Mục tiêu bài học:
•
Hiểu được khái niệm quần thể sinh vật.
•
Biết được đặt trưng cơ bản của quần thể.
•
Môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể.
I.Thế nào là một
quần thể sinh vật ?
Tập hợp những cá thể Thông
Tập hợp những cá thể Voi Tập hợp những cá thể Cọ
Tập hợp những cá thể Lúa
Quần thể
Thông
Quần thể
Lúa
Quần thể
Voi
Quần thể
Cọ
I.Thế nào là một
quần thể sinh vật ?
Những con Gà trong
lồng được bắt từ
những nơi khác nhau.
Chậu Cá chép vàng
vừa mới thả vào
Không là quẩn thể
Cá chép
Không là quẩn thể
Gà
Ví dụ
Quần
thể sinh
vật
Không
phải
QTSV
1.Tập hợp các cá thể rắn hổ
mang, cú mèo và lợn rừng trong
một rừng mưa nhiệt đới
2.Rừng cây thông nhựa phân
bố tại vùng núi phía Đông Bắc
Việt Nam
3.Tập hợp các cá thể cá chép,
cá mè, cá rô phi sống chung
trong một ao
4.Các cá thể rắn hổ mang sống
ở 3 hòn đảo cách xa nhau
5.Tập hợp các cá thể chuột
đồng sống trong một đồng lúa
………
Hãy đánh dấu X
vào ô trống
trong bảng 47.1
DẤU HIỆU CHUNG CỦA MỘT QUẦN THỂ
+ Cùng một loài.
+ Cùng sinh sống trong một không gian nhất định.
+ Vào một thời điểm nhất định.
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Hãy tìm ra những dấu hiệu chung giữa các quẩn thể trên
về số lượng, thành phần loài, khu vực sống, thời gian
sống và quan hệ sinh sản của các cá thể trong quần thể?
Quần thể sinh vật là
tập hợp những cá thể
cùng loài, cùng sinh
sống trong một không
gian nhất định, ở một
thời điểm nhất định,có
khả năng sinh sản tạo
thế hệ mới.
Qua các dấu hiệu, hãy nêu khái niệm quần
thể sinh vật là gì ?
I.Thế nào là một
quần thể sinh vật ?
II.Những đặc trưng
cơ bản của quần thể
Một quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Có 3 đặc trưng là:
+Tỉ lệ giới tính
+Thành phần nhómn tuổi
+Mật độ qưần thể
1.Tỉ lệ giới tính
Qua thông tin cho biết, tỉ lệ giới tính là gì?
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái
Tỷ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Lứa tuổi,sự tử vong của các cá thể,đặc điểm di truyền
của loài, điều kiện môi trường …
Đối với những loài phân hóa giới tính(Đực/cái),
khi mới sinh vì sao tỉ lệ đực/cái xấp xỉ 1: 1 ?
Vì trong quá trình hình thành giao tử có một giới cho
ra hai loại giao tử có số lượng bằng nhau, còn giới
còn lại cho một loại giao tử.Nên khi kết hợp ngẫu
nhiên lại thì số hợp tử đực và cái có tỉ lệ ngang nhau
(xấp xỉ 1:1)
Tỉ lệ giới tính là tỉ
lệ giữa số lượng cá
thể đực/cá thể cái.
Tỉ lệ giới tính trong quần thể có ý nghĩa gì ?
Có ý nghĩa rất quan trọng, cho thấy tiềm năng sinh sản
của quần thể.
Có ý nghĩa rất
quan trọng, cho thấy
tiềm năng sinh sản
của quần thể.
2.Thành phần nhóm
tuổi.
Nhãm tuæi tríc sinh s¶n
Nhãm tuæi sinh s¶n
Nhãm tuæi sau sinh s¶n
Để biết rõ về thành phần nhóm tuổi của quần thể
người ta dùng biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành
phần nhóm tuổi của quần thể.
Hãy so sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể của quần
thể qua các dạng tháp tuổi ở hình 47.SGK.
Nhãm tuæi tr
íc sinh s¶n
Nhãm tuæi
sinh s¶n
Nhãm tuæi
sau sinh s¶n
B.Dạng ổn địnhA.Dạng phát triển C.Dạng giảm sút
*Dạng A:Tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh.
*Dạng B:Tỉ lệ sinh, số lượng cá thể ổn định.
*Dạng C: Tỉ lệ sinh thấp , số lượng cá thể giảm.
I.Thế nào là một
quần thể sinh vật ?
II.Những đặc trưng
cơ bản của quần thể
1.Tỉ lệ giới tính
2.Thành phần nhóm
tuổi.
Trong quần thể có những nhóm tuổi nào ?
+Nhóm tuổi trước sinh sản
+Nhóm tuổi sinh sản
+Nhóm tuổi sau sinh sản
Các
nhóm
tuổi
Ý nghĩa sinh thái
Nhóm tuổi
trước sinh
sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có
vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng
và kích thước của quần thể
Nhóm tuổi
sinh sản
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết
định mức sinh sản của quần thể
Nhóm tuổi
sau sinh
sản
Các cá thể không còn khả năng sinh sản
nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của
quần thể.
Thành phần nhóm tuổi
Mỗi nhóm tuổi có ý nghĩa khác nhau như thế nào ?
Quan sát quần thể chim trĩ người ta thống kê được
các số liệu như sau:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: 75con/ha.
+ Nhóm tuổi sinh sản: 25con/ha.
+ Nhóm tuổi sau sinh sản: 5con/ha.
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể chim trĩ là:
A - Dạng ổn định
B - Dạng phát triển
C - Dạng giảm sút
D - Chưa có dạng tháp
I.Thế nào là một
quần thể sinh vật ?
II.Những đặc trưng
cơ bản của quần thể
2.Thành phần nhóm
tuổi.
1.Tỉ lệ giới tính
3.Mật độ quần thể
625 c©y c¬m nguéi /ha
2 con s©u/m
2
2 con chim
ng / 10km
2
30g t¶o n©u/m
3
Quần thể sinh vật còn đặc trưng là mật độ.
Vậy mật độ là gì ?
Là số lượng sinh hay khối lượng sinh vật có
trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Là số lượng sinh hay
khối lượng sinh vật có
trong một đơn vị diện
tích hay thể tích.
Một số số liệu về mật độ của quần thể sinh vật.
•
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi.
•
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau.
•
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa.
•
Mật độ tảo xoắn: 0,5 gam/m3 nước ao.
I.Thế nào là một
quần thể sinh vật ?
II.Những đặc trưng
cơ bản của quần thể
1.Tỉ lệ giới tính
3.Mật độ quần thể
Là số lượng sinh hay
khối lượng sinh vật có
trong một đơn vị diện
tích hay thể tích.
2.Thành phần nhóm
tuổi.
Chỉ số về mật độ sẽ thay đổi vì lí do nào ?
Vì phụ thuộc vào nguồn thức ăn,nơi ở , chu kì sống
sinh vật và các điều kiện sống của môi trường.
Khi hiểu biết về mật độ của quần thể.Người ta ứng
dụng vào trong sản xuất nông nghiệp đã đạt được
thành công lớn bằng biện pháp như:
+Trồng dày hợp lí. (dậm mạ)
+Loại bỏ những cá thể yếu trang quần thể(tỉa bớt cây)
.
Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng nào là cơ bản
nhất ? Vì sao?
Mật độ quần thể là đặc trưng cơ bản nhất, vì nó
quyết định đến các đặc trưng khác.( Khi mật độ
thay đổi làm tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi
cũng thay đổi theo.)
Tóm lại mật độ là dấu hiệu đặc trưng quan
trọng nhất vì mật độ ảnh hưởng:
Mức sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh, mức độ lan
truyền vật kí sinh, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá
thể, tốc độ gặp nhau giữa cá thể đực và cái…
Mật độ là dấu hiệu
đặc trưng quan trọng
nhất vì mật độ ảnh
hưởng:
625 c©y c¬m nguéi /ha
2 con s©u/m
2
30g t¶o n©u/m
3
I.Th no l mt
qun th sinh vt ?
2.Thnh phn nhúm
tui.
II.Nhng c trng
c bn ca qun th
1.T l gii tớnh
3.Mt qun th
Bng kin thc thc t hóy tr li cỏc cõu hi sau?
1.Khi thi tit m ỏp v m khụng khớ cao (vớ d,
vo cỏc thỏng mựa ma trong nm) s lng mui
nhiu hay ớt?
III. nh hng ca
mụi trng ti qun
th sinh vt.
2. S lng ch nhỏi tng cao vo mựa ma hay
mựa khụ?
3. Chim cu gỏy xut hin nhiu vo thi gian no
trong nm?
4.Khi khớ hu m ỏp, ma nhiu thỡ thc vt v sõu n
lỏ cú nhng bin i nh th no v s lng?
1. Khi thi tit m ỏp v khụng khớ cao thỡ số lợng muỗi
tăng.
2. Mùa ma số lợng ếch, nhái tăng cao.
3. Những tháng có lúa chín, số lợng chim cu gáy (ăn hạt)
xuất hiện nhiều.
Khớ hu m ỏp, ma nhiu thỡ s lng thc vt nh
th no ?
S lng
cỏ th
thc vt
phỏt trin
Khớ hu
m ỏp,
ma nhiu
S lng
thc vt
gim
xung.
S lng
Sõu n lỏ
gim theo
S lng
Sõu n lỏ
phỏt trin
Khi s lng thc vt tng thỡ sõu n lỏ s nh th
no ?
Khi sõu n lỏ tng thỡ thc vt s nh th no ?
Khi s lng sõu n lỏ gim thỡ thc vt s nh
th no ?
Ngoi iu kin trờn thỡ Gia cỏc cỏ th cũn cú s
cnh tranh vi nhau v thc n, ni .do mt
ng nờn cng lm cho s lng cỏ th trong qun
th gim xung.
Ngoi iu kin trờn thỡ Gia cỏc cỏ th cũn cú s
cnh tranh vi nhau v thc n, ni .do mt
ng nờn cng lm cho s lng cỏ th trong qun
th gim xung.
I.Th no l mt
qun th sinh vt ?
2.Thnh phn nhúm
tui.
II.Nhng c trng
c bn ca qun th
3.Mt qun th
1.T l gii tớnh
Mt
Thi gian
Mc chun
. .
.
.
I
II III IV
.
.
.
.
.
S lng cỏ th ca qun th mc ln nht
S lng cỏ th ca qun th mc nh nht
Khi mt cỏ th tng quỏ cao dn ti thiu thc
n, ch , phỏt sinh nhiu bnh tt, nhiu cỏ th b
cht. Khi ú, mt qun th li c iu chnh
tr v mc cõn bng.
III. nh hng ca
mụi trng ti qun
th sinh vt.
Ghi nh
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài,
cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời
điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành
những thế hệ mới.
Quần thể mang những đặc tr-ng về tỉ lệ giới tính,
thành phần nhóm tuổi, mật độ cá thể, Số l-ợng cá
thể trong quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ
thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống
của môi tr-ờng.
Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức
ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị
chết. Khi đó, mật độ quần thể lại đ-ợc điều chỉnh trở về
mức cân bằng.
Hon thnh phiu hc tp.
1. Bỡnh thng mt cỏ th c duy trỡ mc no?
2. Khi gp iu kin thun li nh lng thc n
phong phỳ thỡ mt qun th nh th no?
3. Khi s lng cỏ th vt quỏ kh nng ca mụi trng
thỡ gia cỏc cỏ th trong qun th s hỡnh thnh mi quan
h no?
Mt cỏ th c duy trỡ mc cõn bng
S lng cỏ th tng cao vt khi mc cõn bng
Hỡnh thnh mi quan h cnh tranh trong ni b loi
Mt ca qun th c iu chnh tr v mc cõn bng
4. Kt qu ca mi quan h ú?
5. T l gii tớnh cú ý ngha gỡ trong qun th sinh vt ?
Th hin tim nng sinh sn trong qun th
Khi mật độ cá thể
tăng quá cao dẫn tới
thiếu thức ăn, chỗ ở,
phát sinh nhiều bệnh
tật, nhiều cá thể sẽ bị
chết. Khi đó, mật độ
quần thể lại đ)ợc điều
chỉnh trở về mức cân
bằng.
-
Học và trả lời câu hỏi 1,3 SGK.Kẻ bảng7.2 SGK vào vở bài học
-
Hoàn thành bài tập 2 (mục a, c)-SGK.
-
Đọc trước bài: Quần thể người, xem quần thể người khác
với quần thể sinh vật ở điểm nào ?
Híng dÉn vÒ nhµ :