Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BÀI 22-23 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 32 trang )



TRƯỜNG THCS MỸ THỚI
Chuyên đề
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

Câu 2/ Biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/ Nêu quy ước chiều dòng điện?
Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn
và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện

Để nhận biết sự tồn tại của dòng điện
ta có thể dựa vào
Khi có dòng điện chạy
trong mạch ta có thể nhìn
thấy các điện tích hay các
êlectrôn dịch chuyển không?
Vậy căn cứ vào đâu
để biết có dòng điện
chạy trong mạch?

I. TÁC DỤNG NHIỆT:
C1/ Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt
nóng khi có dòng điện đi qua
Đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện,ấm điện……
Đèn nóng lên. Cảm nhận bằng tay sờ vào hay sử dụng nhiệt kế
b/- Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có
dòng điện chạy qua?
Dây tóc của bóng đèn
C


2
. Cho mạch điện như hình vẽ:
a/ Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng
lên không? Bằng cách nào xác nhận
điều đó?
BÀI 22

I. TÁC DỤNG NHIỆT:
c/-Khi đèn sáng bình thường, dây tóc của đèn có nhiệt độ
khoảng 2500
0
C. Vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm
bằng vonfram?
Dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Chất Nhiệt độ nóng chảy
Vonfram 3370
o
C
Thép 1300
o
C
Đồng 1080
o
C
Chì 327
o
C
Bộ phận đó của đèn thường làm bằng vonfram để không bị
nóng chảy
BÀI 22


I. TÁC DỤNG NHIỆT:
C
3
. Quan sát thí nghiệm bố trí như hình sau và cho biết:
a. Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc?
Các mảnh giấy bị cháy rớt xuống.
+
_
K
ắc qui
Cầu chì Công tắc
b. Dòng điện có tác dụng gì đối với đoạn dây sắt AB?
Dòng điện làm cho dây sắt AB nóng lên đốt các mảnh giấy cháy
BÀI 22

I. TÁC DỤNG NHIỆT:
* Kết luận:
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng
tới……………………cao và …………….
phát sáng
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị……………………
nóng lên
nhiệt độ
C
4
. Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối
xen 1 đoạn dây chì ( gọi là cầu chì) thì trong 1 số trường
hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể
nóng lên trên 327

0
C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra
với đoạn dây chì và với mạch điện?
Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Mạch
điện bị hở, tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
BÀI 22

II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG:
1. Bóng đèn bút thử điện:
C
5
.Trong bóng đèn bút thử điện có chứa 1 chất khí( khí nêôn).
Hãy quan sát và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong
.

Hai đầu dây đèn
Hai đầu bọc kim loại
Hai đầu dây bên trong của bút thử điện tách rời nhau
Chất khí
BÀI 22

II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG:
1. Bóng đèn bút thử điện:
Hai đầu dây đèn
Hai đầu bọc kim loại
C
6
. Quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và cho biết
đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở
giữa hai đầu dây này phát sáng

Do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng
Chất khí
*Kết luận:
Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử
điện làm chất khí này ……………………
phát sáng
BÀI 22

II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG:
1. Bóng đèn bút thử điện:
2. Đèn điôt phát quang ( đèn LED)
a. Quan sát đèn LED, nhận biết hai bản kim loại to, nhỏ ở
bên trong đèn và hai đầu dây bên ngoài nối với chúng
bản kim loại to
bản kim loại nhỏ
b. Thắp sáng đèn. Quan sát đèn có sáng không?
Đèn LED sáng
BÀI 22

II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG:
1. Bóng đèn bút thử điện:
2. Đèn điôt phát quang ( đèn LED)
bản kim loại to bản kim loại nhỏ
C
7
. Đảo ngược hai đầu dây đèn; Hãy quan sát đèn?
Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong
đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn
được nối với cực âm.
Nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của

đèn?
Đèn LED không sáng
BÀI 22

II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG:
1. Bóng đèn bút thử điện:
2. Đèn điôt phát quang ( đèn LED)
*Kết luận:
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi theo ………………
nhất định và khi đó đèn sáng
một chiều
BÀI 22

III.TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
Đưa đinh sắt lại gần nam châm ta thấy nam châm thế nào?
Nam châm hút sắt,thép.
Đưa thanh nam châm thẳng lại gần kim nam châm, quan
sát hiện tượng
Một trong hai cực của kim bị hút, còn cực kia bị đẩy
Mắc mạch điện như hình vẽ:
+







-


K
BÀI 23

III.TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
+







-

K
C1/ a. Đưa đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt, đồng, nhôm.
Quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng, ngắt công tắc.
Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt.
Đinh sắt(thép)
Đinh Nhôm
ĐinhĐồng
Ngắt công tắc,
đinh sắt rơi ra.
BÀI 23

III.TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
C1/a. Đưa đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt, đồng, nhôm.

Quan sát hiện tượng xảy ra khi đóng, ngắt công tắc.
Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt. Ngắt công tắc,
đinh sắt rơi ra.
b. Đưa kim nam châm lại gần đầu cuộn dây. Đóng công tắc có
hiện tượng gì xảy ra?
+







-

K
Một cực của kim nam châm bị hút hoặc bị đẩy
BÀI 23

III.TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
*Kết luận:
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua
là…………………
- Nam châm điện có ………… vì nó có khả năng làm quay
kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
BÀI 23


III.TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
+ -
Nguån ®iÖn
+ -
Cuén d©y
L¸ thÐp
®µn håi
MiÕng s¾t
TiÕp ®iÓm
Chu«ng
Chèt kÑp
Cấu tạo của chuông điện
2. Tìm hiểu chuông điện:
u gâ chu«ngĐầ
BÀI 23

III.TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
2. Tìm hiểu chuông điện:
Đóng công tắc dòng điện qua cuộn dây, cuộn dây thành nam
châm điện, hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông kêu
C
3
. Sau đó, mạch hở. Chỉ ra chỗ hở. Giải thích tại sao miếng
sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
C
2
. Đóng công tắc hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với
miếng sắt và với đầu gõ chuông?

+ -
K
Chỗ hở ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời
khỏi tiếp điểm. Khi đó cuộn dây không
có dòng điện đi qua sắt không bị hút.
Do tính chất đàn hồi sắt trở lại tì sát
vào tiếp điểm
BÀI 23

III.TÁC DỤNG TỪ:
1. Tính chất từ của nam châm:
2. Tìm hiểu chuông điện:
+ -
K
C
4
. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?
Khi sắt tì vào tiếp điểm, mạch kín, cuộn dây lại hút sắt, đầu gõ
đập vào chuông kêu mạch hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp
BÀI 23

IV.TÁC DỤNG HÓA HỌC:
Thí nghiệm:
C
5
. Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối
đồng sunphat là chất dẫn điện hay cách điện?
+
_
K

Dung dịch muối đồng là chất dẫn điện. Vì đèn sáng
C
6
. Sau vài phút thí nghiệm thỏi than nối với cực âm ban đầu
màu đen được phủ lớp màu gì?
Thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt
BÀI 23

IV.TÁC DỤNG HÓA HỌC:
Thí nghiệm:
+
_
K
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối
với cực âm được phủ một lớp……………………….
Kết luận:
đồng màu đỏ nhạt
BÀI 23

V. TÁC DỤNG SINH LÝ:
Dòng điện qua cơ thể người sẽ làm cơ co giật, có thể
làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó
là tác dụng sinh lý của dòng điện.
Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm.
Cần làm gì để đảm bảo an toàn điện?
Cần tránh bị điện giật bằng cách sử dụng chất cách điện để cách
ly dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện
Dòng điện có cường độ nhỏ được sử dụng để châm cứu, chữa
bệnh
BÀI 23



Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn
đến việc làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Ngày nay,
người ta đang cố gắng sử dụng vật liệu siêu dẫn trong
đời sống và kỹ thuật
Sử dụng đèn điôt trong thắp sáng sẽ góp phần làm giảm
tác dụng nhiệt của dòng điện, năng cao hiệu suất sử
dụng điện
Các đường dây cao áp có thể gây ra điện từ trường
mạnh, những người sống gần đường dây cao thế có
thể chịu ảnh hưởng, khiến tuần hoàn máu bị ảnh
hưởng, bị căng thẳng, mệt mỏi. Để giảm thiểu tác hại
này cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư

Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân. Việc sử
dụng than đá, dầu mỏ, khí đốt …và hoạt đông sản xuất
công nghiệp tạo ra nhiều khí thải độc hại: CO
2
,
NO,NO
2
…….Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo
môi trường điện ly khiến kim loại bị ăn mòn
Để giảm thiểu tác hại này, cần bao bọc kim loại
bằng chất chống ăn mòn hóa học và giảm thiểu
các khí thải độc hại trên

×