Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10 THPT Chuyên Lí Tự Trọng -môn Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.61 KB, 3 trang )

Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Kỳ Thi Tuyển Sinh Vào Lớp 10 Chuyên
Thành Phố Cần Thơ Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Năm Học 2008-2009
ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa ngày:17/6/2008
Môn : Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)


I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1. Nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với H.
Phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với H. R là
A. C B. Si C. S D. N
Câu 2. Trong quá trình chuyển hóa muối Ba(NO
3
)
2
thành kết tủa Ba
3
(PO
4
)
2
, thấy khối lượng
hai muối khác nhau là 9,1g. Số mol muối Ba(NO
3
)
2
và Ba
3
(PO
4


)
2
lần lượt là:
A. 0,05 mol và 0,1 mol B. 0,1 mol và 0,05 mol
C.0,05 mol và 0,15 mol D. 0,15 mol và 0,05 mol
Câu 3. Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
, phản ứng xong thu được dung dịch
A chỉ chứa một chất tan là
A. Fe(NO
3
)
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
2
D. HNO
3

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1V hơi chất hữu cơ A cần 1V oxi, thu được 1V khí CO
2
và 1V hơi
H
2
O (các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). A là

A. HCHO B. CH
3
OH C. HCOOH D. HCOOCH
3
Câu 5. Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C
2
H
5
OH + H
2
O), thấy khối lượng H
2
bay ra bằng
3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có C% là:
A. 75,56% B. 72,57% C. 70,57% D. 68,57%
Câu 6. Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư tạo ra 6,72 lít khí H
2
(đkc). Khối lượng muối sunfat thu được là:
A. 43,9g B. 43,3g C. 44,5g D. 34,3g
Câu 7. Rượu etylic tan vô hạn trong nước do
A. Có nhóm –OH giống như nước. B. Có liên kết phân cực giống như nước.
C. Có tính chất hóa học giống như nước. D. Tạo được liên kết H với nước.
Câu 8. Nhận biết các chất Al, Al
2
O
3

, Ba và MgO bằng một hóa chất là
A. HCl B. NaOH C. H
2
O D. H
2
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) một hidrocacbon ở thể khí thu được m (gam) H
2
O. Công
thức phân tử của hidrocacbon là
A. C
3
H
8
B. C
4
H
10
C. C
2
H
4
D. C
4
H
6

Câu 10. Hiện tượng nào là sai trong các hiện tượng sau?
A. Nhai tinh bột lâu thấy có vị ngọt do tinh bột đã chuyển thành glucozơ.
B. Quả chín ngọt hơn quả xanh do tinh bột chuyển thành glucozơ.
C. Bôi iôt lên chuối xanh thấy chuyển thành màu xanh đậm do iốt chuyển màu khi gặp

tinh bột.
D. Tinh bột để lâu bị vón cục do đã chuyển thành xenlulozơ.
Câu 11. Điều nào là sai?
A. Pha loãng dung dịch axit bằng nước thì pH tăng lên.
B. Pha loãng dung dịch bazơ bằng nước thì pH giảm xuống.
C. Pha loãng dung dịch muối bằng nước thì pH không đổi.
1
D. Trị số của pH không nhất thiết phải nguyên dương.
Câu 12. Phóng điện êm qua O
2
được hỗn hợp O
2
+ O
3
(3O
2
2O
3
) có
M
= 33đVc. Hiệu
suất phản ứng là:
A.7,09% B. 9,09% C. 11,09% D. 13,09%
II/PHẦN TỰ LUẬN: (17 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Hỗn hợp A gồm N
2
, H
2
, NH
3

cho vào một khí nhiên kế rồi đưa lên nhiệt độ
thích hợp để NH
3
phân hủy hết. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp khí B có thể tích tăng 20%
so với A. Dẫn B qua CuO nung nóng, sau đó loại nước còn lại một khí duy nhất có thể tích
bằng 60% khí B. Tính phần trăm thể tích hỗn hợp A, biết rằng thể tích các khí đo trong cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Câu 2. (2,5 điểm) Cho 11 gam hỗn hợp gồm 6,72 lít một hidrocacbon mạch hở A và 2,24 lít
một ankin B (C
n
H
2n-2
). Đốt cháy hỗn hợp này thì tiêu thụ 25,76 lít oxi. Các thể tích đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức phân tử của A và B.
Câu 3. (1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp MgCO
3
và RCO
3
(tỉ lệ mol 1:1) bằng
dung dịch HCl. Lượng khí CO
2
sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH
2,5M, thu được dung dịch A. Thêm BaCl
2
dư vào dung dịch A thu được 39,4 gam kết tủa.
Định tên kim loại R.
Câu 4. (1,5 điểm) Dung dịch A chứa các ion: Na
+
, SO
4

2-
, SO
3
2-
, CO
3
2-
. Bằng những phản
ứng hóa học nào có thể nhận biết từng loại anion (ion âm) chứa trong dung dịch?
Câu 5. (1 điểm) Cho 3 chất sau: etan (C
2
H
6
), metylflorua (CH
3
F) và metanol (CH
3
OH).
a. Giải thích tại sao các chất trên có khối lượng phân tử hầu như bằng nhau, nhưng có
chất ở thể khí, có chất ở thể lỏng. Cho biết chất nào ở thể khí, chất nào ở thể lỏng ở
25
O
C và 1atm?
b. Hãy sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần của 3 chất trên. Giải thích?
Câu 6. (1,5 điểm) Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Cho một mẫu Na vào nước lỏng, dư.
-Thí nghiệm 2: Cho một mẫu Na như trên vào dung dịch HCl với V
dd HCl
=V
H2O

(thí nghiệm 1)
-Thí nghiệm 3: Cho số mol bột Al bằng số mol Na trong thí nghiệm 1 vào H
2
O lỏng, dư (có
lượng tương đương thí nghiệm 1).
a. Cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm trên?
b. So sánh mức độ xảy ra phản ứng trong các thí nghiệm?
Câu 7. (0,5 điểm) Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày có những việc làm tưởng chừng vô
hại, ví dụ như đổ nước giặt quần áo xuống bồn cầu. Thực tế thì điều gì không tốt sẽ xảy ra?
Câu 8. (1,5 điểm) Trình bày phương pháp điều chế các chất rắn CaSO
4
, FeCl
3
, H
2
SiO
3
từ hỗn
hợp CaCO
3
, Fe
2
O
3
, SiO
2
.
Câu 9. (2 điểm) Từ 0,81 kg tinh bột điều chế được bao nhiêu kg axit axetic theo sơ đồ phản
ứng sau?
Tinh bột

→
)1(
Glucozơ
→
)2(
Rượu etylic
→
)3(
Axit axetic
Biết rằng hiệu suất phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là 90%, 80%, 70%.
Câu 10. (2 điểm)
a. Nồng độ dung dịch bão hòa NaCl ở 20
O
C là 22,22%. Tính độ tan của dung dịch
NaCl ở cùng nhiệt độ.
b. Xác định lượng AgNO
3
tách ra khi làm lạnh 2500gam dung dịch AgNO
3
bão hòa ở
60
O
C xuống 10
O
C.
Cho biết độ tan của AgNO
3
ở 60
O
C là 525 gam, ở 10

O
C là 170 gam.
2


HẾT
Ghi chú : Thí sinh được phép sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố Hóa học.
3

×