Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

SẢN PHỤ KHOA - HỒI SỨC NGẠT SƠ SINH doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144 KB, 6 trang )

SẢN PHỤ KHOA -
HỒI SỨC NGẠT SƠ SINH
1. Định nghĩa:
Ngạt sơ sinh là tình trạng trẻ sơ sinh đẻ ra không khóc trong vòng phút đầu
2. Dự đoán trước và trong khi chuyển dạ:
Các yếu tố gây suy thai cüng là yếu tố gây ngạt thai vì vậy đứng trước thai phô có
nguy cơ cao như nhiễm độc thai nghén, rau tiền đạo, mẹ mắc bệnh nội khoa, khung
chậu hẹp, rối loạn cơn co tử cung, thai đôi, đa thai, đa ối, thiểu ối, dị dạng, qua siêu
âm đều dự đoán ngạt sơ sinh và chuẩn bị phương tiện dụng cụ hồi sức trẻ sơ sinh.
( Thai ngh n có nguy cơ cao là những trường hợp có nguy cơ đe oạ đến đời sống
thai nhi khi còn ở trong tử cung hoặc đến cuộc sống sau này khi trẻ ra đời)
3. Đánh giá tình trạng trẻ sau sơ sinh
Bảng điểm Apgar đánh giá sinh lực trẻ sơ sinh trong phút đầu cuộc sống thai nhi

Dấu hiệu /điểm 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Nhịp tim Không đập < 100 l/p > 100 l/p
Hô hấp Không Khóc yếu Khóc to

Trương lực cơ Giảm Gấp nhẹ các chi Cử động mạnh
Phản xạ Không đáp ứng Nhăn mặt Hắt hơi, bú mút
Màu da Trắng Tím Hồng nhạt
Tổng số điểm



< 4: Ngạt nặng
4-5: Ngạt trung bình
6-7: Ngạt nhẹ
> 7 : Bình thường
Đánh giá 5 ấu hiệu trên ở 5 phút đầu và sau 5 phút. Nếu sau 5 phút hồi sức
apgar trở lại bình thường, tiên lượng tốt. Nếu sau 5 phút hồi sức tích cực apgar


không
trở lại bình thường là tiên lượng xấu. Nếu sống sót dễ để lại di chứng
4. Hồi sức trẻ sơ sinh
a. Đặc điểm: Là cấp cứu khẩn cấp, đòi hỏi nhanh chóng, tính từng giây, chính xác
từng đọng tác nhỏ
- Không thô bạo, không gây sang chấn cho trẻ
- Vô khuẩn tuyệt đối
- Không để trẻ nhiễm lạnh b. Thao tác tiến hành:
Nguyên tắc tiến hanh: A.B.C.D (Aiway,Breathing,Circulation, Drug)
A. Làm thông đường hô hấp: là biện pháp cấp cứu đầu tiên và quan trọng nhất
Đặt trẻ nằm ngửa, đầu quay về phía thủ thuật viên, có gối mỏng kê ở vai trẻ cao
lên khoảng 2-3cm. Mặt không quá ngửa, quá gấp. Hút khoang miệng, hầu họng,
müi, hoặc hút khí quản khi cần thiết bàng máy hút nhớt và ống thông nhỏ số 6
hoặc 8 trẻ
B. Tạo nhịp thở và thông khí phổi nhân tạo
kích thích hô hấp để khởi động nhịp thở ở 2 vị trí nhạy cảm nhất ngoàI da và gan
bàn chân
+Thổi ngạt miệng- miệng ; y sinh thổi vào miệng trẻ, qua 1 lớp gạc vô trùng
với tần số khoảng 30-40 lần phút
+ Dùng mặt nạ thở: nối bóng ambu với nguồn oxy từ 4-6 lít/ phút, bóp bóng với áp
lực 25 cmH2O


CHĂM SÓC SƠ SINH NON THÁNG VÀ NHẸ CÂN
1. Định nghĩa

- Sơ sinh non tháng là những trẻ sinh ra trước 37 tuần.

- Sơ sinh nhẹ cân là những trẻ có cân nặng khi đẻ < 2500g.


2. Những nguy cơ thường gặp ở trẻ non tháng và nhẹ cân

2.1. Ngay sau đẻ
Trẻ dễ bị ngạt, hạ thân nhiệt và hạ đường huyết vì trẻ bị thiếu hôt kho dự trữ
và các chức năng sống chưa chín muồi như chức năng điều hoà thân nhiệt, hô
hấp, tiêu hoá

2.2. Những ngày tiếp theo trẻ dễ bị các nguy cơ sau

- Suy hô hấp: o trung tâm điều khiển chức năng hô hấp chưa trưởng thành, tổ
chức phổi còn non thiếu hôt chất surfactant (chất căng bề mặt) nên trẻ dễ bị bệnh
màng trong.

- Nhiễm khuẩn: hàng rào miễn dịch kém, sức đề kháng yếu.

- Xuất huyết: các yếu tố đông máu hạ thấp như tỷ lệ prothrombin thường thấp do
kém tổng hợp cộng với sức bền thành mạch yếu vì thế trẻ rất dễ bị xuất huyết
đặc biệt là xuất huyết não.

- Vàng a: thường k o ài và đậm.

- Viêm ruột - rối loạn tiêu hoá.

3. Chăm sóc hàng ngày và theo õi

Với nguyên tắc cơ bản là: Giữ ấm - Vệ sinh - Dinh ưỡng tốt.

3.1. Điều hoà thân nhiệt

Cần giữ ấm cho trẻ vì để lạnh trẻ dễ bị phù cứng bì làm trầm trọng thêm

bệnh lý của trẻ, có 2 phương pháp trợ giúp trẻ sơ sinh non tháng và nhẹ cân duy
trì thân nhiệt là ủ ấm trong lồng ấp và phương pháp chuột túi.

3.1.1. Lồng ấp

- Trẻ < 2000g cần duy trì nhiệt độ lồng ấp 33 - 34°C.

- Trẻ < 1500g cần duy trì nhiệt độ lồng ấp 34 - 35°C.

- Nhiệt độ trong phòng nuôi trẻ cần giữ 28 - 32°C.

3.1.2. Phương pháp chuột túi
Đặt trẻ nằm da áp da trên lồng ngực mẹ phủ áo hoặc chăn bên ngoài, ủ ấm trẻ
bằng nhiệt độ của cơ thể người mẹ. Phương pháp này ễ thực hiện, đơn giản,
tiện lợi, kinh tế và có nhiều ưu điểm sau:

- Giảm được tỷ lệ bệnh lây lan trong bệnh viện.

- Giữ được thân nhiệt cho trẻ.

- Giúp trẻ thở đều hơn.

- Tránh nôn, trào ngược từ dạ dày.

- Gắn bó tình cảm giữa mẹ và con.

- Nếu mẹ mệt, bố hay người thân trong gia đình có thể thay thế để chăm sóc trẻ
theo phương pháp a áp a.

3.2. Dinh dưỡng


- Nguyên tắc cơ bản:

+ Ưu tiên sữa mẹ.

+ Ăn sớm tránh hạ đường huyết cho trẻ.

+ Cho bú nhiều lần trong ngày.

+ Lượng sữa tăng từ từ.

+ Trẻ không bú được phải đổ thìa.

- Trẻ quá non (< 1500g) phải kết hợp truyền dung dịch Glucoza 10% theo đường
tĩnh mạch (tại bệnh viện).

- Trẻ < 34 tuần chưa có khả năng mút vú thì cho ăn bằng thìa và cốc sạch, đun sôi
hoặc bằng bơm qua ống thông dạ dày (8 - 10 lần/ngày) hoặc vắt sữa mẹ từng giọt
vào miệng trẻ.

- Bổ sung:

+ Vitamin D: 80 - 100 đv/ngày.
+ Vitamin C: 50mg/ngày.

+ Vitamin E: 5 - 10UI lần/ngày.

+ Vitamin K
1
: tiêm bắp 1 lần duy nhất ngay sau đẻ với liều: 0,5mg cho trẻ ưới

1500g, 1mg cho trẻ trên 1500g.

3.3. Vệ sinh chăm sóc da và rốn

Vệ sinh chăm sóc phải đảm bảo vô khuẩn.

- Tắm bé hàng ngày bằng nước sạch, ấm và khăn mềm, với cháu non tháng vừa
cần tắm nửa người trên của bé, lau khô, ủ ấm rồi mới tiếp tục tắm nốt phần còn
lại, với trẻ quá non cần có kỹ thuật tắm bé trong lồng ấp.

- Thay băng rốn và sát khuẩn bằng cồn 70° hàng ngày sau khi tắm bé cho tới khi
rốn rụng và khô thành sẹo.

3.4. Theo dõi

Vì trẻ non tháng và nhẹ cân sẽ gặp phải nhiều nguy cơ bệnh lý trong thời k
z
sơ sinh, o vậy ta phải theo dõi sát một số các dấu hiệu rối loạn phát hiện sớm
bệnh lý xẩy ra như viêm phổi sơ sinh, viêm ruột, xuất huyết não màng não để
điều trị hoặc chuyển viện kịp thời.

- Rối loạn hô hấp: thở nhanh > 60 lần/1 phút.

- Nôn, sặc (phải xử trí hút thông đường hô hấp tại chỗ trước khi chuyển).

- Mầu sắc da mặt, môi và các đầu chi.

- Rối loạn tiêu hoá: số lần đại tiện, số lượng, tính chất và màu sắc phân.

- Phát hiện sớm các bất thường về cơ, xương, khớp, thị giác, thính giác và vận

động của trẻ để điều trị hoặc chuyển viện kịp thời.

- Chuyển sơ sinh non tháng và nhẹ cân lên tuyến trên phải ủ ấm bằng phương
pháp da áp da.
+ Đặt nội khia quản
- Bóp tim ngoài lồng ngực
- Tiêm truyền qua TM rốn: Bồi phô năng lượng, cân bằng kiềm toan
- Sưởi ấm giữ thân nhiệt cho trẻ


×