộc. Luật sửa đổi bổ
sung tháng 12/1992 đã khắc phục mặt hạn chế đó, cho phép các doanh
nhgiệp tư nhân được quyền hợp tác kinh doanh với Nước ngoài.
Quốc Hội cũng đã bổ sung vào luật đầu tư các quy đònh về đầu tư
vào các khu chế xuất, chính thức “luật hoá” hoạt động đầu tư vào các
khu chế xuất tại Việt Nam, đồng thời bổ sung thêm một hình thức đầu
tư mới, đó là hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) .
Các dự án đầu tư vào khu chế xuất và đầu tư theo hình thức BOT được
hưởng những quy chế riêng biệt cả về những mặt quản lý Nhà nước lẫn
chính sách ưu đãi tài chính.
Do đặc thù của Việt Nam, các bên Việt Nam, khi bắt đầu tham gia
liên doanh thường chỉ có khả năng đóng góp 25 – 30% vốn pháp đònh.
Do đó, đã bổ sung vào luật đầu tư một điều khoản : “Đối với cơ sở kinh
tế quan trọng do Chính Phủ quyết đònh các bên được thoả thuận tăng
dần tỷ trọng góp vốn của bên Việt Nam trong vốn pháp đònh của Xí

nghiệp liên doanh” . Đồng thời trên cơ sở thoả thuận với chủ Xí nghiệp
100% vốn Nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam được mua lại từng
phần vốn của Xí nghiệp thuộc những cơ sở kinh tế quan trọng .
Để thêm sức cạnh tranh với các nước kinh tế trong khu vực, luật sửa
đổi bổ sung tháng 12/1992 quy đònh thời gian hoạt động tối đa của Xí
nghiệp có vốn đầu tư Nước ngoài là 70 năm thay vì 50 năm như trước
đây.
Một số liên doanh đã từng gặp khó khăn vì người cho vay không
cho phép họ mở tài khoản vốn vay ở Việt Nam, trong lúc Luật pháp
Việt Nam lại buộc họ phải mở tài khoản tại Việt Nam, Ngân Hàng liên
doanh ở Việt Nam hoặc Chi nhánh Ngân Hàng Nước ngoài ở Việt Nam.
Quy đònh mới của Luật đã giải toả những vướng mắc này bằng cách
cho phép họ mở tài khoản vốn vay ở Nước Ngoài.
Năm 1996 Luật đầu tư nước ngoài một lần nữa tiếp tục được hoàn
thiện. Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 khẳng đònh lại đường lối nhất
quán của Chính Phủ Việt Nam trong việc bảo hộ quyền sở hữu đối với
vốn đầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài,
tạo điều kiện thuận lợi và quy đònh thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho
các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt nam. Tuy nhiên Luật đầu tư
sửa đổi lần này lại giảm bớt một số ưu đãi, làm giảm sút động lực kích
thích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư.
Sau khi khựng lại năm 1996 và về sau, nhằm khôi phục lại tốc độ
tăng trưởng của vốn đầu tư trực tiếp Nước Ngoài, đáp ứng các yêu cầu
mới của quá trình mở cửa và hội nhập nhanh với kinh tế Quốc tế, đáp
ứng yêu cầu công cuộc CNH – HĐH đất nước, năm 2000 Quốc Hội
7
thông qua “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu tư của Nước
Ngoài tại Việt Nam”.
Các nội dung sửa đổi của Luật đầu tư Nước Ngoài năm 2000 lần
này đã thực sự đưa lại cho hoạt động đầu tư có vốn trực tiếp Nước

Ngoài tại Việt Nam một sự ổn đònh và thông thoáng với nhiều ưu đãi
hơn. Ví dụ : Như trong Điều 21 “Các trường hợp thay đổi của Pháp luật
Việt Nam làm thiệt hại lợi ích của các Bên và các biện pháp giải quyết
thoả đáng của Nhà Nước” ; Điều 33 bổ sung thêm “Quyền được mua
ngoại tệ đáp ứng cho các giao dòch vẵng lai , các giao dòch được phép
khác theo quy đònh của Pháp luật về quản lý ngoại hối ……” ; Điều 43
sửa đổi theo hướng “giảm mức thuế trên lợi nhuận chuyển ra Nước
Ngoài từ 5%, 7%, 10% (Luật đầu tư Nước Ngoài 1996) giảm còn 3%,
5%, 7% tương ứng” ; Điều 60 sửa đổi “thời hạn cơ quan cấp giấy phép
đầu tư xem xét đơn và quyết đònh cho nhà đầu tư từ 60 ngày (Luật đầu
tư Nước Ngoài 1996) còn 30 – 45 ngày” và các sửa đổi bổ sung quan
trọng khác.
Có nhà đầu tư Nước Ngoài đã phàn nàn rằng Việt Nam luôn thay
đổi các điều khoản của Luật đầu tư làm cho tính pháp lý của nó không
ổn đònh. Đúng là Việt Nam đã có những thay đổi có tính bổ sung và
Luật đầu tư nhưng là để làm cho nó thông thoáng hơn có sức hấp dẫn
hơn đối với các nhà đầu tư Nước ngoài, chứ không phải là ngược lại.
PHẦN II
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI
VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
1- Quy mô nhòp độ và cơ cấu đầu tư trong vòng thập kỷ vừa qua,
đầu tư trực tiếp Nước ngoài vào Việt nam đã đóng góp khoảng 25% - 30%
tổng nguồn vốn đầu tư của toàn Xã hội. Nguồn thu ngân sách từ khu vực
đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng lên theo từng năm : Năm 2000 đạt 80,8% ;
năm 2001 đạt 7,8% ; năm 2002 đạt 8,6%, tình hình tổng thu ngân sách từ
khu vực đầu tư này năm 1996 – 2000 ; Việt Nam đạt gần 1,45 tỷ USD tăng
gấp 4,5lần giai đoạn năm 1990 – 1995. Nếu tình hình cả nguồn thu từ dầu
khí thì tỷ lệ này chiếm đến 30% ngân sách nếu như 2 năm 2001 và 2002 bò
coi là dừng lại thì đến năm 2003 đầu tư trực tiếp Nước Ngoài tại Việt Nam
có dấu hiệu khởi sắc hơn cả về tình hình thu lẫn tình hình thực hiện.

Những kết quả đầu vào cũng như đầu ra của đầu tư trực tiếp Nước
ngoài so với năm 2002 và chuyển biến tích cực trong đó hướng nổi bật nhất
là hoạt động đầu tư trực tiếp Nước ngoài hướng vào việc triển khai thực
hiện những dự án đã được cấp phép trong 2003, khu vực có vốn đầu tư trực
tiếp Nước ngoài của cả đã đạt được thêm 3,1 tỷ USD tăng gần 20% so với
8
năm 2002. Trong đó, bao gồm 1,95 tỷ USD là vốn đầu tư đăng ký mới của
713 dự án được cấp phép và 1,15 triệu USD với vốn tăng thêm của 361 dự
án cũ được điều chỉnh để mở rộng quy mô hoạt động.
Tính đến ngày 25/9/2002 nước ta đã thu hút được 3.495 dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 38,9 tỷ USD
trong đó có 1 triệu 661 dự án đang sản xuất còn tổng số vốn đăng ký là
22,5 tỷ USD. Tính đến cuối tháng 11/2002 đã có 607 dự án mới được cấp
phép với tổng số vốn đăng ký trên 1 triệu 171 tỷ USD tăng 30,3% so với dự
án nhưng lại giảm 64,4% và vốn so với năm 2001. Cuối tháng 12/2002 thì
chúng ta đã có 3,669 dự án đang còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký là 39 tỷ
USD tăng so với tháng 9 cùng năm vì đã có gần 2.000 dự án đi vào sản
xuất kinh doanh, vốn đăng ký tính đến lúc này đã là 24 tỷ USD có 949 dự
án đang triển khai với tổng số vốn đăng ký là 7,7 tỷ và hơn 700 dự án chưa
triển khai.
Bốn tháng đầu năm 2003 cả nước đã có thêm 151 dự án đầu tư trực
tiếp nước ngoài nâng tổng số dự án có hiệu lực lên 3,897 dự án cũng trong
thời gian này có 74 dự án tăng vốn đạt 1,7 triệu USD và 19 dự án xin giải
thể. Tính đến hết năm 2003, các dự án đầu tư nước ngoài đã đạt được tổng
doanh thu gần 70 tỷ USD (không kể về dầu khí, trong đó riêng 3 năm 2001
– 2003 đạt khoảng 38,8 tỷ USD. Vốn bổ sung đạt gần 3 tỷ USD bằng
47,6% tổng số vốn đầu tư đăng ký mới. Đến nay, khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài đã tạo việc làm cho 665 nghìn lao động trực tiếp và hơn
1 triệu lao động giám tiếp).
Tuy nhiên, đến hết năm 2003 đã có 39 dự án kết thúc thời hạn với

tổng số vốn đăng ký 658 triệu USD và có 1,009 dự án giải thể trong thời
hạn với vốn đăng ký là 12,3 tỷ USD. Như vậy số dự án giải thể trước thời
hạn chiếm gần 18,6% tổng số dự án được cấp phép, vốn đăng ký của các
dự án giải thể trước thời hạn chiếm 23% tổng vốn đăng ký của tất cả các
dự án được cấp phép.
Thu thập số liệu vào tháng 2/2004 nước ta đã có thêm 30 dự án
được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 159,2 triệu USD, tính
chung 2 tháng đầu năm 2004 cả nước có 80 dự án nước cấp giấy phépđầu
tư mới, với tổng số vốn đăng ký là 200 triệu USD giảm 26,6% về số dự án
và tăng 30,4% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2003. Cũng trong 2
tháng đầu năm 2004 tổng số vốn cấp mới và tăng thêm đạt 554,2 triệu
USD, tăng 98,1% so với cùng kỳ năm 2003.
2 – Phân bổ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành :
Về cơ cấu ngành, trong năm 2003 phần lớn các dự án đầu tư mới
vẫn tập trung vào lónh vực công nghiệp và xây dựng, chiếm 69,6% số các
dự án và 67,9% số vốn đầu tư đăng ký mới , như vậy cơ cấu vốn đầu tư để
vào các ngành không hợp lý và hiệu quả tổng thể về kinh tế xã hội chưa
9
cao trong lónh vực nông, lâm, thuỷ sản mặc dù đã có những chính sách ưu
đãi nhưng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành này. Lónh vực
nông, lâm, ngư nghiệp vào năm 2003 chỉ chiếm 19,1% số dự án và 10,4%
số vốn đăng ký cấp mới. Trong khi đó thực tế cho thấy Việt Nam từ trước
đến nay sống dựa vào nông nghiệp với hơn 70% dân số, điều này cho thấy
sự phân bổ khá bất hợp lý.
Ngành công nghiệp luôn chiếm ư thế vì thu hút được khá nhiều
nguồn vốnh đầu tư trực tiếp nước ngoài vào. Trong khi đó ngành nông,
lâm, ngư nghiệp có vốn đầu tư thực hiện mới chỉ bằng một nửa tổng số vốn
đầu tư . Ngành dòch vụ tình hình còn ảm đạm hơn, tuy số dự án ngành
nông, lâm, ngư nghiệp với tổng đầu tư khá nhiều (14.838 triệu USD) nhưng
tình hình thực hiện chỉ có hơn 1/3 tổng vốn (5.746 triệu USD). Tình hình

thu hút vốn đầu tư trực tiếp Nước ngoài năm 2002 rõ ràng là rất thấp chỉ có
47 dự án vào tất cả các ngành trong cả năm. Ngành nông nghiệp không thu
hút được một dự án nào. Những ngành có tiềm năng như du lòch, khách sạn
hay vận tải, Viễn thông lại thu hút quá ít các dự án. Điều này cho thấy môi
trường đầu tư vào Việt Nam riêng năm 2002 có những vấn đề bất lợi khiến
không tạo được sự hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư.
Qua hai năm 2002 và 2003, ngành du lòch khá tăng, tổng số dự án
đã tăng lên 122 tăng hơn 10 lần. Ngành công nghiệp tăng lên khá mạnh ở
tất cả các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực
phẩm lẫn ngành xây dựng. Riêng ngành nông nghiệp tăng chậm cho thấy
môi trường đầu tư vào ngành nông nghiệp của Việt Nam có nhiều vấn đề
hạn chế, chưa tạo được sức hấp dẫn cho ngành. Từ số dự án và tổng vốn
đầu tư vào các dự án cũng cho thấy sự phân bố không đồng đều nguồn vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài và riêng cho từng ngành.
Nông, lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nước
ta. Cho đến năm 2003 thì ngành này vẫn chiếm gần 22% GDP của nền
kinh tế Việt Nam. Thu hút trên 72% lực lượng lao động xã hội. Thế nhưng
đây cũng là ngành khó thu hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất. Từ
năm 1988 cho đến hết năm 2002 thì toàn ngành mới có 354 dự án đầu tư
với số vốn đăng ký là 1.432,3 triệu USD trong đó có 678,9 triệu USD vốn
pháp đònh. Như vậy tính bình quân mỗi năm nước ta thu hút được 27 dự án
vào ngành nông nghiệp, quy mô bình quân cho một dự án là 4 triệu USD.
Với quy mô nhỏ, ít lại không hoạt động ổn đònh nên vai trò của các dự án
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành này còn khá mờ nhạt.
Qua số liệu các năm cho thấy nếu năm 2001 số dự án chỉ có 15
triệu và vốn đăng ký là 33 triệu thì 2 năm sau đó là năm 2003 số dự án đã
tăng lên gấp 3 lần và vốn đăng ký tăng gấp 2,1 lần. Tuy số dự án và số
vốn khá khiêm tốn nhưng xét về tốc độ tăng trưởng thì rõ ràng việc thu hút
vào những lónh vực nông, lâm nghiệp có tiến triển hơn. Sự khởi sắc này
10

diễn ra trên phạm vi rộng từ nông thông đến miền núi xa xôi nên càng có
ý nghóa cao so với các lónh vực khác.
Do những hạn chế nên vai trò thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài của ngành nông nghiệp nước ta vẫn còn mờ nhạt, chưa tác động tích
cực đối với sự phát triển đất nước. Do nông dân Việt Nam là cần thiết cho
sự phồn vinh của đất nước nên việc cải thiện môi trường ngành sản xuất
nông nghiệp ngày càng hấp dẫn là điều cần thiết để thu hút trực tiếp nước
ngoài.
Ngành Công nghiệp tính từ năm 1998 đến hến năm 2002 lónh vực
công nghiệp và xây dựng đã thu hút được 607 dự án được cấp phép đầu tư
trực tiếp nước ngoài, chiếm 81,4% và số dự án, tổng vốn đăng ký 1.204,7
triệu USD chiếm 80,5% tổng vốn đăng ký. Trong đó công nghiệp nặng và
công nghiệp nhẹ luôn chiếm ưu thế, với 524 dự án và 1.019 triệu USD vốn
đăng ký. So với năm 2001, số dự án đầu tư vào lónh vực công nghiệp và
xây dựng tăng 35% .
Tính đến tháng 2 /2004 các lónh vực công nghiệp và xây dựng vẫn
luốn giữ vò trí đầu bảng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài. Chỉ tính riêng ngành công nghiệp nhẹ số dự án đã gần bằng tổng số
dự án của cả ngành nông nghiệp và dòch vụ (số dự án ngành công nghiệp
nhẹ là 1.205 triệu, trong số dự án của ngành nông nghiệp là 604 công với
số dự án của ngành dòch vụ là 858 cũng chỉ là số 1.426 dự án).
Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng đã góp phần hình thành các khu
công nghiệp đã sản xuất ra những sản phẩm công nghiệp phục vụ cho tiêu
dùng và cho xuất khẩu, góp phần phân bổ công việc hợp lý nâng cao hiệu
quả đầu tư. Các doanh nghiệp khu công nghiệp đóng góp vào việc tăng
năng lực sản xuất ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, năm 2002 giá trò
sản xuất đạt 5.660 triệu USD , tăng 24% so với năm 2001 và chiếm 18%
tổng thu nhập của cả nước và bằng 60% kim ngạch xuất khẩu của khu vực
đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các KCN ra đời tạo điều kiện phát triển công
nghiệp theo quy hoạch, tránh được tình trạng tự phát, phân tán.

Hình thức này tiết kiệm được đất đai và chi phí sản xuất tuy có
những thành tựu có thể nói đang khả quan như vậy chính trong nội bộ
ngành cũng nẩy sinh ra những vấn đề cần xem xét khắc phục các dự án
đầu tư trực tiếp chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp nhẹ và công
nghiệp nặng khi đó các ngành khác chỉ mới khai thác rời rạc không đáng
kể, ít dự án. Ngành công nghiệp thực phẩm là một ngành tiềm năng tạo
nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư và cùng là ngành tạo nguồn thu khá lớn cho
nước tiếp nhận đầu tư cũng như góp phần vào việc tạo công ăn việc làm
cho người lao động thì số dự án lại ít và vốn đầu tư thực hiện cũng chỉ thu
hút được 1,783.037.885 tỷ USD, chưa khai thác hiệu quả của nguồn lực sẵn
có.
11
Ngành dòch vụ tính đến hết năm 2002 lónh vực dòch vụ có 109 dự án
được cấp giấy phép đầu tư và tổng số vốn đạt trên 242 triệu USD, chiếm
khoảng 16% tổng số dự án và 14,6% tổng vốn đăng ký. Chủ yếu các dự án
tập trung vào lónh vực Bưu chính Viễn thông, giáo dục và các dòch vụ tư
vấn, thiết kế. So với các năm trước đó thì số dự án đầu tư vào các ngành có
chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ cho nhu cầu trong nước và
ngoài nước.
Đến hết tháng 2/2004 thì các số dự án của ngành dòch vụ đã tăng rất
mạnh 858 dự án so với 109 dự án của năm 2002, ngành du lòch khách sạn
đã vượt lên dẫn đầu về việc thu hút về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với
tổng vốn thực hiện hơn 2 tỷ USD các ngành dòch vụ chiếm 38% trong cơ
cấu phân bổ các ngành, vì vậy ta thấy nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào ngành dòch vụ còn khá thấp so với ngành công nghiệp. Các dự
án về dòch vụ tài chính, tư vấn , kỹ thuật, công nghệ còn rất hạn chế.
Ngành Tài chính – Ngân Hàng ở Việt Nam hiện nay đang là ngành cần
nhiều sự quan tâm nhưng đến năm 2004 cũng chỉ mới thu hút được 46 dự
án với vốn đầu tư thực hiện có 598.130.130.077 USD, Việt nam đang có
những dự án quy hoạch lại khu dân cư nhất là tại các thành phố lớn, việc

xây dựng các khu đô thò đến nay chỉ mới thu hút được một lượng dự án ít ỏi
gồm 3 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 2 tỷ nhưng cũng chỉ mới thực hiện với số
vốn hơn 6 triệu USD.
NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN
VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN QUA.
1.1/ Đầu tư nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư
phát triển , tạo ra thế lực mới cho tăng trưởng và phát triển kinh tế .
Trong thời kỳ đầu, khi đất nước tiến hànhcông nghiệp hoá – hiện
đại hoá trong điều kiện hậu quả nặng nề của của Ngân Hàng năm chiến
tranh còn chưa khắc phục, trình độ tổ chức quản lý cũng như điều kiện để
sử dụng vốn vay còn hạn chế, mức tích lũy và khả năng huy động vốn
trong nước rất thấp thì đầu tư nước ngoài đã đóng vai trò là lực đầy khởi
động cho guồng mày kinh tế đi vào qũy đạo, là sức đẩy giúp nước ta thoát
khỏi tình trạng đói nghèo, khủng hoảng kinh tế – xã hội, xoá bỏ cấm vận
nước ngoài. Chỉ trong vòng vài năm, đất nước gần như sắp bò nạn đói đe
dọa đã trở thành một nước xuất khẩu lương thực mà không cần có sự an
thiệp của Chính Phủ. Việt Nam đã đạt tăng trưởng kinh tế hiện thực trạng
giai đoạn 1990 – 1997. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài đã góp phần làm độ tăng trưởng được GDP năm 1992 tăng lên 3,4%
và 1993 là 5,3%, năm 1994 là 7,9%.
12
Trong giai đoạn 1992 – 1997, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trung
bình mỗi năm tạo ra 3,4 điểm % trong tăng trưởng GDP.
Những năm gần đây, đầu tư nướ ngoài là một nhân tố quan trọng
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này thể hiện qua tốc độ tăng trưởng của
khu vực này luôn cao hơn tốc độ bình quân của cả nước. Nếu như năm
2002, giá trò ản xuất công nghiệp của khu vực doanh nghiệp Nhà nước chỉ
tăng 11,7% tốc độ tăng trưởng của khu vực FDI là 14,5% tốc độ gia tăng
kim ngạch xuất khẩu của khu vực này là 23,7% so với năm 2001 trong khi
kim ngạch xuất khẩu của nó là 16,5 tỷ USD, tăng 9,3%. Tỷ lệ đóng góp

của khu vực đầu tư nước ngoài trong GDP tăng dần qua các năm : Năm
1993 đặt 3,6%, Năm 1995 đạt 6,3%, Năm 1998 đạt 10,1% , Năm 2000 đạt
13,3% và trong năm 2001, 2002 tỷ lệ này đều đạt trên 13%.
1.2/ Đầu tư nước ngoài còn là nguồn thu quan trọng cho ngân sách
Nhà nước :
Giai đoạn 1994 – 2000, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
nộp cho ngân sách nhà nước bình quân 250 triệu USD/1 năm. Chỉ tính
riêng trong thời kỳ 1994 đến năm 2000, các doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài không kể dầu khí đã nộp cho ngân sách Nhà nước
1.794 triệu USD, năm 2002 là 459 triệu USD tăng 23% so với năm trươcù và
chiếm 7% tổng thu ngân sách Nhà nước.
1.3/ Việc tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp
phần nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam.
Tỷ trọng xuất khẩu không kể dầu thô của khu vực đầu tư trực tiếp
nước ngoài liên tục trong các năm qua 1991 – 1995 đạt trên 1,12 tỷ USD,
thời kỳ 1996 – 2000 đạt trên 10,6 tỷ USD, tăng gấp 8 lần so với thời kỳ
trước và chiếm 23% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Riêng năm 2002
đạt 4,5 tỷ USD chiếm 27,28% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, nếu tính
cả dầu thô thì lên tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu . Sự đóng óp này
không chỉ thực hiện qua quy mô mà còn vì số lượng, chất lượng mặt hàng
vào thò trường. Tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu khu vực vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài cũng tăng nhanh từ 30% thời kỳ 1991 – 1995 lên 48%
thời kỳ 1996 – 2000 và đạt 50% năm 2002.
Tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu của khu vực vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài lớn hơn so với kim ngạch xuất khẩu lại trở thành tác nhân chủ
yếu gây ra thâm hụt cán cân thương mại của nước ta. Song điều này chưa
thể vội vàng kết luận mức thâm hụt tuy đã tích cực hay tiêu cực (nhập khẩu
này mọi thiết bò để phát triển sản xuất theo chiều sâu hay chỉ nhập khẩu
theo nguyên vật liệu để gia công lắp rắp).
1.4/ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra phương thức sản xuất

kinh doanh mới, làm cho cơ cấu kinh tế nước ta từng bước chuyển biến theo
hướng của một nền kinh tế thò trường hiện đại :
13
Nếu những năm đầu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung chủ
yếu vào lónh vực kinh doanh thì bất động sản thì thời kỳ 1996 – 2000 tập
trung vào lónh vực sản xuất với cơ cấu ngành nghề hợp lý hơn, xây dựng cơ
sở hạ tầng, dòch vụ kỹ thuật viễn thông cũng tăng lên. Đầu tư nước ngoài
vào công nghiệp nghiệp chiếm 56% tổng số vốn đăng ký so với 52,7% tổng
vốn đăng ký trong năm trước đó . Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
trong giai đoạn 1996 – 2000 tăng 1,4 lần so với giai đoạn 1991 – 1995 các
công nghiệp sử dụng trong thăm dò khai thác dầu khí viễn thông hoá chất
…… đều thuộc công nghiệp hiện đại.
Có sự đồng biến giữa tỷ trọng công nghiệp trong GDP với tỷ trọng
đóng góp của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong GDP
điều này chứng tỏ có sự có mặt của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chi
phối đáng kể quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ở nước ta. Nếu như
trong năm 2002 giá trò sản xuất công nghiệp của khu vực doanh nghiệp
Nhà nước chỉ tăng 11,7% , của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 19,2%
thì tốc độ tăng trưởng của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là
21,8% . Đầu tư nước ngoài đã góp sức mình trong việc đánh thức các tiềm
năng kinh tế ở đòa phương, góp phần xây dựng nên những trung tâm công
nghiệp lớn từ những vùng đất nông nghiệp như Bình Dương, Đồng Nai,
Vónh Phúc, Bìa Ròa – Vũng Tàu ……
Tác động của các dự án FDI đối với nền kinh tế là rất lớn. Tuy
nhiên,thực tế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang đặt ra nhiều vấn
đề cần tiếp tục giải quyết.
PHẦN III
NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
1/ Khó khăn và thách thức :
Trên con đường phát triển, chúng ta cũng ghi nhận những khó khăn

khách quan và cả những yếu kém chủ quan trong lónh vực thu hút và sử
dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Đó là quy mô thu hút vốn , mặc dù đã tăng lên nhưng còn dưới khả
năng thực tế , còn nhiều dự án đng chờ cấp phép . Do còn vướng mắc về cơ
chế chính sách và tổ chức quản lý, một số nhà đầu tư còn lưỡng lự khi quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế đang đi vào chiều sâu . Chúng ta
đã không tận dụng triệâât để được những lợi thế so sánh của đất nước về ổn
đònh chính trò- Xã hội , nguồn nhân lực khá và một thò trường nội đòa có sứa
mua đang tăng trưởng nhanh với 82 triệu dân .
Cơ cấu của nguồn vốn này cũng có phần chưa hợp lý : Đầu tư và
nâng cấp cơ sở hạ tầng, lónh vực dòch vụ cao cấp còn hạn chế . Các đối tác
có công nghệ cao, tiên tiến chưa nhiều, trong đó các nước G7 mới chiếm 23
14
% FDI vào Việt nam . Trong khi đó một số không nhõ có vốn FDI làm ăn
không hiệu qủa, quy mô còn nhỏ, sử dụng công nghệ thiết bò bình thường,
thiếu công nghiệp phụ trợ .
Tình trạng tranh chấp lao động còn xảy ra ở một số doanh nghiệp
FDI, tuy không nhiều nhưng gây tâm lý e ngại cho những nhà đầu tư tiềm
năng, cần được các bên tập trung giải quyết trong thời gian tới.
Bên cạnh các nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan cũng
rất quan trọng . Đó là nhân thức và quan điểm về phát triển và xử lý phát
sinh trong quá trình vận hành nguồn vốn FDI tại Việt nam và hệ thống
pháp luật còn chua đồng bộ nhất quán ; quy hoạch phát triển một số ngành
đang được xây dựng, hoàn chỉnh nhằm lược bỏ một số quy đònh không phù
hợp đang hạn chế khu vực FDI như lónh vực công nghiệp xi măng, sắt
thép, dòch vụ hàng hải , đại lý vận tải hàng không, dòch vụ bảo vệ… Thủ tục
thẩm đònh dự án còn phức tạp, đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế về năng
lực trình độ, nhất là trong điều kiện đẩy mạnh phân cấp.
Công tác quản lý vốn FDI đã coá nhiều cải tiến , tăng cường phân
cấp nhưng cũng chưa đáp ứng hết nhu cầu của tình hình, nguyện vọng của

các nhà đầu tư. Đặc biệt sự phối hợp ngành , liên vùng trong quản lý còn
nhiều bất cập.
Câu hỏi đặt ra là : Làm thế nào để có thể thu hút và sử dụng các
nguồn vốn này có lợi cho cả bên đầu tư và cho đất nước?
Trước hết chúng ta phải lưu ý xem xét ý kiến của các nhà đầu tư
nước ngoài và nguyện vọng của họ khi đầu tư vào nước ta.
Nhìn chung, hình ảnh của Việt Nam không ngừng được cải thiện
trong con mắt các nhà đầu tư nước ngoài; Họ ủng hộ chính sách đổi mới và
rất mong muốn Việt Nam sớm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
nhằm tạo thêm thuận lợi cho họ tại Việt Nam trên cơ sở hoàn chỉnh hệ
thống pháp luật phù hợp với tập quán đầu tư và kinh doanh quốc tế. Hội
nghiên cứu mới nhất của Hội nghò Liên Hiệp Quốc về hợp tác thương mại
và Phát triển – UNCTAD cho thấy Việt Nam được xếp trong tốp thứ 4 và
trong vùng Châu Á – Thái Bình Dương sau Trung Quốc (Tốp 1), n Độ
(tốp 2) , Thái Lan (tốp 3) và ngang với Hàn Quốc (tốp 4) về triển vọng thu
hút vốn FDI trong năm 2004 – 2005. Các nhà đầu tư và kinh doanh bao giờ
cũng mong muốn lợi nhuận, nhưng đó là lợi nhuận thu được do họ có điều
kiện phát huy được các sở trường thế mạnh của mình, phù hợp với pháp
luật Việt Nam và Quốc Tế. Do đó khi hoạch đònh chính sách thu hút và sử
dụng FDI cần phải chú ý thích đáng hơn nữa đến các thông tin rất đa dạng
về các đối tác. Chẳng hạn , chúng ta muốn ưu tiên thu hút đầu tư các dự án
từ các nước G7. Điểm nhấn này là đúng đòa chỉ, nhưng trên thực tế nếu đầu
tư vào nước ta , nhất là trong điều kiện toàn cầu hoá, các dự án này chỉ
tham gia trong một số khâu của quá trình phân công trong mạng lưới sản
15
xuất toàn cầu, tạo nên một số mắc xích trong “Chuổi giá trò”. Mục tiêu nội
đòa hoá mà chúng ta đặt ra cho đầu tư nước ngoài trong một số lónh vực
công nghiệp, nhất là các Công ty xuyên Quốc gia sẽ gặp khó khăn. Các
nước gọi là “Công nghiệp phát triển” nhưng lónh vực phát triển mạnh nhất
tạo ra nhiều giá trò gia tăng nhất không phải là khu vực công nghiệp mà là

khu vực dòch vụ, chiếm đến 60 – 70% GDP của các nước này. Còn đối với
các lónh vực công nghiệp, công nghệ cao thì khả năng chuyển giao công
nghệ sẽ rất hạn chế, một phần do chính sách của họ, một phần do khả năng
nội sinh còn khiêm tốn của giới nghiên cứu và thực hành chuyển giao công
nghệ nước ta.
2/ Những đề xuất và kiến nghò :
Để tiếp tục thu hút vốn đầu tư FDI xin đề xuất một số kiến nghò như
sau :
- Các chính sách cần được tiếp tục xác lập trên cơ sơ kiên trì con
đường đổi mới, chuyển sang kinh tế thò trường đònh hướng XHCN. Cần phát
huy những lợi thế rất cơ bản về tình hình chính trò – Kinh tế – Xã hội ổn
đònh, chính sách đổi mới nhất quán của Đảng và Nhà nước ta , về những lợi
thế so sánh của đất nước, về đòa lý chính trò của nước ta và những ưu điểm
của con người Việt Nam. Các giải pháp mới cần tập trung vào các hệ thống
chính sách về các lónh vực ưu tiên, các cơ chế ưu đãi và các giải pháp về tổ
chức, phân công quản lý, về khoa học công nghệ, về phát triển nguồn nhân
lực, về nâng cấp cơ sở hạ tầng …
- Thực hiện cải cách hành chính một cách sâu rộng để cũng cố lòn
tin của các nhà đầu tư về sức hấp dẫn và cạnh tranh của môi trường đầu tư
Việt Nam. Cùng với cải cách cải thiện hệ thống pháp lý, cải cách thủ tục
hành chính cần có sự đổi mới mạnh mẽ để các nhà đầu tư có thể tham gia
sâu rộng về các lónh vực về xây dựng cơ sở hạ tầng, tham gia đầu tư phát
triển các ngành công nghiệp quan trọng, thu hút được các nhà đầu tư xuyên
Quốc gia, các nhà đầu tư thuộc nhóm công nghiệp phát triển G7 cũng như
người Việt Nam đònh cư ở Nước ngoài.
- Quan tâm thực hiện cơ chế ưu đãi đầu tư, thực hiện quản lý một
cách chặt chẽ, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh như hiện nay
giữa một số đòa phương về “các ưu đãi” đang làm xấu đi môi trường đầu tư
của cả nước.
-Thực hiện chu đáo chuẩn bò kỹ lưỡng việc xây dựng danh mục dự

án Quốc Gia gọi vốn FDI . Cải tiến hướng xây dựng chương trình xúc tiến
đầu tư Quốc Gia có bài bản hơn, được phối hợp liên ngành, liên vùng tốt
hơn. Gắn kết tốt hơn nữa giữa việc huy động và sử dụng vốn ODA với
nguồn vốn FDI nhất là trong việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội,
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý.
16
- Chú trọng cải tiến quản lý đầu tư trên các lónh vực : Cấp giấy phép
đầu tư, đăng ký giấy phép tăng cường việc theo dõi, giám sát và xử lý vấn
đề “hậu giấy phép”. Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý đầu tư trong và
ngoài nước gắn với tăng cường phối hợp, giám sát đầu tư nước ngoài, đẩy
mạnh công tác xúc tiến đầu tư, đi sâu vào các loại hình, các đối tác khác
nhau để khai thác các lợi thế đặc thù của từng đối tác cũng như mở rộng
đòa bàn thu hút ra các ngành, các lónh vực và các đòa phương lâu nay còn
thu hút được ít FDI.
- Sơm xây dựng một luật đầu tư thống nhất của Nhà nước Việt Nam
trong đó tập trung vào một số điều chỉnh về hình thức góp vốn, huy động
vốn, tỷ lệ góp vốn, chuyển nhượng vốn, từng bước chuyển việc thẩm đònh
cấp giấy phép sang chế độ đăng ký giấy phép đầu tư. Thực hiện công khai
minh bạch và bình đẳng gữa các thành phần kinh tế, mở rộng quyền tự do
kinh doanh.
- Phát huy vai trò của thò trường chứng khoán. Cho phép các nhà
đầu tư được đầu tư gián tiếp, thông qua việc mua cổ phần của doanh
nghiệp Việt Nam. Cũng như thành lập các công ty hợp doanh trong các lónh
vực kinh doanh co chuyên môn nghiệp vụ cao như Tư vấn pháp luật, Kiểm
toán. Cho phép thành lập cả Công ty quản lý vốn, điều phối cùng lúc nhiều
dự án đầu tư tại Việt Nam.
* *
*
17
KẾT LUẬN

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Nước ta sẽ khai thác được các
nguồn lực bên ngoài vô cùng quan trọng để nhanh chóng CNH – HĐH đất
nước , đó là nguồn vốn công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên
tiến. Đồng thời khai thác được các lợi thế trong nước, những ngành, những
hàng hoá có điều kiện sản xuất nhiều, có lợi thế, nhưng thò trường tiêu thụ
trong nước có giới hạn.
Cân đối giữa khả năng thu hút và hiệu quả xã hội FDI là một vấn
đề đòi hỏi không chỉ các đòa phương chậm phát triển mà cả tỉnh thành đang
đi lên mạnh cũng phải quan tâm để đưa ra chiến lược thu hút và sử dụng
vốn FDI hợp lý, trong mối quan hệ hớp tác với các vùng lân cận cũng như
cả nước.
Vốn đầu tư nước ngoài đang đóng góp một vai trò quan trọng trong
tiến trình phát triển nền kinh tế – xã hội của Việt Nam. Cho phép khai thác
có hiệu quả các lợi thế, khắc phục những hạn chế kết hợp được sức mạnh
của dân tộc, với sức mạnh của thời đại, vượt qua nghèo nàn lạc hậu, thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh
theo con đường mà bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn./.
Hết
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ IX
2- Giáo trình Kinh tế chính trò Mác – Lê Nin
3- Kinh tế và dự báo số 381 tháng 1/2004
4- Kinh tế và dự báo số 382 tháng 2/2004
5- Tạp chí Ngân Hàng năm 2004
6- Tạp chí Cộng sản
7- Báo Đầu tư.
19

×