Bài báo cáo:
XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST
Thành Viên
1. Lê Thị Ngọc Hải
2. Nguyễn Thị Thanh Trà
3. Lê Đình Nghĩa
4. Đàm Thị Phước
5. Hồ Phúc
6. Dương Kiều Ngân
7. Tống Thị Thùy Liên
8. Lê Thị Hồng Thắm
9. Phạm Hồng Duy
10. Mai Thị Nhàn
11.Phạm Thị Kiều Oanh
12.Tăng Thị Thanh Hải
13.Trần Công Duy Phương
14.Nguyễn Đình Tài
15.Nguyễn Thị Thu
16.Mai Thị Lan
17.Nguyễn Hoàng Oanh
18.Trần Thị Thu Cường
19.Lê Văn Toàn
20.Tăng Văn Thảo
21.Trần Hồng Ngọc
22. Trần Minh Nhật
23. Đạt Quang Tuyên
24.Nguyễn Thị Mai Na
Tổng quát
Phần I: tổng quan về rác thải hữu cơ
1/ định nghĩa
2/tổng quan và thực trạng rác thải hữu cơ việt nam
Phần II: Quy trình công nghệ sản xuất phân Compost
1/Định nghĩa phân Compost
2/Sơ đồ sản xuất
3/Các giai đoạn sản xuất ( 9 bước)
Phần III: Đề xuất công nghệ
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI HỮU CƠ
1.Chất thải hữu cơ:
Chất thải hữu cơ là những chất thải chứa các hợp chất hữu cơ có khả năng phân
hủy sinh học
- Nguồn gốc:
•
Nông nghiệp
•
Sinh hoạt
•
Công nghiệp
•
V.v
Tuy nhiên cũng đã có nhiều hình thức xử lý ở nông thôn như Biogas, ủ phân compost,
… quy mô nhỏ.
Ở đô thị, một mô hình đang sử dụng phổ biến là một khu liên hợp gồm: một nhà máy
phân loại rác, một nhà máy phân vi sinh compost và một bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
2. Tổng quan và hiện trạng chất thải hữu cơ ở Việt Nam:
Lượng chất thải hữu cơ ở nước ta hiện nay ngày càng nhiều nhưng chưa có biện pháp
xử lý hiệu quả.
Hiện trạng
Thực trạng ở Việt Nam:
Tổng lượng rác thải hữu cơ : 6.4 triệu tấn / năm
85% đô thị (từ thị xã trở lên) sử dụng bãi chôn lấp không hợp vệ
sinh
Thực trạng xử lý chất thải hữu cơ ở Việt Nam hiện nay
Tại Việt Nam, một số mô hình xử lý chất thải rắn đô thị quy mô lớn cũng đã
được đầu tư trong những năm gần đây. Trong đó có các dự án sử dụng
nguồn vốn của Nhà nước và ODA, điển hình như tại Cầu Diễn - TP. Hà Nội
(năm 2002) áp dụng công nghệ của Tây Ban Nha tại TP. Nam Định (năm
2003) áp dụng công nghệ của Pháp. Một số dự án sử dụng nguồn vốn tư
nhân đều áp dụng công nghệ trong nước như tại Thủy Phương - TP. Huế
(năm 2004) áp dụng công nghệ An Sinh - ASC, tại Đông Vinh - TP. Vinh
(năm 2005) và TX. Sơn Tây - tỉnh Hà Tây (đang chạy thử nghiệm) áp dụng
công nghệ Seraphin.
PHẦN II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN COMPOST:
1- Khái niệm:
–
Ủ compost được hiểu là
quá trình phân hủy sinh học
hiếu khí các chất thải hữu
cơ dễ phân hủy sinh học
đến trạng thái ổn định dưới
sự tác động và kiểm soát
của con người, sản phẩm
giống như mùn được gọi là
compost. Quá trình diễn ra
chủ yếu giống như trong
phân hủy tự nhiên, nhưng
được tăng cường và tăng
tốc bởi tối ưu hóa các điều
kiện môi trường cho hoạt
động của VSV
–
Compost là sản phẩm giàu
chất hữu cơ và có hệ VSV
phong phú, ngoài ra còn
chứa các nguyên tố vi
lượng có lợi cho đất và cây
trồng
2- Sơ đồ sản xuất:
Đổ vào băng tải
Phân loại
Chất hc ko lên men Các chất vô cơ
Qua nam châm phan
loại sắt
Tái sử
Dụng
Chôn lấp Tái chế
ủ trong
các thùng( bể)
sàng
Nghiền
Phân ủ
(compost)
Chất thải
cân
2- Sơ đồ sản xuất:
3.Các giai đoạn sản xuất phân gồm 9 bước:
Bước 1: Phân lọai rác.
Bước 2: Trộn rác với các thành phần bổ sung
Bước 3: Đổ rác vào bể ủ.
Bước 4: Đảo trộn rác.
Bước 5: Kiểm soát nhiệt độ.
Bước 6: Kiểm soát độ ẩm.
Bước 7: Ủ chín.
Bước 8: Sàng lọc Compost.
Bước 9: Chứa và đóng bao.
Bước 1: Phân loại rác:
Rác thu gom đến xưởng sẽ được phân lọai bằng tay thành 3 lọai:
1. Dễ phân hủy
2. Tái chế
3.Đổ bỏ
Bước 2: Trộn rác với các thành phần bổ sung:
Có tỷ lệ Carbon và Nitrogen (gọi là C/N) rất quan trọng
cho quá trình phân hủy rác. Cả C và N đều là thức ăn
cho vi sinh vật phân hủy thành phần hữu cơ. Trong đó
Carbon quan trọng cho sự tăng trưởng các tế bào, còn
Nitrogen là nguồn dưỡng chất.
Nguyên liệu rác ban đầu nên có tỷ lệ C/N từ 25:1 đến
40:1 để giúp quá trình phân hủy nhanh và hiệu quả. Độ
dao động C/N của rác gia đình khá cao và thể làm
compost.
Bước 3: Đổ rác vào bể ủ:
Thành phần rác hữu cơ dễ phân hủy sẽ được rải đổ trên
bề mặt của bể ủ với chiều dày từng lớp khỏang 20cm và
cung cấp bằng chế phẩm EM lên bề mặt của rác trong
bể ủ (Theo hướng dẫn trên bao bì của sản phẩm). Trong
vài ngày đầu nhiệt độ sẽ tăng lên đến 600C, điều này
giúp cho sản phẩm compost không còn mầm bệnh và
cỏ dại. Quá trình compost sẽ diễn ra trong 40 ngày và
sau đó sẽ được đưa qua bể ủ chín 15 ngày nữa. Trong
suốt thời gian ủ cần phải theo dõi nhiệt độ 1 cách
thường xuyên. Hàng tuần đào 1 lỗ để kiểm tra độ ẩm,
nếu quá khô thì phải rưới thêm nước.
Bước 4: Đảo trộn rác:
•
Một trong những khâu quan trọng của quá trình compost là
phải đảm bảo cung cấp đầy đủ không khí. Trong vài ngày đầu
lượng vi sinh vật hiếu khí tăng trưởng rất nhanh nên cần nhiều
oxy. Việc thiếu oxy sẽ làm tăng trưởng vi sinh vật kỵ khí và
làm xuất hiện mùi hôi, đồng thời làm chậm quá trình compost.
Vì thế phải lưu ý để luôn đảm bảo lượng không khí được cung
cấp đầy đủ.
Bước 5: Kiểm soát nhiệt độ:
Họat động của vi sinh vật hiệu quả
trong khỏang nhiệt độ từ 65 – 700 C
trong khỏang 1 – 3 ngày. Nhiệt độ trên
70 sẽ ức chế họat động này. Nhiệt độ
trên 80 sẽ làm chết hầu hết các vi sinh
vật và quá trình compost sẽ dừng lại.
Nhiệt độ dưới 65 là thích hợp nhất cho
quá trình compost và cũng đảm bảo tiêu
diệt các hạt cỏ dại, trứng ấu trùng và
các chất hại cho con người. Vì thế cần
duy trì nhiệt độ này trong ít nhất là 3
ngày. Sau tuần thứ nhất nhiệt độ sẽ
giảm và quá trình compost cũng chậm
lại. Quá trình sẽ chuyển qua giai đọan
thực vật với nhiệt độ từ 45 – 50 và các
vi sinh vật khác sẽ giữ vai trò chuyển
hóa cho đến khi rác trở thành compost
Bước 6: Kiểm soát độ ẩm:
Vi khuẩn lấy các dưỡng chất chỉ khi nó được phân hủy thành ion
trên mặt phân tử nước. Vì thế độ ẩm giữ 1 vai trò quan trọng. Để
đảm bảo tốc độ phân hủy cần duy trì độ ẩm trong các bể compost ở
mức 40 – 60%.
Kiểm tra độ ẩm nhanh chóng bằng cách bốc 1 nắm rác và bóp chặt:
(A) Nếu chỉ có 1 vài giọt nước chảy ra thì độ ẩm tốt nhất.
(B) Nếu không có giọt nước chảy ra thì độ ẩm dưới 40%, điều này
cho biết việc cung cấp dưỡng chất bị ngăn cản. Do vậy quá trình
compost bị chậm lại. Thông thường nhiệt độ của rác trong bể gỉam
suốt quá trình vì thành phần nước quá thấp. Bổ sung thêm nước sẽ
làm tăng nhiệt độ và quá trình compost sẽ tiếp tục.
(C) Nếu có quá nhiều giọt nước chảy ra độ ẩm quá cao sẽ xuất hiện
quá trình phân hủy kỵ khí và rác sẽ bốc mùi khó chịu.
Bước 7: Ủ chín:
-Sau khỏang 40 ngày, rác trong các bể sẽ ngả màu như màu đất và nhiệt
độ xuống dưới 50.
- Di chuyển compost sang bể ủ chín. Bể này có thể cao hơn (1,5m)
để tiết kiệm không gian.
- Không cần phải đảo trộn.
- Bổ sung thêm ít nước nếu compost quá khô.
- Vào mùa mưa nên giữ để compost không bị ướt vì nước mưa có
thể mang đi các dưỡng chất.
- Tiếp tục theo dõi nhiệt độ cho đến khi ổn định bằng với nhiệt độ
không khí bên ngòai. Nếu nhiệt độ tăng khi thêm nước, quá trình
chín sẽ chậm lại và cần thêm vài ngày nữa.
- Compost chín có kích thước thô, nó phụ thuộc vào vật liệu
ban đầu và số lần đảo trộn. Trong nhiều trường hợp compost
cần được sàng, kích thuớc sàng tùy thuộc vào yêu cầu của
thị trường địa phương, thông thường khỏang 10mm.
- Việc sàng cũng giúp lọai bỏ các phần không phải hữu cơ
còn sót lại trong quá trình phân lọai ban đầu như các mẩu
plastic, mẩu kim lọai,
- Phần hửu cơ chưa chín còn lại sau khi sàng sẽ được sử
dụng lại để trộn với phần rác mới như một nguồn carbon và
vì nó có chứa sẵn các vi sinh vật của quá trình compost
Bước 8: Sàng lọc Compost:
Bước 9: Chứa và đóng bao:
- Nếu compost còn nóng hơn nhiệt độ bên ngòai sau khi sàng, có
nghĩa rằng compost còn chưa chín hòan tòan. Trong trường hợp này
cần phun thêm 1 ít nước và tiếp tục ủ lại thêm 1 tuần nữa. Kiểm tra
lại nhiệt độ trước khi đóng bao. Compost cần phải khô khi đóng bao
để giảm trọng lượng vận chuyển (độ ẩm < 40%).
Giữ compost nơi khô ráo tránh nước mưa vì nước mưa sẽ mang đi
thành phần dưỡng chất.
- Không nên lưu trữ compost quá 2 năm vì thành phần dưỡng chất
và thành phần hữu cơ sẽ giảm theo thời gian.
- Bao đựng compost là lọai không thấm nước nhưng vẫn đảm bảo
thông khí vì compost vẫn là một nguyên liệu “sống” nên cần không
khí.
III. Đề xuất một số công nghệ ứng dụng
1- windrow
(đánh luống)
Hệ thống sản xuất phân Compost hiện nay có thể phân làm hai loại:
2- in-vessel
(ủ trong thùng
hay kênh mương)
Một quá trình sản xuất dạng windrow gồm các bước:
Trộn nguyên liệu
Đánh luống và bố trí pp làm thoáng khí
Tiến hành quá trình ủ compost
Sàng lọc hỗn hợp sản phẩm compost
Xử lý sản phẩm compost
Lưu trữ
III.1-Sản xuất compost dạng luống kiểu tĩnh( static windrow)
III.1.1 Sản xuất compost làm thoáng khí thụ động:
Đặc điểm: không xáo trộn luống ủ compost mà để thoáng khí tự nhiên.
Chiều cao đống: 1.5 -> 2.5
III.1.2 Sản xuất compost làm thoáng khí cưỡng bức:
Đặc điểm: dùng thiết bị thổi không khí từ dưới lên trên (áp suất dương) hoặc thiết bị hút khí từ
trên xuống (áp suất âm)
Ưu nhược điểm của PP ủ thông khí windrow
•
Một khối lượng lớn các vật chất hữu cơ có thể được
ủ nhanh chóng với lao động ít hơn
•
Kiểm soát mùi được cải thiện
•
Chất lượng của các sản phẩm cuối cùng có thể được
kiểm soát tốt hơn. Chỉ xử lý tốt cho những chất thải
có cấu tạo dạng hạt, kích thước hạt không quá 3-4
cm và tương đối đồng đều
III.2- Sản xuất compost trong các thùng
Mục đích sản xuất compost trong các thùng:
•
Tăng tốc quá trình ủ phân compost bằng việc duy trì các điều kiện
tốt nhất cho VSV hoạt động
•
Giảm thiểu tác hại lên môi trường