Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Đêm nay Bác không ngủ BS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 18 trang )




V¨n b¶n
Đ£M NAY BÁ C KH¤NG NGỦ

(Minh HuÖ
)

Nêu những hiểu biết
của em về tác giả Minh
Huệ?
1.Tác giả:Minh Huệ (Nguyễn Thái) – 1927
Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn
Đức Thái, sinh năm 1927, quê ở thành
phố Vinh, làm thơ từ kháng chiến
chống thực dân Pháp

I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích

I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
2. Tác phẩm:
*Hoàn cảnh: 1951: Chiến dịch biên giới
Việt Bắc-Thu đông tại chiến khu Việt Bắc.
*Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự và trữ tình,
thêm yếu tố miêu tả.
*Mạch cảm xúc chính: Tình cảm của Bác đối với
bộ đội, dân công và tình cảm của anh đội viên đối
với Bác.


Bài thơ ra đời
trong hoàn cảnh
nào? Phương thức
biểu đạt?
Mạch cảm xúc
chính của bài thơ là
gì?

I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
a, Đọc


Đêm nay
Bác không ngủ
3- Chú thích
(1) Đội viên
(2)Trầm ngâm
(3)Mưa lâm thâm
(4)Dém chăn
(5)Giật thột
(6)Mơ màng
(7)Cao lồn lộng
(8)Thổn thức
(9)Bồn chồn
(10)Bề bộn
(11)Chiến dịch
(12) Đinh ninh
(13)Nằng nặc
(14)Dân công


I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
4.Thể thơ
1.Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ)
2.Ví dụ:
“Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ”



Đêm nay Bác không ngủ”
Đêm nay Bác không ngủ”


Minh Huệ
Minh Huệ

I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
5.Bố cục
Theo em, bố cục chia
làm mấy phần ?
Đó là những phần
nào ?
Ý nghĩa của mỗi
phần là gì ?
Bố cục: 3 phần

P
1
: Từ đầu đến “Lấy sức đâu mà đi”

Tình cảm của anh đội
Tình cảm của anh đội
viên lần tức dậy thứ nhất
viên lần tức dậy thứ nhất

P
2
:Tiếp đến “cùng Bác”

Tâm trạng của anh đội
Tâm trạng của anh đội
viên lần thứ ba
viên lần thứ ba

P
3
:Còn lại


Hình tượng Bác Hồ
Hình tượng Bác Hồ

I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
I /- Đọc- Tìm hiểu chú thích
6.Hoàn cảnh diễn ra
câu chuyện

-Hoàn cảnh:
Trên đường đi chiến dịch,trời mưa lâm thâm và lạnh
-Thời gian:
Một dêm khuya, từ lúc anh thức dậy lần thứ nhất cho đến lần
thứ ba
-Địa điểm:
Trong một mái lều tranh xơ xác
HOÀN CẢNH
THỜI GIAN
ĐỊA ĐIỂM

II /- Đọc-T
II /- Đọc-T
ìm hiểu văn bản
ìm hiểu văn bản
1.Cái nhìn và tâm trang của
Anh đội viên với Bác Hồ
a, Lần thức dậy
thứ nhất
-Ngạc nhiên:
-Ngạc nhiên:

+Trời khuya lắm rồi
+Bác vẫn ngồi
+Vẻ mặt trầm ngâm

II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
1.Cái nhìn và tâm trang của
Anh đội viên với Bác Hồ

-Hành động của Bác Hồ:
-Hành động của Bác Hồ:

Đốt lửa, dém chăn, nhón chân
nhẹ nhàng
Tình cảm của cha mẹ đối với con cái

II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
1.Cái nhìn và tâm trang của
Anh đội viên với Bác Hồ
-Cảm giác của anh đội viên:
-Cảm giác của anh đội viên:

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Như
Ấm hơn
Nghệ thuật so sánh Diễn tả niềm
hạnh phúc lớn lao của anh đội viên

II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
1.Cái nhìn và tâm trang của
Anh đội viên với Bác Hồ
*Hình tượng Bác Hồ:
Vừa lớn lao vĩ đại, vừa gần gũi, ấm áp, than thương


II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
1.Cái nhìn và tâm trang của
Anh đội viên với Bác Hồ
Lần thức dậy thứ ba
-Anh đội viên: Hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chùm râu im phăng phắc
Bác đang lo lắng cho vận mệnh đất nước
-Anh nằng nặc:
Mời bác ngủ, bác ơi!
Bác ơi, mời Bác ngủ!
Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ
Nhấn mạnh sự lo lắng của anh đội viên

II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
1.Cái nhìn và tâm trang của
Anh đội viên với Bác Hồ
Lần thức dậy thứ ba
*Anh đội viên: Yêu mến, cảm phục, tự hào về Bác. (Tình cảm
của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu)

II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
II /- Đọc-Tìm hiểu văn bản
2.Hình tượng Bác Hồ
*Bác thật giản dị , chân thưc, gần gũi mà vĩ đại.Vẻ
đẹp của Bác là sự thống nhất, hài hòa giữa vĩ đại và
giản dị. Chính sự giản dị đã làm nên sự vĩ đại. Tình
thương của Bác thật rộng lớn. Đúng như nhà thơ Tố

Hữu viết:
“Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người!”
-
Thời gian, không gian:
- Cử chỉ:

- Hình dáng:
*Khổ thơ cuối:
-Lời nói, tâm tư:
Đêm nay Bác không ngủ
(Phù điêu nhôm của Hà Trí Dũng)

Ghi nhớ
Ghi nhớ
1.Nghệ thuật
2.Nội dung
V.Luyện tập
V.Luyện tập

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×