Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

văn 9-sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 20 trang )

TiÕt 121
-
Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) Quê Vĩnh
Phúc.
-
Là nhà thơ tr ởng thành trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu n ớc.
-
Thơ trong sáng, sâu lắng, giàu suy t ởng.
Nhà thơ Hữu Thỉnh
-
Tõ chiÕn hµo tíi thµnh phè
-
Th mïa ®«ng
-
Tr êng ca biÓn
Ba tËp th¬ tiªu biÓu
Bài thơ viết năm 1977 in trong tập từ
chiến hào đến thành phố.
-Thể thơ: năm chữ.
-Ph ơng thức biểu đạt: miêu tả, biểu
cảm.

Với ph ơng thức biểu
đạt là biểu cảm và miêu
tả, theo em bài thơ thể
hiện những nội dung
nào?
- Thiên nhiên sang
thu.
- Những rung


động của lòng ng ời
tr ớc thời điểm
sang thu.
Bỗng nhận ra h ơng ổi
Phả vào trong gió se
S ơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
Sông đ ợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn m a
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
Bỗng nhận ra h ơng ổi
Phả vào trong gió se
S ơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
Sông đ ợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn m a
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
Bè côc hai phÇn:

-Khæ 1: C¶m nhËn kh«ng gian lµng quª
sang thu.
-Khæ 2, 3: C¶m nhËn kh«ng gian ®Êt trêi
sang thu.
Thi sĩ nhận ra mùa thu qua
mùi h ơng và hình ảnh nào
hình ảnh nào và bằng
những giác quan nào?
H ơng ổi ( Khứu giác)
Gió se ( Xúc giác)
S ơng ( Thị giác)
-H ơng ổi: H ơng thơm nồng
nàn dịu nhẹ, lan toả trong
làn gió thu làm thức dậy cả
không gian.
-Gió se: Lạnh và khô
-S ơng: Cố ý dùng giằng chậm
hơn th ờng, tình tứ, duyên
dáng
* NghÖ thuËt: Nh©n ho¸, tõ l¸y, ®éng tõ m¹nh.
Ngì ngµng, b©ng khu©ng, xen lÉn niÒm
vui khi thu ®Õn.
Thiªn nhiªn sang thu
tiÕp tôc ® îc ph¸t hiÖn
qua nh÷ng h×nh ¶nh
th¬ nµo?
S«ng…
Chim…
§¸m m©y…
Sông đ ợc lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã
- Sông : Êm đềm, n ớc
lững lờ trôi.
- Chim : Hối hả, khẩn tr
ơng.
Sự vật trở nên sống động.
Nghệ thuật nhân hóa, từ
láy, gợi hình, gợi cảm.
- Đám mây chính là nhịp cầu
của sự giao mùa -> Nghệ
thuật nhân hoá bất ngờ, thú
vị.
=> Nhà thơ đã lấy sự vận
động của không gian để miêu
tả sự vận động của thời gian.
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Nhà thơ còn cảm thấy những
biến đổi âm thầm nào của tạo
vật từ hạ sang thu?
-
Nắng, m a, sấm: Hiện t ợng thiên
nhiên đặc tr ng của mùa hạ nh
ng với độ giảm dần -> Thu đến nh
ng vẫn còn đó d âm của mùa hạ.
-
Thi sĩ d ờng nh đo đếm đ ợc độ
đậm nhạt của nắng vẫn còn bao
nhiêu khối l ợng của cơn m a thu
Đã vơi.

- ý nghĩa tả thực: Tiếng sấm
gắn với những cơn dông
mùa hạ đã bớt đi, hàng cây
không còn bị giật mình,
bất ngờ bởi tiếng sấm.
- ý nghĩa ẩn dụ: Con ng ời đã
tr ởng thành, có tuổi thì
càng bản lĩnh, vững vàng
hơn tr ớc những biến động
bất th ờng của ngoại cảnh,
của cuộc đời.
Bỗng nhận ra h ơng ổi
Phả vào trong gió se
S ơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về
Sông đ ợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn m a
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
-Hữu Thỉnh-
Nét nghệ thuật đặc
sắc của bài thơ này
là gì?
-
Hình ảnh trong sáng,
giàu sức biểu cảm, gợi

suy t ởng.
-
Biện pháp tu từ: ẩn
dụ, nhân hoá.
-
- Từ láy gợi hình,gợi
cảm.
-
Thiên nhiên ở thời điểm giao mùa có những
biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt.
-
Nhà thơ có cảm nhận tinh tế, tấm lòng thiết
tha, trân trọng vẻ đẹp của quê h ơng xứ sở
cùng với những suy ngẫm sâu lắng về con ng
ời, cuộc đời.
Nội dung bài thơ
Cảnh vật
sang thu
Tâm hồn
thi sĩ
Điền những từ, cụm từ d ới đây vào ô trống để hoàn
chỉnh sơ đồ:
-Đất trời
trở mình
-Ngỡ ngàng
-Ngẫm nghĩ
-Tín hiệu
chớm thu
-Ngây
ngất

-Những biến
đổi âm thầm
ý nào đúng nhât cảm xúc của tác giả
trong bài thơ sang thu?
A.Hồn nhiên, t ơi trẻ
B.Mới mẻ, tinh tế
C.Lãng mạn, siêu thoát
D.Mộc mạc, chân thành
Ng êi thiÕt kÕ
GV: NguyÔn thÞ ph îng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×