Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI 12-TRUNG QUỐC-TIẾT 1(NÂNG CAO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 25 trang )

b
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Đòa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn
Tiến
7/14/14
BÀI 12
TRUNG QUỐC
TIẾT 1:TỰ NHIÊN-DÂN CƯ- XÃ HỘI
CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
(TRUNG QUỐC)
Diện tích: 9.572,8 Km2
Dân số: 1.303, 7 triệu người (2005)
Thủ đơ: Bắc Kinh
Trung Quốc là nước láng giềng ở phía bắc nước ta, có
số dân đông nhất thế giới, với nhiều tiềm năng phát
triển kinh tế. Trong nhiều năm, Trung Quốc là một
quốc gia chậm phát triển, gần đây Trung Quốc đạt
được những thành tựu kinh tế to lớn, chiếm vò trí
đáng kể trong nền kinh tế thế giới.
I – VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ
QUỐC GIA
Diện tích
(nghìn km2)
LB Nga 17.100
Ca-na-đa 9.970
Hoa Kì 9.630
Trung
Quốc
9.572,8


Việt Nam 330.991
Là nước có diện
tích lớn thứ tư
trên thế giới (sau
LB Nga, Ca-na-
đa, Hoa Kì và lớn
hơn rất nhiều so
với Việt Nam)
* Dựa vào bảng số liệu về diện tích của một số nước
dưới đây em có nhận xét gì về diện tích của
Trung Quốc ?
* Xác định
và đánh
giá vai
trò của
vị trí địa
lí Trung
Quốc?
730Đ
1350Đ
530B
200B
-Nằm ở Trung và Đông Á, 200 B – 530 B ( 730 -1350 Đ Đ
)
Biên giới t li n đấ ề
giáp 14 nước, phần
lớn là núi cao nên
hạn chế giao lưu
bên ngoài
Đường bờ biển

khoảng 9000 km,
thuận lợi xây dựng
hải cảng và giao
lưu với bên ngoài
Trung Quốc có 22 tỉnh, 5 khu tự trò, 4 thành phố trực thuộc
TW
Ven biển có 2 đặc khu hành chính : Hồng Kông và Ma Cao
Đảo Đài Loan đã tách khỏi Trung Quốc từ năm 1949
-
Cảnh
quan
phân hoá
đa dạng.
-
Có nhiều
điều kiện
mở rộng
quan hệ
với các
nước
*Dựa vào vốn hiểu biết, em hãy liên hệ về mối
quan hệ liên quan đến điều kiện tự nhiên giữa
Việt Nam và Trung Quốc ?
LIÊN HỆ VIỆT NAM
-
Đường biên giới đất
li n nước ta giáp Trung ề
Quốc dài khoảng 1300
km.
-

Có nhiều tuyến đường
bộ, đường sắt, cửa khẩu
quan trọng nối liền giữa
hai nước
-
Là nơi bắt nguồn của
các sông lớn (s. Hồng,
s.Mê Kông…)chảy vào
nước ta…
II – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1050Đ
Hình 12.1 – Đòa hình và khoáng sản Trung Quốc
Sự đa dạng
của thiên
nhiên
Trung
Quốc được
thể hiện
qua sự
khác biệt
giữa miền
Đông và
miền Tây
So sánh Miền Tây Miền Đông
Đòa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Cảnh quan
*Dựa vào hình 12.1 và kiến thức trong bài, 2 nhóm
1. So sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa miền Đông và

miền Tây ? ( Điền vào bảng sau )
2. Phân tích thuận lợi, khó khăn của mỗi miền ?
So sánh Miền Tây Miền Đông
Đòa hình Chủ yếu là núi, cao nguyên và
bồn đòa
Đồng bằng, đồi núi thấp
Khí hậu Cận nhiệt->Ôn đới lục đòa khô
hạn và khí hậu núi cao
Cận nhiệt->ôn đới gió mùa,
lượng mưa tương đối lớn
Sông
ngòi
Tập trung ở một vài vùng núi và
cao nguyên, ít sông
Thuộc hạ lưu của các sông
lớn, nguồn nước dồi dào
Cảnh
quan
Rừng, đồng cỏ xen nhiều vùng
hoang mạc và bán hoang mạc
Rừng và các khu vực đã
được khai thác cho nông
nghiệp
BẢNG SO SÁNH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GIỮA MIỀN
ĐÔNG VÀ MIỀN TÂY TRUNG QUỐC
II – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
ĐÁNH GIÁ THUẬN LI CỦA MỖI MIỀN
-
Đồng cỏ cho chăn nuôi
-


-Khoáng sản cho
công nghiệp
-
Đồng bằng phù sa màu mỡ, nguồn nùc
phong phú, khí hậu thích hợp cho trồng cây
ôn đới ở phía Bắc, cây cận nhiệt ở phía
Nam
-
Khoáng sản nhiên liệu, quặng sắt ở phía
Bắc, kim loại màu ở phía Nam thuận lợi
cho công nghiệp
Thuận
lợi
MIỀN ĐÔNG
Thuận
lợi
MIỀN TÂY
Cảnh quan tự nhiên
thuận lợi cho du lịch
Cảng biển-GTVT thuận lợi
MIỀN ĐÔNG
Khó
khăn
MIỀN TÂY
Khó
khăn
Bão, lũ lụt
Khơ hạn, giá rét, động
đất, GTVT khó khăn

ĐÁNH GIÁ KHÓ KHĂN CỦA MỖI MIỀN
MIỀN TÂY
MIỀN ĐÔNG
II – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
TÂY TẠNG
THƯNG HẢI
III – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư
-
Là quốc gia có số dân đông nhất, chiếm
khoảng 1/5 dân số thế giới
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ QUỐC GIA CÓ DÂN SỐ
LỚN NHẤT THẾ GIỚI GIỮA NĂM 2002
Châu lục Số dân
(triệu người)
Tỉ lệ
( % )
Thế giới 6.215 100,0
Trung Quốc 1.280,7 20,6
Ấn Độ 1049,5 16,8
Hoa Kì 287,4 4,6
Inđônêxia 217,0 3,5
Braxin 173,8 2,8
*Dựa vào
bảng số liệu
em có nhận
xét gì về
tình hình
dân số
Trung Quốc

?
-
Trên 50 dân tộc, đông nhất là
người Hán (trên 90%), ngoài ra còn
người : Choang, Ui-gua, Tạng, Hồi,
Mông Cổ…
1. Dân cư
III – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
(Năm)
1303,7
C c u ơ ấ
(Tr.người)
Quan sát hình 10.3, em hãy nhận xét sự thay
đổi tổng số dân, dân số nông thôn và dân
số thành thò của Trung Quốc ?
- Dân số Trung Quốc t ng nhanh từ 1949 đến 1975 ă
(đường đồ thò dốc)
- Mức độ gia tăng dân số giảm trong vòng 30 năm
gần đây (tỉ suất gia tăng giảm, chỉ còn 0,6%,
đường đồ thò bớt dốc) ; tỉ lệ dân số nông thôn
tăng chậm, tỉ lệ dân số đô thò tăng nhanh.
III – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư
BẮC KINH
Dân số thành thị chiếm 37% dân số năm 2005
HOÀNG KOÂNG
Ma cao
* Dựa vào
hình 12.4 và
kiến thức

trong bài,
nhận xét và
giải thích sự
phân bố dân
cư Trung
Quốc ?
III – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư
Dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông, nhất là
trên các đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Các thành phố lớn cũng tập trung ở miền này.
1050Đ
* Dựa vào bảng số liệu dưới đây em
có nhận xét gì về tỉ suất gia tăng
dân số tự nhiên của Trung Quốc ?
Giải thích sự thay đổi đó ?
TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA TRUNG QUỐC
Năm Tỉ suất
sinh
(0/00)
Tỉ suất tử
(0/00)
Tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên
(%)
1970 33 15 1,8
1990 18 7 1,1
2005 12 6 0,6
III – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
1. Dân cư

=> Tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm nhanh đáng kể
* Với đặc điểm số dân đơng, số dân tăng hàng năm cao, nhiều
thành phần dân tộc , phân bố khơng đồng đều; gây nên những
khó khăn gì? Hướng giải quyết của Trung Quốc như thế nào
=>Trung Quốc đã thực hiện triệt để
chính sách dân số : mỗi gia đình chỉ
có 1 con.
=> Thực hiện chương trình “Đại khai
phá miền Tây”
=> Thực hiện xuất khẩu lao
động…
=>Khó khăn: gánh nặng cho kinh tế,
thất nghiệp, chất lượng cuộc sống
chưa cao, cơ cấu giới tính và một số
vấn đề xã hội nảy sinh
2. Xã hội
III – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
- 2005: 90% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ
- Đội ngũ lao động có chất lượng cao- Rất chú ý đầu tư cho giáo dục
- Truyền thống cần cù, sáng tạo, nguồn lao động dồi dào, ngày càng có chất
lượng là những tiềm năng to lớn để phát triển KT-XH Trung Quốc
-Là quốc gia có nền văn minh phát
triển từ lâu đời => có giá trò du lòch
NHỮNG PHÁT MINH NỔI BẬT CỦA TRUNG QUỐC THỜI
CỔ, TRUNG ĐẠI
Sản phẩm phát minh Thời gian
Lụa tơ tằm 600 năm trước công nguyên
Chữ viết 500 năm trước công nguyên
La bàn 200 năm trước công nguyên
Giấy 100 năm sau công nguyên

Kó thuật in 600 năm sau công nguyên
Sứ 700 năm sau công nguyên
Thuốc súng 900 năm sau công nguyên
III – DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
2. Xã hội
THIÊN ĐÀN(Đàn tế trời)
TỬ CẤM THÀNH
KHU KINH THÀNH XƯA
VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH
KHU LĂNG MỘ TẦN THUỶ HOÀNG
THIÊN AN MÔN – BẮC KINH
ĐÁNH GIÁ
CÂU 1 –Việc giao lưu, phát triển KT-XH của Trung
Quốc tập trung chủ yếu ở phía :
A.Phía Bắc B.Phía Nam
C.Phía Đông D.Phía Tây
CÂU 2– Thiên nhiên miền Đông giống với miền Tây
của Trung Quốc là :
B.Chủ yếu đồng bằng phù sa châu thổ, màu mỡ.
C.Tài nguyên khoáng sản giàu có.
D.Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới.
E.Là nơi tập trung hạ lưu các sông lớn, dồi dào nước.
CÂU 3 – Theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở miền Đông Trung
Quốc là các đồng bằng :
A.Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam.
C.Hoa Bắc, Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung.
D.Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Đông Bắc.
CÂU 4 – Khó khăn chính về điều kiện tự nhiên ở miền Tây là :
A.Bão cát. B.Núi lửa phun.

C.Bão, lụt lội. D.Khí hậu khô nóng.
CÂU 5 – Chính sách dân số triệt để ở Trung Quốc là mỗi gia đình :
A.Không được sinh con B. Chỉ có 1 con
C.Chỉ có 2 con D.Được 1 hoặc 2 con.
ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI

Hoàn thành các câu hỏi và bài tập-Sgk-trg 128

Chuẩn bị bài 12-Trung Quốc(T2):
-
Tìm hiểu các hoạt động kinh tế của Trung Quốc
-
Sưu tầm tư liệu về tự nhiên-kinh tế-xã hội của
Trung Quốc
* Viết 1 bài giới thiệu về đặc điểm tự nhiên-dân cư
Trung Quốc; với giả định chúng ta là 1 hướng dẫn
viên du lịch trên hành trình dọc theo khoảng vĩ tuyến
400 Bắc: 3 điểm dừng chân là:Đồng bằng Hoa Bắc-
Dãy núi Côn Luân-Hoang mạc Taklamacan.

×