Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 11. Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 29 trang )


Bài 11:
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI
Nguyễn Trầm Tư. THCS Nghị Đức. Tánh Linh. Bình Thuận.
Tiết
13

Thế giới trong mắt ta . . .
Huỷ diệt
Đói nghèo
Ô nhiễm
Hạn hán
Hoa lá
Khoa học kỹ thuật hiện đại




CHƯƠNG IV:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY.
BÀI 11:
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:

Câu hỏi:
Sau chiến tranh Thế giới lần II, phe nào thắng
trận? Hội nghị nào được tổ chức tại Liên Xô?
Bốn nước nào có vai trò quan trọng trong hội
nghị?


ĐÁP ÁN:

Phe đồng minh thắng trận.

Đó là hội nghị Yanta.

Ba nước có vai trò quan trọng là : Anh – Mỹ -
Nga

Yalta (Liên xô) từ 4

11-2-1945.

Churchill – Roosevell – Staline tại hội nghị Yalta

Thảo luận:
Nội dung chính của hội nghị Yanta ( thông qua
những quyết định quan trọng nào?)
. Ví dụ tại các nước nào?
Đáp án:
-1. Hội nghị phân chia khu vực ảnh hưởng giữa
Mỹ và Liên Xô.
2. Vấn đề liên quan đến các nước: Đông và Tây
Âu; Mông Cổ; Trung quốc và Triều Tiên

CHƯƠNG IV:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY.
BÀI 11:
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
-
2. 1945 Hội nghị Yanta được tổ chức tại
Liên Xô.
-
Trật tự Thế giới mới hình thành. Trật tự Xô –
Mỹ.

Để nhớ lại phần I, các em hãy trả lời:
1.Nhắc lại bốn nước nào có vai trò quan trọng tại
Yalta?
2.Đất nước nào ở châu Á được duy trì nguyên
trạng sau Hội nghị Yanta.
3.Hai nước nào bị chia đôi tại vĩ tuyến 38 độ B;
đến nay cũng chưa được thống nhất.
Đáp án:
1.Anh – Mỹ và Liên Xô.
2.Mông cổ.
3.Hàn Quốc và CHDCND Triều Tiên.


TÂY ÂU :Vùng
ảnh hưởng của
MỸ - ANH
ĐÔNG ÂU :vùng
kiểm soát của
LIÊN XÔ
LIÊN XÔ
* Mỹ - Anh kiểm
soát Tây Âu,Tây

Đức, Tây Béc- lin.
*Liên Xô kiểm soát
Đông Đức, Đông
Béc – lin, Đông Âu.
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU -1945
* TẠI CHÂU ÂU:
2. Những quyết định của Hội nghị :
Đông Đức
ĐÔNG ÂU
Béc lin
T
Â
Y

Â
U
T
Â
Y

Đ

C

II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC:
Câu hỏi:
Tổ chức nào lớn và quan trọng nhất Thế giới
hiện nay?
Nhiệm vụ chính của tổ chức này là gì?
3. Việt Nam tham gia tổ chức này thời gian

nào?
Đáp án:
1.Đó là tổ chức Liên Hợp Quốc.
2.Nhiệm vụ chính là duy trì - gìn giữ hòa bình
và an ninh Thế giới.
3.Việt Nam tham gia vào tháng 9 năm 1977

Cuộc họp ngày 26/6/1945 tại San Francisco thông
qua Hiến chương LHQ thành lập ra tổ chức LHQ
Lá cờ của tổ chức Liên hiệp Quốc
Trụ sở của Liên Hiệp Quốc tại New York
Một phiên họp của HĐBALHQ

Lơng thực
Nông nghiệp
(FAO)
Tổ chức Liên Hợp Quốc
Các cơ quan
Chủ yếu
Các cơ quan
Chuyên môn
Các cơ quan
khác
của LHQ
ại hội đồng
LHQ
Hội đồng
Bảo an
Hội đồng kinh
Tế và xã hội

(ECOSOC)
Toà án
quốc tế
Ban th kí
LHQ
Hàng không
(ICAO)
Bu chính
(IPU)
Hàng hải
(IMO)
Hội đồng
Tài chính
(IFC)
Quĩ tiền tệ
Quốc tế
(IMF)
Lao động
Quốc tế
(ILO)
Y tế
Thế giới
(WHO)
Giáo dục
Khoa học
V n hoá
(UNESCO)
Sở h u tri
Thức thế giới
(WIPO)

N ng lợng
nguyên tử
(IAEA)
Hiệp định chung về
Thuế quan
và mậu dịch
(GATT)

Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban Ki-moon

MỐI QUAN HỆ GiỮA ViỆT NAM VÀ LIÊN HỢP QUỐC:
* ViỆT NAM gia nhập LHQ:
9-1997
* Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN:
+ UNICEF:
+UNESCO:
+ WHO:
+ WTO:
* IMF:
Quỹ nhi đồng LHQ.
Tổ chức VH-KH-GD LHQ .
Tổ chức y tế thế giới .
Tổ chức thương mại thế giới .
Quỹ tiền tệ quốc tế .
Việt Nam là thành
viên không thường
trực của HĐ BA
LHQ

CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY.

BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
- 2. 1945 Hội nghị Yanta được tổ chức tại Liên Xô.
- Trật tự Thế giới mới hình thành. Trật tự Xô – Mỹ.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC`:
Hội nghị Yanta quyết định thành lập Liên Hợp
Quốc vào
- Nhiệm vụ chính của tổ chức này là: duy trì giữ gìn
hòa bình – an ninh Thế giới.
Việt Nam gia nhập vào tháng 9 năm 1977

III. “ CHIẾN TRANH LẠNH ”:
Thảo luận:
Chiến tranh lạnh” là sự đối đầu giữa hai phe nào?
Những việc làm của Mỹ và các nước đế quốc?
Đáp án:
-
Của hai phe: TBCN và XHCN.
-
Các việc làm của các nước TBCN:
-
1. Ráo riết chạy đua vũ trang.
-
2 Tăng cường ngân sách quân sự.
-
3 Thành lập các khối quân sự.
-
4. Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh.


NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
WASRAWAZ
CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ SAU THẾ CHIẾN II
Khối phòng
thủ chung
quân sự Tây
bán cầu
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC
“CHIẾNTRANH LẠNH” CỦA MỸ
Chiến tranh Triều Tiên 1950
Chiến tranh Việt Nam 1965
Chiến tranh vùng vịnh I raq 1980

CHẠY ĐUA VŨ TRANG :
Không lực Pháp
Không lực Nga
Không lực Mỹ

Câu hỏi:
Hậu quả của cuộc “chiến tranh lạnh”?
Đáp án:
+ Thế giới luôn đặt trong tình trạng nặng nề,
căng thẳng.
+ Các khoản chi phí khổng lồ được giành cho
quân sự; trong khi đó: thiêntai, đói nghèo, dịch
bệnh. . . còn khắp nơi.


Để nhớ lại phần III; các em hãy cho biết:
1.“chiến tranh lạnh là sự đối đầu giữa hai phe nào?
2.Hậu quả của “ chiến tranh lạnh”?
Đáp án:
1.Là sự đối đầu giữa hai phe : TBCN và XHCN.
2.Hậu quả:
+ Thế giới luôn đặt trong tình trạng nặng nề, căng
thẳng.
+ Các khoản chi phí khổng lồ được giành cho quân
sự; trong khi đó: thiên tai, đói nghèo, dịch bệnh. . .
còn khắp nơi.

CHƯƠNG IV:
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1945 ĐẾN NAY.
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI:
- 2. 1945 Hội nghị Yalta…
- Trật tự Thế giới …
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC`:
- Hội nghị Yalta …
- Nhiệm vụ chính của tổ…
-
III.”CHIẾN TRANH LẠNH”:
-
Chiến tranh lạnh” xảy ra và kéo dài trong nửa sau
Thế kỷ XX.
-
Để lại những hậu quả nặng nề.


IV. THẾ GIỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”:
Câu hỏi thảo luận:
* Nhóm 1 và nhóm 3:
Tình hình thế giới diễn ra mấy xu hướng? Nội dung
ở xu hướng 1 và 3? Xu hướng chung của thế giới
hiện nay là gì?
* Nhóm 2 và nhóm 4:
Tình hình thế giới diễn ra mấy xu hướng? Nội dung
ở xu hướng 1 và 3? Xu hướng chung của thế giới
hiện nay là gì?

Đáp án:
* Có bốn xu hướng chính là:
1.Xu thế hoà hoãn hoà dịu trong quan hệ quốc
tế.
2.Hình thành thế giới đa cực, đa trung tâm.
3.Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển,
lấy chiến lược phát triển kinh tế làm trọng
tâm.
4.Nhiều khu vực xảy ra xung đột quân sự hoặc
nội chiến.
* Xu hướng chung của Thế giới ngày nay là:
Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh
tế.

×