Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giải pháp phát triển cơ sở nhà nước ở việt nam hiện nay part2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.07 KB, 8 trang )


9

DNNN cũng thức sự đi đầu trong việc thực hiện các chủ trơng: uống nớc
nhớ nguồn, xoá đói giảm nghèo, khắc phục hậu quả cảu những vùng bị thiên
tai, cứu trợ xã hội, tham gia các hoạt động nhân đạo từ thiện, nhờng cơm xẻ
áo
3.2 Sự cần phải phát triển DNNN
Tại hội nghị thứ ba ban chấp hành trung ơng đảng khoá IX đồng chí
bí th Nông Đức Mạnh đã có bài phát biểu bế nạc hội nghị, trong đó đồng
chí tổng bí th đã nêu lên tâm quan trọng của DNNN và sự đổi mới DNNN
trong tình hình nớc ta hiện nay.
Tại hội nghị trung ong đã dành phàn lớn thời gian để thảo luận và thông
qua nghị quyết: Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
của DNNN. Đây là vấn đề rất lớn, rất cơ bản trong đờng lối kinh tế của
đảng. Tổng kết 15 năm đổi mới và xác định phơng hớng chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội trong thời mới. Đại hội lần thứ IX của đảng đã khẳng
định kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó KTNN cùng với kinh tế tập thể ngày
càng trở thành nền tảng vững chắc. KTNN phát huy vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nớc định
hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. DNNN giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất
lợng hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Hội nghị trung ơng
lần này bàn và ra nghị quyết để thực hiện nghị quyết đại hội đảng, bảo đảm
DNNN có vị trí then chốt góp phần chủ yếu để KTNN làm tốt vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao

10

hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đẩy


mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc trên cơ sở đề án và tờ trình của
Bộ chính trị, trung ơng đã tập trung thảo luận về đánh giá hoạt động của
DNNN trong những năm đổi mới, xác định quan điểm chỉ đạo, mục tiêu,
nhiệm vụ, giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
DNNN. Bộ chính trị đã trình bầy ý kiến tiếp thu những vấn đề mà đại đa số
các đại biểu đã nêu. Trong quá trình đổi mới đảng ta chủ trơng phát triển
kinh tế nhiều thành phần để góp phần phát huy sức mạnh của toàn dân tộc
phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cong nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng
và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. Đó là chính sách nhất quán, lâu dài
trong cả thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Để thực hiện có hiệu quả chính sách
đó trung ơng có trách nhiệm xây dựng phơng hớng, nội dung, giải pháp
cụ thể của từng thành phần kinh tế theo tinh thần nghị quyết của đại hội
đảng. Trung ơng bàn việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả DNNN là để góp phần bảo đảm cho KTNN giữ vững vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân, một vấn đề rất lớn và cơ bản trong chính sách
phát triển kinh tế nhiều thành phần, chứ không hề coi nhẹ việc phát triển các
thành phần kinh tế khác. Chúng ta đã có nhiều chủ trơng tạo thuận lợi cho
các loại hình doanh nghiệp ra đời và phát triển trong khuôn khổ luật pháp
giúp các doanh nghiệp có thêm điều kiện tiếp cận thị trờng trong nớc và
thế giới chuẩn bị cho việc thực hiện các cam kết trong quá trình chủ động hội
nhập có hiệu quả kinh tế quốc tế. Sắp tới chúng ta sẽ tiếp tục xây dựng các
chính sách nhằm phát huy sức mạnh của các thành phần kt theo đờng lối
của đảng
Việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN là việc mà
ban chấp hành trung ơng nhiều khoá đã quan tâm, đợc tiến hành ngay từ
thời kỳ đổi mới và nhất là trong 10 năm qua. Đánh giá những việc làm đợc

11

cũng nh cha làm đợc còn có những ý kiến khác nhau nhng chủ yếu là

khác nhau về múc độ vì trong thực tế còn có những yếu tố cha đợc xem
xét đầy đủ, tuy nhiên khi đánh giá cần dựa trên quan điểm lịch sử, xét tới bối
cảnh thế giới, trong nớc hơn 10 năm qua và hiệu quả kinh tế chính trị, xã
hội, để nhìn nhận đúng mức vai trò và sự đóng góp của DNNN trong thời kỳ
đổi mới. Trong thời gian qua chúng ta đã hoàn thành khung pháp lý tơng
đối cơ bản để chuyển DNNN sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc, xác lập dần quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong
sản xuất kinh doanh xoá dần bao cấp, bảo đảm các chính sách xã hội trong
quá trình sắp xếp đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN. Nhiều
DNNN đã đứng vững trớc những thử thách to lớn, từng bớc đợc sắp xếp,
đổi mới, phát triển ngày càng thích ứng hơn trong quá trình chuyển sang cơ
chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, số doanh nghiệp làm ăn có lãi,
có tích luỹ tăng lên, nhìn chung đã có những chuyển biến tích cực cả về vai
trò cơ cấu năng lực và hiệu quả. Đồng thời trung ơng cũng đã chỉ ra những
mặt tồn tại nh môi trờng pháp lý cha hoàn thiện, các yếu tố cuỉa thị
trờng hình thành cha đồng bộ, cơ chế quản lý vĩ mô còn những điểm cha
phù hợp, DNNN cha thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm đầy đủ, thực hiện
hoạch toán kinh doanh, cha sử lý tốt mối quan hệ về lợi ích của doanh
nghiệp, cha tạo đợc động lực mạnh mẽ và xác định động lực rõ ràng để
DNNN hoạt động năng động, có hiệu quả ngày càng cao, hiệu quả hoạt động
còn thấp, cha tơng xứng với nguồn lực đã có và sự đàu t của nhà nớc,
cồn nhiều DNNN thua lỗ, công nợ nặng nề, phần lớn công nghệ lạc hậu, lao
động dôi d còn nhiều, vai trò lãnh đạo của đảng cha ngang tầm và còn yếu
kém, sự yếu kém của không ít DNNN do nhiều nguyên nhân, có cả nguyên
nhân chủ quan và khách quan, nhận rõ những yếu kém là để quyết tâm sắp
xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả của DNNN. Chúng ta không thể chấp nhận
quan điểm coi trọng DNNN thì tất yếu dẫn tới kém hiệu quả nh một số ý

12


kiến nêu lên ở nơi này nơi khác. Những ý kiến nh thế xuất phát từ định
kiến, thiếu khách quan sẽ dẫn tới hạ thấp vai trò của DNNN, không quan tâm
tiếp tục sắp xếp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả của DNNN
Nh đã trình bày ở trên việc tiếp tục, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu
quả DNNN là vấn đề kinh tế nhng có ý nghĩa chính trị rất lớn. Nghị quyết
có nhiều nội dung đề cập các vấn đề sắp xếp, hoàn thiện hơn nữa tổ chức và
quản lý, xác định những việc cần phải làm để tạo động lực mới cho DNNN,
đẩy mạnh thực hiện cổ phần hoá, coi đây là một khâu quan trọng để tiếp tục
đổi mới và nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của DNNN. Mỗi nội dung đều
cụ thể hoá các mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ đã ghi trong nghị quyết
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng; nhng vì là vấn đề lớn về
chính trị cho nên nghị quyết đã nêu những quan điểm chỉ đạo. Các quan
điểm chỉ đạo đó phải đợc quán triệt trong việc thực hiện các mục tiêu,
nhiệm vụ và giải pháp cụ thể. Trung ơng khẳng định t tởng của nghị
quyết đại hội IX, xác định vai trò chủ đạo của KTNN, xác định DNNN là lực
lợng nòng cốt của KTNN, giữ vị trí thên chốt trong nền kinh tế, là công cụ
vật chất quan trọng để nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
KTNN, DNNN có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội
chủ nghĩa, phát triển và ổn định chính trị, kinh tế, xã hội của đất nớc. Vì
vậy DNNN phải không ngừng đợc sắp xếp, đổimới, phát triển, có trình độ
công nghệ và quản lý tiên tiến, không ngừng nâng cao hiệu quả. Trên cơ sở
các quan điểm đó mà thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu DNNN, chuyển các
DNNN sang thực sự kinh doanh theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh và hợp tác với các doanh
nghiệp của các thành phần kinh tế khác

13

Đã là doanh nghiệp phải tính đến hiệu quả kinh doanh. Việc sắp xếp, đổi
mới, phát triển các DNNN đều hớng tới nâng cao hiệu quả, vì có hiệu quả

mới có thể nêu gơng, hớng dẫn và góp phần tăng tiềm lực KTNN để giữ
vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, và một nền kinh tế
định hớng xã hội chủ nghĩa phải đợc xem xét đến hiệu quả kinh tế xã hội
tổng thể hớng tới mục tiêu của CNXH
Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN là vấn đề rất hệ
trọng trong đờng lối phát triển kinh tế, đồng thời rất nhạy cảm về chính trị,
liên quan tới sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Quá trình
nhà nớc thực hiện có nhiều vấn đề mới đặt ra. Do đó vừa phải tiến hành
đồng bộ, khẩn trơng nhng vẫn phải vững chắc, có chơng trình, kế hoạch
cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, bớc đi phù hợp, vừa làm vừa tìm tòi, rút
kinh nghiệm, boả đảm ổn định và phát triển. Việc gì đã rõ, đã có nghị quyết
thì phải triển khai thực hiện kiên quyết khẩn trơng. Vấn đề gì cha đủ rõ thì
phải tiếp tục nghiên cứu; tổ chức làm thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm
để có bớc đi thích hợp, vừa tích cực vừa vững chắc, phù hợp với luật pháp.
Đó là tinh thân của các giải pháp trong nghị quyết. Vì là việc rất hệ trọng
cho nên các cấp uỷ đảng phải tăng cờng kiểm tra việc tổ chức thực hiện, kịp
thời phát huy điểm, uốn nắn các lệnh lạc. Cùng với các quá trình trên phải
nhanh chóng tổng kết kinh nghiệm xây dựng mô hình tổ chức đảng, tổ chức
công đoàn và các đoàn thể chính trị trong các loại hình DNNN. Đặc coi
trọng việc bồi dỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh
nghiệp giỏi, có phẩm chất và năng lực, nghiệp vụ vững vàng; đội ngũ cán bộ
kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao; chú trong chăm sóc đời sống công nhân
và phát huy quyền làm chủ của công nhân trong các doanh nghiệp. Trong
quá trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, các cấp uỷ đảng phải hết sức quan

14

tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội đặt ra, không để khó khăn cho ngời lao
động và doanh nghiệp
Độc lập dân tộc và CNXH là mục tiêu ký tỏng của đảng ta. Mục tiêu đó

không chỉ thể hiện trong phơng hớng cơ bản mà còn thể hiện trong những
chủ trơng, việc làm cụ thể. Đại hội IX của đảng đã thông qua kế hoạch 5
năm, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 đa nớc ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển và trong 20 năm về cơ bản đa nớc ta trở thành một nớc
công nghiệp theo hớng hiện đại, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh. xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh
Đờng lối xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN trong những năm đầu của
thế kỷ XXI đã đợc đại hội xác định. Ban chấp hành trung ơng đợc đại hội
tín nhiệm bầu ra, có trách nhiệm tổ chức thực hiện tốt nhất nghị quyết đại
hội; trên cơ sở thống nhất nhận thức để đi đến hành động thống nhất, lời nói
đi đôi với việc làm, kết hợp thực hiện những nhiệm vụ cơ bản lâu dài với
những việc cụ thể, trớc mắt giành thắng lợi cho từng năm theo mục tiêu,
nhiệm vụ đại hội đề ra. Từ nay đến cuối năm phải tập trung hết sức thực hiện
tốt nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2001, năm mở đầu thực hiện nghị quyết
đại hội đảng, vì bên cạnh những thuận lợi đang có không ít khó khăn và
nhiều vấn đề mới phải giải quyết, đồng thời cần theo dõi chặt chẽ, quan tâm
việc phòng chống thiên tai. Triển khai ngay việc thực hiện chỉ thị của Bộ
chính trị về tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động xây, chỉnh đốn đảng gắn liền
với cải cách hành chính nhà nớc, triển khai và thực hiện đồng bộ các giải
pháp chống tham nhũng đang nổi lên với tinh thân thẳng thắn, công minh,
để ngời có khuyết điểm phải đợc phê bình, chịu kỷ luật, ngời có tội phải
bị sử tội, bất kể họ là ai; giải quyết những bức xúc về các tệ nạn xã hội, các
sản phẩm văn hoá đồi truỵ đang lan tràn ngoài xã hội Đó là những việc

15

trớc mắt cần thực hiện tốt, kinh tế xã hội tiếp tục phát triển, đời sống
nhân dân đợc cải thiện, nạn tham nhũng và các tệ nạn xã hội đợc đẩy lùi
một bớc sẽ tạo đà phấn khởi trong xã hội, thể hiện trách nhiệm của ban
chấp hành trung ơng đối với toàn đảng và toàn xã hội .

II. Vai trò then chốt của DNNN
Lực lợng DNNN hàng năm đóng góp khoảng 40% trong cơ cấu GDP
của nớc ta, chiếm giữ khoảng 70% vốn và tài sản cố định của nền kinh tế.
DNNN đang là lực lợng chủ yếu trong sản xuất công nghiệp, trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu, trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tín
dụng. Nhìn chung lực lợng DNNN đang là lực lợng then chốt trong các
ngành kinh tế quan trọng của đất nớc, cá biệt có một số ngành có vị trí độc
quyền kinh doanh. Từ năm 1995 hàng năm DNNN đóng góp từ 26 28%
nguồn thu thuế trong nớc, nếu tính cả các khoản thu thuế và phí đợc thu
thôngqua DNNN thì đóng góp khỏng 60% các nguồn thu thuế và phí đợc
thu thông qua DNNN. DNNN đang sử dụng khoảng 15% lực lợng lao động
trong các ngành phi nông nghiệp. Mức tăng trởng hàng năm của DNNN xấp
xỉ mức tăng trởng chung của nền kinh tế cũng xấp xỉ ngoài quốc doanh
trong nớc. Tóm lại: nếu chỉ xét về quy mô, tài sản sự đóng góp vào GDP và
tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế, nguồn thu ngân sách nhà nớc thì
DNNN vẫn có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta.



16






CHƯƠNG II
Thực trạng DNNN ở nớc ta hiện nay

I / Quá trình đổi mới DNNN

ở nớc ta, quá trình đổi mới DNNN gắn liền với đổi mới kinh tế nói
chung và đổi mới DNNN luôn là khâu trung tâm của đổi mới kinh tế. Đổi
mới DNNN bao gồm hai mặt: mặt thứ nhất chủ gồm đổi mới cơ chế quản lý
đối với DNNN ( quan hệ quản lý nhà nớc doanh nghiệp, mức độ, hình
thức phân quyền, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp trên các mặt nh kế
hoạch, tài chính, thị trờng, đầu t, sử dụng lao động ). Mặt thứ hai liên
quan đến sắp xếp tổ chức lại các DNNN ( sáp nhập, chia, tách, cổ phần hoá,

×