Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIẢI NHANH BÀI TOÁN HÓA BẰNG PP BẢO TOÀN ELECTRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.31 KB, 3 trang )

BÀI TOÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
- Giải nhanh các bài toán có nhiều phản ứng oxi hóa - khử phức tạp.
- Giải nhanh các bài toán có phản ứng oxi hóa – khử khó cân bằng.
- Giải nhanh các bài toán có nhiều phản ứng oxi hóa – khử không xác định rõ sản phẩm trung gian.
* Nguyên tắc: tổng số mol e của chất khử nhường = tổng số mol e của chất oxi hóa nhận.
Dạng 1. Kim loại tác dụng với HNO
3
Bài 1. Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng HNO
3
, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X
(gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Tính V
ĐS: 5,6 lít
Gợi ý: Dựa vào tỉ khối xác định được nNO = nNO
2
= a
n
e
nhận = nNO
2
+ 3nNO = 4a
n
e
nhường = 3nFe + 2nCu = 0,5 mol
=> a = 0,125 => V = 0,125.2.22,4 = 5,6
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N


2
O và
0,01 mol NO. Tính lượng Fe đã dùng. ĐS: 2,8g
Gợi ý:
gm
Fe
8,256
3
3.01,08.015,0
=
+
=
Bài 3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO
3
dư thu được hỗn hợp
khí A gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Tính thể tích hỗn hợp khí A. ĐS: 10,08 lít
Gợi ý: Gọi số mol của NO
2
là x thì số mol của NO là 2x
x + 2x.3 = 0,1.3 + 0,25.3
V = (x + 2x)22,4 = 10,08 lít
Bài 4. Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy
nhất. Tính khối lượng của Al, Fe. ĐS: mFe = 5,6g, mAl = 5,4g
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm

NO
2
và NO có tỉ lệ thể tích 3 : 1. Xác định kim loại M. ĐS: Cu
Gợi ý: Gọi số mol của NO là x thì số mol của NO
2
là 3x
x + 3x = 0,4 => x = 0,1
n
e
nhường = n
e
nhận = 0,1.3 + 0,1.3 = 0,6 mol
32
6,0
2,19
==
n
M
=> n = 2, M = 64
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO
3
, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một
khí X, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Xác định khí X. ĐS: NO
2
Gợi ý: nNO = nX = 0,15 mol
=
56
3.2,11
0,15.3 + 0,15.n
=> n = 1 => X là NO

2
Bài 7. Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO
3
dư được 1,12 lít NO và NO
2
có khối lượng
mol trung bình là 42,8. Tính khối lượng muối nitrat tạo thành. ĐS: 5,69g
Gợi ý: Dựa vào sơ đồ đường chéo tính được nNO = 0,01 mol ; nNO
2
= 0,04 mol
 n
e
nhận = 0,01.3 + 0,04 = 0,07 mol
Gọi x, y, z là số mol của Cu, Mg, Al => n
e
nhường = 2x + 2y + 3z
 2x + 2y + 3z = 0,07
Khối lượng muối = 1,35 + 0,07.62 = 5,69g
Bài 8. Hòa tan 15g hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO
3
và H
2
SO
4
đặc thu được 0,1 mol mỗi
khí SO
2
, NO, N
2
O, NO

2
. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. ĐS: %Al = 36%
Bài 9. Khi hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M vào dung dịch HNO
3
thu được V
1
lít khí NO. Nhưng khi hòa
tan cũng m gam kim loại M vào dung dịch HCl thu được V
2
lít khí H
2
, với V
2
= V
1
. Khối lượng muối clorua thu
được = 52,48% muối nitrat. Xác định M. ĐS:Fe
Gợi ý: Gọi x là số mol e M nhường trong phản ứng với HNO
3
, => nNO =
3
x
y là số mol e mà M nhường trong phản ứng với HCl => nH
2
=
2
y
Vì V
1
= V

2
=>
3
x
=
2
y
=> x = 3, y = 2
3.62
2.5,35
+
+
M
M
=0,5248 => M = 56
Bài 10. Hòa tan hỗn hợp gồm 0,01 mol Ag và 0,04 mol Cu vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí X gồm
NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Tính thể tích của X. ĐS: 1,12 lít
Gợi ý: Gọi số mol của NO là 2x thì số mol của NO
2
là 3x
=> 2x.3 + 3x = 0,01 + 0,04.2 => x = 0,01
V = (2.0.01 + 3.0,01)22,4 = 1,12 lít
Bài 11. Hòa tan vừa đủ 6 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit
HNO
3
và H

2
SO
4
thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO
2
và SO
2
(đktc) và tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn
dung dịch sau cùng được m gam muối khan. Tính m. ĐS: 14,12g
Gợi ý: Từ khối lượng và thể tích của B tính được nNO
2
= 0,1 , nSO
2
= 0,02 mol
Dù kim loại có hóa trị I, II hay III ta luôn có:
nNO
3
(trong muối) = nNO
2
; nSO
4
(trong muối) = nSO
2
m = 6 + 62.0,1 + 96.0,02 = 14,12g
Bài 12. Cho 12g hỗn hợp 2 kim loại X và Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO
3
thu được m gam muối và
1,12 lít khí N
2
(đktc). Tính m. ĐS: 43g

Gợi ý: nNO
3
(trong muối) = n
e
nhường = n
e
nhận = 0,05.5.2 =0,5 mol
m = 12 + 62.0,5 = 43g
Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 5,04 g hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z vào 100ml dung dịch HNO
3
xM vừa đủ thu
được m gam muối , 0,02 mol NO
2
và 0,005 mol N
2
O. Tính x và m. ĐS: x = 0,9 ; m = 8,76g
Gợi ý: nNO
3
(trong muối) = n
e
nhường = n
e
nhận =0,02 + 0,005.8 = 0,06
m = 5,04 + 0,06.62 = 8,76g
nHNO
3
= nN = 0,06 + 0,02 + 0,005.2 = 0,09 mol
x =
1,0
09,0

= 0,9M
Bài 14. Hòa tan 5,95g hỗn hợp Zn và Al tỉ lệ mol 1 : 2 bằng dung dịch HNO
3
thu được 0,896 lít một sản phẩm
khử X duy nhất chứa nito. Xác định X. ĐS: N
2
Gợi ý: Từ khối lượng và tỉ lệ mol tìm được nZn = 0,05 ; nAl = 0,1 mol
 n
e
nhường = 0,05.2 + 0,1.3 = 0,4 mol
x
y
xNe
x
y
xxN
2
5
)
2
5( →−+
+
(N
x
O
y
)
0,04(5x – 2y) ← 0,04 mol
0,04(5x – 2y) = 0,4 => x = 2 , y = 0 => N
2

Dạng 2. Bài toán hỗn hợp oxit sắt
Bài 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong trong
dung dịch HNO
3
dư, thoát ra 0,56 lít (đktc) NO. Tính m. ĐS: 2,52g
Gợi ý: n
e
của sắt nhường = n
e
của O
2
và N
+5
nhận
3
4,22
56,0
4
32
3
3
56
+

=
mm
=> m =2,52g
Bài 2. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04g hỗn A. Hòa tan A bằng dung dịch HNO
3
dư thu được 0,035

mol hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Tỉ khối hơi của Y đối với H
2
bằng 19. Tìm x. ĐS: 0,07
Gợi ý: nNO = nNO
2
= 0,0125 mol
n
e
của sắt nhường = n
e
của O
2
và N
+5
nhận
015,03.0125,04
32
5604,5
3 ++

=
x
x
=> x =0,07g
Bài 3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3

ở nhiệt độ cao, thu được 6,72g hỗn hợp chất rắn A.
Đem hòa tan A trong dung dịch HNO
3
dư 0,448 lít khí NO (đktc). Tính m. ĐS: 7,2
Gợi ý: n
e
của C
+2
(CO) nhường = n
e
của N
+5
nhận
nCO = nO
3
4,22
448,0
2
16
72,6
=
−m
=> m = 7,2g
Bài 4. Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe
3
O
4
và CuO có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch HNO
3

xM thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp NO
2
và NO có tỉ khối so với H
2
bằng 20,143. Tính a
và x. ĐS: 46,08 ; 7,28
Gợi ý: nNO = 0,05 ; nNO
2
= 0,09 mol
Gọi số mol mỗi chất trong A là x
2x = 0,05.3 + 0,09 => x = 0,12
a = (72 + 80 + 232)0,12 = 46,08 g
nHNO
3
= nN = nNO + nNO
2
+ nNO
3
(trong muối)
nNO
3
= 3nFeO + 9nFe
3
O
4
+ 2nCuO
=>
25,0
2.12,09.12,03.12,009,005,0 ++++
=x

=7,28
Bài 5. Để a gam Fe ngoài không khí sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g gồm
FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
và Fe. Cho A tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí SO
2
(đktc). Tính a.
ĐS: 56g
Gợi ý: n
e
của sắt nhường = n
e
của O
2
và S
+6
nhận
2
4,22
72,6

4
32
2,75
3
56
+

=
aa
=> a =56g
Bài 6. Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với HNO
3
dư thu được 0,448 lít khí N
x
O
y
(đktc). Tính khối lượng
HNO
3
. ĐS: 35,28g
Gợi ý: n
e
nhường =
232
92,13
= 0,06 mol
x
y
xNe
x

y
xxN
2
5
)
2
5( →−+
+
(N
x
O
y
)
0,02(5x – 2y) ← 0,02 mol
=> 0,02(5x – 2y) = 0,06
=> x = 1, y = 1 => NO
nHNO
3
= nN = nNO + 9nFe
3
O
4
= 0,02 + 9.0,06 = 0,56 mol
mHNO
3
= 0,56.63 = 35,28g

×