Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tiểu luận: Các nghiên cứu mới của trường phái sự phụ thuộc pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 27 trang )

Lý thuy t phát tri nế ể

Nhóm 7

Đề tài : Các nghiên cứu mới của Trường phái sự
phụ thuộc.

HD: ThS.Trần Minh Đức
N i dungộ
Cardoso: Sự phát triển kết hợp với phụ thuộc
1
O'Donnell: Nhà nước quan liêu-độc tài ở Châu Mỹ La tinh
2
Evans: Liên minh tay ba ở Brazil trong những năm 1980
3
Gold: Sự phụ thuộc năng động ở Đài Loan
4
C: Sức mạnh của các nghiên cứu mới Trường phái phụ thuộc
A: Phản ứng lại với các phê bình.
B: Các nghiên cứu điển hình:
A: Ph n ng l i v i các phê bình.ả ứ ạ ớ
Sự phụ thuộc là một quá trình mở "phát triển và phụ thuộc
có thể cùng tồn tại trong một trạng thái năng động"
Mối quan hệ giữa các yếu tố bên ngoài và bên trong
Quan tâm đến các yếu tố xã hội chính trị
của sự phụ thuộc hơn là các yếu tố kinh tế
Thay vì chú trọng các yếu tố bên ngoài
tập trung vào cấu trúc bên trong của sự phụ thuộc
Chú ý các đặc điểm lịch sử và cấu trúc của sự phụ thuộc
So Sánh
Nghiên cứu cổ điển Nghiên cứu mới


Sự giống nhau:
Trọng tâm nghiên cứu Sự phát triển của các nước thế giới thứ 3
Tương tự
Quy mô phân tích Cấp quốc gia Tương tự
Khái niệm chủ chốt Sự phát triển ngoại biên
Tương tự
Hàm ý chính sách
Sự phụ thuộc làm hại cho sự phát triển
Tương tự
Sự khác nhau:
Phương pháp nghiên cứu mức độ trừu tượng cao, tính phổ quát yếu tố lịch sử, tập trung vào các trường
hợp riêng
Các yếu tố chủ chốt yếu tố bên ngoài, quan hệ không công bằng yếu tố bên trong, vấn đề giai cấp
Bản chất sự phụ thuộc kinh tế chính trị-xã hội
Sự phụ thuộc và sự phát triển không song hành có thể song hành
B: các nghiên c u đi n hìnhứ ể

1: Cardoso: Sự phát triển kết hợp với phụ
thuộc

Bối cảnh nghiên cứu

Hệ thống cai trị mới của Brazin từ 1964: Chế độ quân sự
thay thế chế độ dân sự.

Các yếu tố mới trong hệ thống chính quyền quân sự:

Sự lớn mạnh của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành
công nghiệp;


Sự tăng lên về chức năng kinh tế và trấn áp của quân đội;

Quyền lực của giai cấp công nhân bị tước bỏ;

Sự suy thoái của giai cấp tư sản trong diễn đàn chính trị

Mô hình S phát tri n k t h p v i ph thu cự ể ế ợ ớ ụ ộ
Kinh Tế
Chính Trị-Xã Hội
CT:đa quốc gia
Sự bành trướng của các
công ty đa quốc gia tạo ra
động lực
công nghiệp hoá ở các
nước TGT3
Thiếu chủ động về CN, thiếu sự
phát triển của ngành CN nặng,
TB trong nước phụ thuộc vào đk
bên ngoài trong việc tích luỹ
mở rộng và tự chủ của mình
Phân hoá xã hội, gia
tăng nợ nước ngoài,
sự bóc lột sức lao
động, nghèo khổ
Sự phát triển kết hợp với phụ thuộc
1: Cardoso: S phát tri n k t h p v i ph thu cự ể ế ợ ớ ụ ộ

Động lực chính trị

Sự nổi lên của nhà nước quân sự: Thắt chặt tự do chính trị


Giai cấp tư sản trong nước mất sức mạnh chính trị và thoả hiệp với nhà nước quân sự

Ảnh hưởng của các công ty đa quốc gia đến cấu trúc nền kinh tế: Giai cấp tư sản trong
nước bắt tay trong thế yếu với các công ty đa quốc gia

Như vậy,sau khi bị tước đi quyền lực chính trị, giai cấp tư sản trong nước đã phải thích nghi
trước sự tấn công của tư bản ngoại quốc bằng việc bắt tay và chịu phụ thuộc với tư bản
nước ngoài
2: O'Donnell: Nhà n c quan liêu-đ c tài M La tinhướ ộ ở ỹ
Không hài lòng v i các lý thuy t v s ph thu c c đi nớ ế ề ự ụ ộ ổ ể
Đóng Góp O'Donnell:

O'Donnell dùng cách tiếp cận "lịch sử-cấu
trúc" của Cardoso để nghiên cứu mối
quan hệ qua lại giữa chủ nghĩa tư bản và
khuôn mẫu thống trị chính trị của nó theo
thời gian.

Ông đã có những đóng góp bằng việc
phác hoạ những đặc điểm đặc thù, sự nổi
lên, sự phát triển, và sự suy tàn của một
hình thức thống trị chính trị mà ông gọi là
"nhà nước quan liêu
độc tài (BA)".
Đặc điểm
đặc thù
B
E
C

D
A
Phi chính trị
Hoá
các vấn đề
Xã hội
Ngập sâu trong sự phụ thuộc vào
tư bản nước ngoài
Sự thống trị
của
giới quan chức
Loại trừ kinh tế
đối với
khu vực đại
chúng
Loại trừ chính trị
đối với
khu vực đại
chúng
2: O'Donnell: Nhà n c quan liêu-đ c tài M La tinhướ ộ ở ỹ

Sự nổi lên của "nhà nước BA":

Sự ra đời của nhà nước BA là một sự phản ứng lại với khủng hoảng kinh tế, chính trị để
bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.

Nhà nước BA được xây dựng để ổn định chính trị xã hội đảm bảo cho chiến lược "công
nghiệp hoá theo chiều sâu". Chiến lược này hứa hẹn sự phát triển thành công nhưng
nó cần nhiều vốn đầu tư, trình độ công nghệ cao trong thời gian dài và cũng tiềm ẩn
nhiều rủi ro cho nhà đầu tư.

2: O'Donnell: Nhà n c quan liêu-đ c tài M La tinhướ ộ ở ỹ

Chức năng của "nhà nước BA":

Trong giai đoạn ban đầu,

Loại bỏ những mối đe doạ từ các hoạt động chính trị của khu vực đại chúng để tạo môi
trường đầu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài.

Loại trừ chính trị đối với khu vực đại chúng; làm vỡ mộng tư sản trong nước và mở rộng
cửa cho sự thâm nhập sâu của tư bản nước ngoài.

Giai đoạn củng cố,

Hình thành nên sự kết hợp tay ba: nhà nước BA, tư bản nước ngoài và tư bản trong
nước

Nhà nước thể hiện sự đại diện
cho quyền lợi của quốc gia

Tạo điều kiện cho tư bản trong
nước phát triển

Tiếp tục hấp dẫn TB nước ngoài!
O'Donnell dự đoán 2 hướng:
Nhiều nhà nước BA
không vượt qua
được giai đoạn
ban đầu.
Sự Xụp Đổ

Hoặc
Chuyển đổi
Sau khi một nhà nước
BA thành công
trong việc
củng cố quyền lực
nó có thể sẽ mở ra
sự phát triển
của dân chủ.
3:Evans: Liên minh tay ba Brazil trong nh ng năm 1980ở ữ
3: Evans: S phát tri n ph thu c và liên minh tay baự ể ụ ộ

Đâu là nguyên nhân?

Phải chăng “Phát triển phụ thuộc” là một khái niệm đầy mâu thuẫn? Vậy có thể phát
triển trong điều kiện phụ thuộc được không? Được (Brazil là một minh chứng).

Vậy, điều gì làm cho phát triển phụ thuộc có thể xảy ra?

Evans: Chính là sự hình thành của liên minh tay ba: Nhà nước, tư bản đa quốc gia (các
công ty đa quốc gia) và tư bản nội địa (doanh nghiệp trong nước).
Liên minh tay ba:
1
Công ty đa quốc gia: thu
lợi từ thị trường rộng
lớn, chính sách ưu đãi
đầu tư của nhà nước
3
Nhà nước (doanh nghiệp nhà nước):
tích luỹ tư bản thu được từ liên kết với

doanh nghiệp trong nước cũng như
với các công ty đa quốc gia
2
Doanh nghiệp tư nhân trong
nước: thu lợi từ môi trường đầu tư
ưu đãi, đặc quyền khác (tiếp cận
vốn với lãi suất thấp, độc quyền)
3: Evans: S phát tri n ph thu c và liên minh tay baự ể ụ ộ

Liên minh tay ba:
o
Xung đột - lợi nhuận

Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư
nhân trong nước lo ngại: Công ty đa quốc
gia: Mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận  rút vốn
đầu tư khi môi trường đầu tư kém hấp dẫn.

Doanh nghiệp tư nhân trong nước lo ngại:
Doanh nghiệp nhà nước tạo ra các lĩnh vực
độc quyền bằng chính sách

Công ty đa quốc gia lo ngại: Lo lắng về
những rủi ro mất vốn khi có sự thay đổi về
quy tắc trong liên minh
Sự tăng trưởng kinh tế thần kì
Sự tăng trưởng kinh tế thần kì
3 Yếu tố
Liên minh
tay ba

Vay vốn
thị trường
xuất khẩu
Ủng hộ
của người dân
trong phát triển
kinh tế
3: Evans: S phát tri n ph thu c và liên minh tay baự ể ụ ộ

Các yếu tố tạo nên sự bất ổn kinh tế chính trị:

Sự thay đổi môi trường bên ngoài - Suy thoái kinh tế thế giới 1974 – 1975 làm
thay đổi:

Thị trường vốn: Gia tăng dòng lợi nhuận chảy ra ngoài

Thị trường tín dụng: Gia tăng dòng tín dụng chảy vào trong (nợ nước ngoài gia
tăng)  Gia tăng thanh toán nợ nước ngoài.

Sự thay đổi môi trường bên ngoài làm:

Giảm sự linh hoạt của nhà nước trong việc giải quyết các xung đột với các đối tác
trong liên minh;

Hạn chế khả năng của nhà nước trong việc đối phó với áp lực trong vấn đề phân
phối lại;

Hạn chế khả năng của nhà nước trong việc giải quyết các căng thẳng trong nước
bằng tăng trưởng kinh tế.
3: Evans: S phát tri n ph thu c và liên minh tay baự ể ụ ộ


Các yếu tố tạo nên sự bất ổn kinh tế chính trị:

Sự tăng lên về các mâu thuẫn trong nước:

Nhà nước nhượng bộ với các công ty đa quốc gia để thu hút vốn và tăng cường xuất khẩu; đồng
thời với việc

Nhà nước cắt đứt sự hỗ trợ với doanh nghiệp tư nhân trong nước  sự phản kháng của các doanh
nghiệp trong nước

Nhà nước lâm vào tình thế:

Không thể phớt lờ sự phản kháng của doanh nghiệp tư nhân trong nước (lợi ích quốc gia);

Không thể phá vỡ mối quan hệ với các công ty đa quốc gia (nguồn vốn tài chính và xuất khẩu).
3: Evans: S phát tri n ph thu c và liên minh tay baự ể ụ ộ

Lựa chọn của nhà nước như thế nào?
1)
Có thể cố gắng dung hoà lợi ích của cả doanh nghiệp tư nhân trong nước và công ty
đa quốc gia;
2)
Có thể tư nhân hoá các doanh nghiệp nhà nước;
3)
Có thể chuyển gắng nặng lên dân chúng.
4)
Theo Evans các lựa chọn trên đều rất khó khả thi.

Vậy có triển vọng gì trong tương lai?

3: Evans: S phát tri n ph thu c và liên minh tay baự ể ụ ộ

Vậy có triển vọng gì trong tương lai?

Kịch bản bi quan: Sự giao động của dòng vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân trong nước
không muốn đầu tư, doanh nghiệp nhà nước bị què quặt bởi lạm phát và chương trình tư nhân hoá, chủ
nghĩa bảo hộ trong nền kinh tế thế giới  Nền kinh tế chắc chắn sụp đổ.

Kịch bản lạc quan: mô hình “phân phối lại trong tăng trưởng kinh tế” – Nhà nước đầu tư vào các dịch vụ
công, tiền lương cơ bản ở thành phân kinh tế tư nhân (không được cả doanh nghiệp tư nhân trong nước
và công ty đa quốc gia bằng lòng).

Kịch bản khải huyền: Độc tài quân đội – giữ vững quyền lợi bằng mọi công cụ (cũng khó trở thành hiện
thực)

Kịch bản khả dĩ nhất: “lặn ngụp để vượt qua” những khó khăn hiện tại dựa vào sự linh hoạt và cách thức
không dự đoán được để đối phó với những điều kiện khó lường ở bên ngoài cũng như những mâu thuẫn
bên trong.
4: Gold: S ph thu c năng đ ng Đài Loanự ụ ộ ộ ở

Giai đoạn phụ thuộc cổ điển (trước 1950)
Chế độ thực dân Nhật Bản:
1
Thuộc địa của TQ dưới chế độ Tưởng Giới Thạch
2
Tạo nên cấu trúc của sự phụ thuộc
4: Gold: S ph thu c năng đ ng Đài Loanự ụ ộ ộ ở

Giai đoạn phát triển phụ thuộc (1950-1970)


1950s: Tưởng Giới Thạch tị nạn sang Đài Loan và xây dựng độc lập với TQ dưới sự bảo trợ
của Mỹ - Nhà nước BA:
+) Cải cách ruộng đất
+) Thúc đẩy công nghiệp hoá (ISI)

1960s: Tự do hoá và quốc tế hoá nền kinh tế (ELI)
+) Thị trường trong nước quá nhỏ
+) Mỹ có dự định chấm dứt sự giúp đỡ
=> mở rộng tự do và quốc tế hóa nền kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của
Đài Loan
4: Gold: S ph thu c năng đ ng Đài Loanự ụ ộ ộ ở

Giai đoạn phụ thuộc năng động (Sau 1970)

Khủng hoảng kinh tế chính trị từ những năm đầu của thập kỉ 70.

Nhà nước Tưởng Giới Thạch phản ứng lại với các vấn đề kinh tế - chính trị bằng "phụ thuộc
năng động": tiếp cận khả năng và nhu cầu của nền kinh tế và của xã hội và kết nối chúng
với thế giới bên ngoài theo cách phát huy lợi thế và cải thiện tình hình.

Chiến lược của nhà nước Tưởng Giới Thạch
chính là Công nghiệp hoá chiều sâu
>Thoát khỏi tình trạng kém phát triển
www.themegallery.com
4:S c m nh c a các nghiên c u m i Tr ng phái ph thu cứ ạ ủ ứ ớ ườ ụ ộ

Nghiên cứu lịch sử
Tập trung vào các hoạt động
bên trong có tính chính trị-xã hội


Phát triển trong sự phụ thuộc
Sức Mạnh

×