Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 18:Thực hành TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM-PU-CHIA(ĐỊA LÝ 8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.49 KB, 15 trang )


THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ
CỘNG HÒA DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÀO

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA LÀO
Phía Bắc giáp Trung Quốc (416 km)
Tây Bắc giáp Mi-an-ma (230 km)
Tây Nam giáp Thái Lan (1.730 km)
Nam giáp Cam-pu-chia (492 km)
Đông giáp Việt Nam (2.067 km).

2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
-
Địa hình:
90% là cao nguyên
-
Khí hậu:
Thuộc kiểu khí hậu Nhiệt Đới Gió Mùa, chịu
ảnh hưởng của gió mùa hạ. Khí hậu trong khu vực
là khí hậu nhiệt đới với đặc trưng là có mùa mưa
và mùa khô trong đó mùa mưa diễn ra hàng năm
từ tháng 5 đến tháng 11, tiếp theo đó là mùa khô
từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
-
Sông ngòi:
Sông lớn nhất là sông Mê Công

Một nhánh của con sông Mê Công
ở nước bạn Lào


Hình ảnh hoàng hôn trên sông Mê
Công của hai nước bạn là Lào và
Cam-pu-chia

Một đoạn của sông Mê Công ở
nước bạn Lào

3. DÂN CƯ XÃ HỘI
-
Đặc điểm chủng tộc:
Có các chủng tộc như: Lào(50%),
Thái (14%), Mông (13%), và một số
chủng tộc khác (23%)
- Ngôn ngữ phổ biến:
Chủ yếu là Lào
-
Tôn giáo phổ biến:
Thường theo đạo phật (60%) và một
số tôn giáo khác (40%)
-
Thủ đô:
Viêng Chăn

Ngày nay, lễ đám cưới của người
Khơme ở Lào

Âm nhạc của người
Khơme ở Lào
Trang phục truyền
thống của người

dânLào

Chùa Phật Ngọc vì có một bức
tượng bằng ngọc lớn rất quý

Phrakeo được ẩn mình trong một
hàng cây cổ thụ thoáng nhìn giống
như trong truyện cổ tích, đầy huyền
bí, linh thiêng

Đây là nơi hoàng
gia Lào thường lui
đến cầu nguyện và
chính vì vậy chùa
được coi là chùa
Hoàng gia. Đó
cũng là lý do khiến
bức tượng phật
bằng ngọc quý giá
được đặt tại ngôi
chùa này

Thủ đô Viêng Chăn của Lào

Công viên của thủ đô Viêng Chăn
ở Lào

4. KINH TẾ
-
Cơ cấu Kinh Tế:

Chủ yếu là ngành lâm nghiệp, nông nghiệp, khoáng
sản và thủy điện
-
Các sản phẩm chính:
Cà phê, hạt tiêu, lúa gạo, quế, sa nhân, gỗ, thiếc,
thạch cao, đồ mĩ nghệ và điện

×