Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phân tích các mặt đối lập trong sự phát triển mối quan hệ BC part3 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.09 KB, 5 trang )


11

bao cấp quản lý theo kiểu tập trung quan liêu bao cấp và cũng cha hoàn toàn là
kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ,bởi vì Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội , vừa có vừa cha có các yếu tố của chủ nghĩa xã hội .
Chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là sự
tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại , phát huy vai trò tích cực
của kinh tế thị trờng trong việc thúc đẩy sức sản xuất , xã hội hoá lao động , cả
tiến kỹ thuật công nghệ , nâng cao chất lợng sản phẩm , tạo ra nhiều của cải
, góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân : đồng thời phải
có những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng .
Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đờng và mô hình phát triển trên cơ sở quán
triệt lý luận Mác Lênin nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng vào
điều kiện cụ thể của Việt Nam .
Mục đích của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là phát
triển lực lợng sản xuất , phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội , nâng cao đời sống nhân dân .Phát triển lực lợng sản xuất
hiện đại gắn liền với phát triển quan hệ sản xuất mới , tiên tiến.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở
hữu,, nhiều thành phần kinh tế , trong dó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo :
kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà
nớc, Nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng chiến lợc, quy
hoạch, kế hoạch, chính sách , pháp luật , và bằng cả sức mạnh vật chất của kinh
tế nhà nớc : đồng thời sử dụng cơ chế thị trờng , áp dụng các hình thức kinh tế
và phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất , giải phóng
sức sản xuất , phát huy mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng ,
bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động , của toàn thể nhân dân .


12

Kinh tế thị rờng định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối chủ
yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế , đồng thời phân phối theo mức
đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất , kinh doanh và thông qua
phúc lợi xã hội . Tăng trởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng
xã hội ngay trong từng bớc phát triển . Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển
văn hoá và giáo dục , xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà bản sắc
dân tộc , nâng cao dân trí , giáo dục và đào tạo con ngời , xây dựng và phát
triển nguồn nhân lực đất nớc .
C.Mác khẳng định rằng:sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá là
những hiện tợng thuộc về nhiều phơng thức sản xuất hết sức khác nhau, tuy
rằng quy mô và tầm quan trọng của chúng không giống nhauChúng ta hoàn
toàn cha biết gì về những đặc điểm riêng của những phơng thức sản xuất ấy và
chúng ta cha thể nói gì về những phơng thức sản xuất ấy, nếu chúng ta chỉ có
những phạm trù trừu tợng của lu thông hàng hoá , những phạm trù chung của
tất cả các phơng thức ấy.
Lựa chọn mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa không
phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế thị trờng vàchủ nghĩa xã hội , mà là
sự nắm bắt và vận dụng xu thế vận động khách quan của kinh tế thị trờng trong
thời đại hiện nay . Đảng cộng sản Việt nam trên cơ sở nhận thức tính quy luật
phát triển của thời đại và sự khái quát đúc rút kinh nghiệm phát triển kinh tế thị
trờng thế giới , đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc
và Việt Nam , để đa ra chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa , nhằm sử dụng kinh tế thị trờng để thực hiện mục tiêu từng
bớc tiến lên chủ nghĩa xã hội . Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội . Đây là một kiểu
kinh tế thị trờng mới trong lịch sử phát triển của kinh tế thị trờng .
II.2. Những mâu thuẫn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam


13

*Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất .
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần , vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc , theo định
hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay , vấn đề lực lợng sản xuất và quan
hệ sản xuất là một vấn đề hết sức phức tạp , mâu thuẫn giữa hai lực lợng này và
những biểu hiện của nó xét trên phơng diện triết học Mac-Lênin , theo đó lực
lợng sản xuất là nội dung của sự vật còn quan hệ sản xuất là ý thức của sự vật ,
lực lợng sản xuất là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất , lực lợng sản xuất là
yếu tố động , luôn thay đổi. Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một trình độ
nhất định thì quan hệ sản xuất sẽ không còn phù hợp nữa và trở thành yếu tố kìm
hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất . Để mở đờng cho lực lợng sản xuất
phát triển , cần thay thế quan hệ sản xuất cũ băng quan hệ sản xuất mới phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất .Chính quan hệ sản
xuất tự phát triển để để phù hợp với lực lợng sản xuất , quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất , đó là quy luật kinh tế chung
cho sự phát triển của xã hội .
Quá trình mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất
lạc hậu kìm hãm nó diễn ra gay gắt , quyết liệt và cần đợc giải quyết . Nhng
giải quyết nó bằng cách nào ? Đó chính là các cuộc cách mạng xã hội ,các cuộc
chuyển đổi kinh tế mà các cuộc chuỷên đổi kinh tế ở nớc ta là một ví dụ . Khi
một mục tiêu , một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng , thể hiện tính chất cách mạng
của công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam là phấn đấu xây dựng nớc ta trở
thành quốc gia công nghiệp hoá , hiện đại hoá , xã hội công bằng , dân chủ , văn
minh .
Công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc là chủ trơng , biện pháp vừa
mang tính cách mạng vừa mang tính khoa học để xây dựng chủ nghĩa xã hội .
Nói đến công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc chính là nói đến nền sản xuất
tiên tiến và đó chính là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất , nói đến khoa


14

học, đến sự anh minh của trí tuệ là nói đến một phơng thức tối u để thoát khỏi
tình trạng sản xuất nhỏ , nông nghiệp lạc hậu , tạo điều kiện và cơ sở vật chất
kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng và phát triển. Không thể ăn đói
mặc rách với cái cuốc trên vai cộng thêm tấm lòng cộng sản để kiến thiết chủ
nghĩa xã hội , chuyển sang nền kinh tế thị trờng . Khẳng định cái mới , đúng
đắn tự bản thân nó đã bao gồm cả ý nghĩa phủ định , gạt bỏ cả quan niệm cũ sai
lầm về điều kiện xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta . Trớc đây , chúng ta
thiếu quan tâm tới vai trò của trí tuệ , khoa học đến việc tạo lập cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội . Bằng chứng là một thời chúng ta coi trọng không
đúng mức tầng lớp trí thức và khoa học trong môi trờng tơng quan với đội ngũ
những ngời lao động khác . Do thế , hậu quả tất yếu sảy ra là khoa học ở nớc
ta chậm hoặc không có điều kiện phát triển , đất nớc không thoá khỏi nền sản
xuất nhỏ , nông nghiệp lạc hậu và cũng không thể nói tới công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc .
*Mâu thuẫn giữa các hình thức sở hữu trớc đây và trong kinh tế thị trờng .
Trớc đây , ngời ta quan niệm những hình thức sở hữu trong chủ nghĩa xã
hội là: sở hữu chủ nghĩa xã hội tồn tại dới hai hình thức là sở hữu toàn dân và
sở hữu tập thể . Sự tồn tại hai hình thức sở hữu đó là tất yếu khách quan bởi hoàn
cảnh lịch sử khi tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội chủ
nghĩa . Sau khi giành đợc chính quyền giai cấp công nhân đứng trớc hai hình
thức sở hữu t nhân khác nhau: sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa và sở hữu t
nhân của những ngời sản xuất nhỏ. Thực tế đòi hỏi giai cấp công nhân phải có
thái độ giải quyết khác nhau. Đối vơí hình thức sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa
bằng cách tớc đoạt hoặc chuộc lại để đa thẳng lên sở hữu toàn dân , còn đối
với hình thức sở hữu t nhân của những ngời sản xuất nhỏ thì không thể dùng
những biện pháp nh trên , mà pỉai kiên trì giáo dục , thuyết phục tổ chức họ trên
cơ sở tự nguyện chuyển lên sở hữu tập thể bằng việc hợp tác hoá hai hình thức .

Sở hữu đó là đặc thù tiến lên chủ nghĩa cộng sản của giai cấp công và nông dân
tập thể.

15

Các hình thức sở hữu trớc đây và trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh
tế thị trờng ở Việt Nam.
Hơn 10 năm đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
đã chứng minh tính đúng đắn của đờng lối đổi mới , của chính sách đa dạng
hoá các hình thức sở hữu do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo toàn dân thực hiện .
Thực tiễn đã cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên phải bao
gồm nhiều hình thức sở hữu , chứ không phải chỉ bao gồm hai hình thức sở hữu
là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể nh quan niệm trớc đây .
Trong giai đoạn hiện nay , nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng và phát triển bao gồm
nhiều hình thức sở hữu nh: sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể , sở hữu nhà nớc ,
sở hữu cá thể và sở hữu hỗn hợp . Trong các hình thức sở hữu này , khái quát lại
chỉ có hai hình thức sở hữu đó là : công hữu và t hữu , còn các hình thức sở hữu
khác chỉ là hình thức trung gian, quá độ hoặc hỗn hợp . ở đây mỗi hình thức sở
hữu lại có nhiều hình thức biểu hiện về trình độ thể hiện khác nhau. Chúng đợc
hình thành trên cơ sở có cùng bản chất kinh tế và tuỳ theo trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất và năng lực quản lý .
Về sở hữu toàn dân.
Trớc đây , ngời ta quan niệm sở hữu toàn dân trùng với sở hữu nhà nớc
. Nền kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên bao gôm nhiều hình thức sở hữu,
trong đó kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt liên kết và hỗ trợ các thành phần
kinh tế khác phát triển theo hớng có lợi cho quốc tế dân sinh . Nhà nớc quản
lý kinh tế với t cách là cơ quan có quỳên lực đại diện cho lợi ích của nhân dân
và là đại diện đối với tài sản sở hữu toàn dân .
ở nớc ta hiện nay , nh hiến pháp và luật đất đai quy định rõ :Xét và mặt

kinh tế , đất đai là phơng tiện tồn tại của cả một cộng đồng xã hội . Xét về mặt
xã hội , đất đâi là nơI c trú của một cộng đồng . Thế nhng khi xét trên cả hai

×