Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Giáo trình quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 92 trang )

ThS. Nguyễn Văn Nhật
Khoa Thị trường chứng khoán
Email:
1
1. Nguồn tài trợ ngắn hạn
2. Quản trị tài sản ngắn hạn
3. Cấu trúc vốn và giá trị doanh nghiệp
4. Chính sách cổ tức và giá trị doanh nghiệp
5. Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính
6. Mua bán, sáp nhập công ty
2
1.1 Vốn lưu động và chu kỳ vốn lưu động
1.2 Chính sách đầu tư và tài trợ tài sản lưu động
1.3 Nguồn tài trợ ngắn hạn
1.4 Dự kiến nhu cầu vốn lưu động
1.5 Lập ngân sách tiền mặt
Chương 1
NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
3
1.1 Vốn lưu động và chu kỳ vốn lưu động
Vốn lưu động (working capital): Là khoản vốn DN sử dụng với
mục đích tài trợ cho tài sản lưu động.
Toàn bộ giá trị tài sản lưu động (Tiền, Nợ phải thu, Hàng tồn
kho…)
Vốn lưu động thuần = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
 Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu
 Tài sản lưu động + Tài sản cố định = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + VCSH
 TS lưu động –Nợ ngắn hạn = Nợ dài hạn + VCSH –TS cố định
Vốn lưu động thuần = Vốn dài hạn – TS cố định
4
Đvt: triệu đồng


Chỉ tiêu
Số cuối kỳ
Chỉ tiêu
Số cuối kỳ
A. Tài sản ngắn hạn
1.209.528
A. Nợ phải trả
1.065.585
Tiền
66.099
Nợ ngắn hạn
845.461
Đầu tư tài chính ngắn hạn
-
Nợ dài hạn
220.124
Các khoản phải thu ngắn hạn
622.474
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
660.836
Hàng tồn kho
490.095
Vốn chủ sở hữu
660.836
TS ngắn hạn khác
30.860
+ Vốn góp của chủ sh
128.593
B. Tài sản dài hạn
516.893

Nguồn kp và quỹ khác
-
Các koản phải thu dài hạn
-
Tài sản cố định
433.383
Bất động sản đầu tư
-
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
75.550
Tài sản dài hạn khác
7.960
Cộng tài sản
1.726.421
Cộng nguồn vốn
1.726.421
Vốn lưu động thuần = 1.209.528 – 845.461 = 364.067
Vốn lưu động thuần = 660.836 + 220.124 – 516.893 = 364.067
5
Tiền mặt
Khoản phải thu
Nguyên liệu dự trữ
SP hoàn thiện
dự trữ
Sản xuấtTiêu thụ
Thu nợ Mua NVL
Chu kỳ sản xuất kinh doanh
Chu kỳ luân chuyển tiền mặt
Thời gian thanh
toán nợ phải trả

Thời gian thu nợThời gian hàng tồn kho
Mô hình luân chuyển vốn lưu động
Mua NVL Thanh toán tiền
mua NVL
Tiêu thụ Thu tiền
bán hàng
Chu kỳ vốn lưu động
6
Chu kỳ luân chuyển
vốn lưu động
=
Thời gian tồn kho + Thời gian thu nợ
– Thời gian trả nợ
ngàybìnhtrungbánhàngvốnGiá
bìnhtrungkhotồnhàngtròGiá
khotồngianThời
ngàybìnhtrungthuDoanh
bìnhtrungchòubánthuDoanh
nợthugianThời
ngàybìnhtrunghàngmuaTiền
bìnhtrungtrảphảikhoảncáctròGiá
nợtrảgianThời
7
Các giải pháp rút ngắn chu kỳ ngân quỹ
1. Rút ngắn thời gian tồn kho
2. Rút ngắn thời gian thu tiền
3. Kéo dài thời gian mua chịu
8
Chu kỳ ngân quỹ âm
9

1.2 Chính sách đầu tư và tài trợ tài sản lưu động
ROE = Tỷ suất LN biên x Vòng quay tài sản x Nhân tố đòn bẩy
Lãi ròng
x
Doanh thu
x
Tài sản
Doanh thu
Tài sản
Vốn chủ SH
Chính sách rộng rãi
TS lưu động
Chính sách vừa phải
Chính sách nghiêm ngặt
Doanh thu
1000
10
Chính sách tài trợ tài sản ngắn hạn
Thường xuyên Tạm thời
Chính sách
mạo hiểm
Chính sách
phù hợp
Chính sách
thận trọng
Tài sản ngắn hạn
Chính sách tài trợ
Tài sản ngắn hạn
11
TSCĐ

TSLĐ thøng xuyên
TSLĐ không thøng xuyên
Thời gian
Giá
trò
Nguồn ngắn hạn
Nguồn dài hạn
Chiến lược tài trợ thậng trọng
12
Chiến lược tài trợ mạo hiểm
TSCĐ
Thời gian
Giá
trò
Nguồn ngắn hạn
Nguồn dài hạn
13
Chiến lược tài trợ phù hợp
TSCĐ
TSLĐ thøng xuyên
TSLĐ không thøng xuyên
Thời gian
Giá
trò
Nguồn ngắn hạn
Nguồn dài hạn
14
1.3 Nguồn tài trợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn ?
Vay ngắn

hạn NH
Phát hành
tín phiếu
- Chi phí sử dụng nguồn vốn
- Khả năng thương lượng
Nhu cầu vốn
ngắn hạn
Tín dụng
thương
mại ?
Nợ tích
lũy
15
 Chi phí sử dụng nguồn vốn
- Vay ngắn hạn
- Thương phiếu
- Tín phiếu
 Khả năng thương lượng
16
1.4 Dự kiến nhu cầu vốn lưu động
1.4.1 Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
1.4.2 Phương pháp hồi qui tuyến tính
1.4.3 Phương pháp ước lượng qua vòng quay vốn lưu động
17
1.4.1 Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Bước 1. Rút số dư của các tài khoản để lập bảng cân đối kế toán
năm báo cáo.
Bước 2. Chọn ra các khoản mục thuộc tài sản lưu động và nợ ngắn
hạn không phải trả lãi có quan hệ chặt chẽ với doanh thu. Xác định
tỷ lệ % của từng khoản mục so với doanh thu bán hàng năm báo

cáo.
Bước 3. Xác định nhu cầu vốn lưu động tăng thêm (hoặc giảm bớt)
của năm kế hoạch so với năm báo cáo.
Bước 4. Dự kiến nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tăng
thêm.
18
NOWC
tăng thêm
=
Tài sản lưu động
tăng thêm
-
Nợ ngắn hạn không
phải trả lãi tăng thêm
19
Tài sản
Nguồn vốn
Khoản mục
Số tiền
%
Khoản mục
Số tiền
%
1. Tiền
2 .CK ngắn hạn
3 . Nợ phải thu
4. Hàng tồn kho
5. TSLĐ khác
6. TSCĐ thuần
20.000

10.000
70.000
90.000
10.000
150.000
4%
2%
14%
18%
2%
-
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Phải nộp nhà nước
4. Phải trả CNV
5. Nợ dài hạn
6. Nguồn vốn CSH
70.000
50.000
10.000
20.000
50.000
150.000
-
10%
2%
4%
-
-
Tổng cộng

350.000
40%
Tổng cộng
350.000
16%
Công ty ABC có các số liệu lấy từ các báo cáo tài chính thực tế và dự
kiến như sau:
•Năm báo cáo :
•Doanh thu bán hàng : 500.000 triệu đồng
•Doanh lợi tiêu thụ ( lợi nhuận sau thuế/ doanh thu bán hàng) : 5%
Trích số liệu trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/ năm báo cáo
20
1.4.2 Phương pháp hồi qui tuyến tính
Bước 1. Dựa vào số liệu thống kê của các năm trước gần nhất để xác
định mối quan hệ giữa doanh thu và vốn, xác định phương trình hồi
quy .
Bước 2. Căn cứ vào phương trình hồi quy và doanh thu dự kiến để
ước tính nhu cầu vốn năm kế hoạch.
21
Năm
Doanh
thu
(X
i
)
Hàng
tồn kho
(Y
i
)

% so
doanh
thu
X
2
i
X-
i
.Y
i
2005
2006
2007
2008
2009
2010
5.000
10.000
12.000
14.000
15.000
17.000
2.100
2.500
2.600
2.800
2.900
3.000
42%
25%

21.7%
20%
19.3%
17.6%
25.000.000
100.000.000
144.000.000
196.000.000
225.000.000
289.000.000
10.500.000
25.000.000
31.200.000
39.200.000
43.500.000
51.000.000
n = 6
73.000
15.900
979.000.000
200.400.000
Công ty ABC có các số liệu thống kê về doanh thu và hàng tồn kho
trong 6 năm gần nhất như sau (đvt: tr, đ):
22
1.4.3 Phương pháp ước lượng qua vòng quay
vốn lưu động
Vốn lưu động
năm kế hoạch
=
Doanh thu năm kế hoạch

Số vòng quay VLĐ năm kế hoạch
23
2.1Quản trị tiền mặt
2.2Quản trị hàng tồn kho
2.3Quản trị nợ phải thu
Chương 2
QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN
24
2.1. Quản trị tiền mặt
Những lý do để phải giữ tiền mặt?
1. Giao dịch
2. Đầu cơ
3. Dự phòng
25

×