Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.48 KB, 37 trang )

Sở Giáo Dục Đào Tạo Tiền Giang
Trường THPT Chuyên Tiền Giang
……………
SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM
MÔN TIẾNG ANH
`
HUỲNH HỮU HẠNH NGUYÊN
Tháng 1 – 2009
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài Trang 5
1.2 Cơ sở lý luận Trang 5
1.3 Cơ sở thực tiễn : Trang 7
1.4 . Giới hạn đề tài Trang 7
1.5 Phương pháp nghiên cứu Trang 7
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1 Thực trạng dạy và học kỹ năng đọc hiều cho đối tương học sinh phổ Trang 9
thông- Quan điểm của ngừơi dạy và người học về những khó khăn
của việc day, học kỹ năng đọc.
2.2 Đối chiếu bài đọc hiểu TOEFL và bài đọc hiểu trong truờng phổ
thông trên các bình diện khác nhau Trang 10
2.3 Các mục đích của đọc hiểu Trang 12
2.4 Các giải pháp khắc phục Trang 12
2.4.1 Cung cấp những hiểu biết về cấu trúc đọan văn Trang 12
2.4.2. Rèn luyện kỹ năng nhận diện và hiểu được các liên kết Trang 13
2.4.3. Nhận diện loại câu hỏi và chiến lược trả lời từng loại câu hỏi Trang 15
2.4.4. Phát triển kiến thức nền và xây dựng lượng từ vưng phong phú Trang 19
3. KẾT LUẬN :
3.1. Kết quả sử dụng Trang 20
3.2 Lời kết Trang 20


4. PHỤ LỤC :
4.1. Các đề thi dành cho khối THPT: Trang 21
4.2. Bài tập rèn luyện kỹ năng đọc trong số các bài tập đã thiết kế và
giảng dạy trong quá trình khào sát dạy đọc hiều bằng phương pháp kết hợp:
- Loạt bài tập “Paragraph Structure” Trang 31
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
1. SEMEO : Southeast Asian Ministers of Education Organization
2. THPT : trung học phổ th ông
3. GDTX: Giáo dục thường xuyên
4. TOEFL : Test of English as a Foreign Language
5. IELTS: International English Language Testing System
6. SAT : Scholastic Aptitude Test
7. TOEIC : Test of English for International communication
8. HSG QG : Học sinh giỏi Quốc gia
9. HSG ĐBSCL : Học sing giỏi Đồng Bằng Sông Cửu Long
Trang 3
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, giảng dạy ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp là phương pháp chủ
đạo được áp dụng rộng rãi cho nhiều cấp lớp học ngoại ngữ. Tuy nhiên, giao tiếp không chỉ thông
qua các kênh khẫu ngữ (nghe và nói) mà còn thông qua cả các kênh bút ngữ (đọc và viết) nữa. Đọc
hiểu không còn là kỹ năng thụ đông đòi hỏi kỹ năng tiếp nhận (receptive skill) như nhiều người quan
niệm trước đây. Đọc hieåu trở thành kỹ năng chủ động trong đó người học đóng vai trò tích cực của
người tham dự vào thông tin được đọc, xử lý thông tin, hiểu và giải mã được thông tin để cuối cùng
phản hồi lại thông tin đó, đúng như tiến trình gồm bốn thao tác : cảm nhận - hiểu – đánh giá – phản
hồi do Steil, Barker & Wakson (1983) [4] đề xuất. Nếu không đọc được, người học sẽ bị hạn chế rất
nhiều về việc tiếp thu và ghi nhớ ngữ liệu và thông tin. Vì không có ngữ liệu và thông tin, tiến trình
giao tiếp bị phá vỡ. Có thể thấy được kỹ năng đọc hiểu trở nên vô cùng quan trọng và thiết yếu với

người học ngoại ngữ đến nỗi tất cả các kỳ thi quan trọng (thi học kỳ các cấp lớp, tốt nghiệp trung
học phổ thông, tuyển sinh vào đại học, thi hoc sinh giỏi Quốc Gia , và các kỳ thi chuẩn quốc tế
TOEFL , IELTS , SAT… ) đều rất chú trọng vào việc đo lường kỹ năng đọc hieåu của người học.
Tuy nhiên, thói quen truyền thống trong việc dạy và học môn đọc hieåu cùng với những khó khăn
trong chính quá trình học đọc đã gây rất nhiều trở ngại cho việc phát triển kỹ năng này. Người viết
bài đã trăn trở nhiều trong việc tìm ra một giải pháp mới thay thế. Mãi đến năm 2006, khi bắt đầu tiếp
cận phương pháp giảng dạy TOEFL ( do SEMEO TPHCM tổ chức) và trong những năm thực nghiệm
giảng dạy TOEFL cho các lớp của Trung Tâm GDTX (Sở Giáo Dục Tiền Giang ) và các lớp TOEFL
của Trường THPT Chuyên Tiền Giang , ý tưởng nghiên cứu và đối chiếu cấu trúc bài đọc hiểu
TOEFL với cấu trúc bài đọc hiều của chương trinh THPT nhằm thay đổi thói quen tư duy và kỹ năng
xử lý bài đọc hiểu cho học sinh phổ thông được hình thành . Bài viết là những kinh nghiệm được đúc
kết từ quá trình nghiên cứu và thực nghiệm giảng dạy mà người viết mong muốn được chia xẻ với
các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp về một cách nhìn mới tích cực và hiệu quả hơn trong việc giảng
dạy và rèn luyên kỹ năng đọc hiểu cho hoc sinh.
1.2 Cơ sở lý luận :
1.2.1. Đọc là gì?
Trang 4
“Đọc là một quá trình ngôn ngữ học tâm lý qua đó, đọc giả - người sử dụng ngôn ngữ kiến
tạo theo cách tốt nhất có thể, một thông điệp được người viết nhập mã như là sự thể hiện bằng văn tự
“ ( Goodman, 1971,135) .
“Đọc là một quá trình cơ học trong đó mắt thu nhận thông điệp còn não tìm ra ý nghĩa thông
điệp. “ (Harmer, 1989:153)
Từ những định nghĩa trên, có thề thấy rằng kỹ năng đọc là một kỹ năng ngôn ngữ phức tạp
mà yêu cầu cao nhất là khả năng hiểu và tiếp nhận toàn bộ những thông điệp của văn bản viết. Kỹ
năng đọc hiểu là cầu nối giữa việc đọc một cách thụ động (passive reading) đến đọc một cách tích
cực ( active reading) , từ ký tự và từ vựng sang ngữ cảnh và ngôn bản. . Kỹ năng đọc hiểu tồi sẽ làm
cho người đọc mất nhiều thời gian và công sức trong việc giãi mã từ vựng hơn là hiểu chúng.
1.2.2. Các mô hình đọc hiểu :
Có hai mô hình đọc hiểu:
1.2.2.1 Mô hình đọc từ dưới lên:

Mô hình đọc hiểu này mà Gough (1972) là người đại diện, tập trung vào con chữ và cấp độ từ
của văn bản. Trong mô hình đọc này, người đọc phải đi từ nhận biết các con chữ , các cụm từ , các
câu và sau đó xử lý văn bản theo tuyến tính. Đó là quá trình mà trong đó các mẫu nhỏ của văn bản
được tiếp thụ (hiểu biết), phân tích và cuối cùng bổ sung vào các mẫu tiếp theo cho đến khi chúng
trở nên có ý nghĩa. Phương pháp đọc hiểu truyền thống thường dựa trên mô hình đọc hiểu này.
MÔ HÌNH ĐỌC TỪ DƯỚI LÊN
( Bobrow & Norman 1975)
Con chữ/ âm thanh / ký tự Từ vựng/ ngữ pháp Ý nghĩa
( Cấp độ 1) ( Cấp độ 2) ( Cấp độ 3)

Mô hình này bộc lộ nhược điểm của nó. Theo Gibson & Levin (1978), mô hình này “ bỏ
ngõ việc sử dụng các cấu trúc bậc cao mà đây là đặc thù của hành vi cực kỳ tiết kiệm của những
người đọc có kỹ năng bậc cao. Chức năng chủ yếu của người đọc chỉ là xử lý từ ngữ những trang in
không hơn không kém.
1.2.2.2. Mô hình đọc từ trên xuống:
Mô hình này nhấn mạnh vào sự thiết lập ý nghĩa hơn là vào việc giãi mã hình thức ngôn ngữ.
Thay vì việc giãi mã từng ký hiệu, thậm chí từng từ, người đọc sử dụng kiến thức chung của mình về
Trang 5
từ ngữ và các thành phần của văn bản để thức hiện những suy đoán thông minh về những gì sẽ xảy ra
tiếp theo trong văn bản , hay hình thành nên những giả thuyết về các thành phần của văn bản sau đó
họ hình thành nên các mẫu để khẳng định hay bác bỏ những suy đoán , để xem liệu những giả thuyết
đó có đúng hay không. Mô hình này được cụ thể hóa bốn quá trình đọc: dự đóan, làm mẫu, khẳng
định và sửa chữa. Do đó “người đọc chỉ cần thử nhanh qua những cái chớp mắt trên trang giấy để
khẳng định diện mạo của từ” (Goodman, 1970)
Kinh nghiệm quá khứ, Khía cạnh lựa chọn Âm thanh phát
trực cảm và những của sự in ấn Ý nghĩa ra nếu cần thiết
chờ đợi ngôn ngữ
1.2.3. Các loại đọc:
1.2.3.1 Đọc to:
Đọc to bao gồm sự hiểu biết các dấu hiệu in trên trang giấy và sản sinh ra những âm thanh lời nói

đúng. Theo nhiều nhà giáo học pháp ngoại ngữ , đa phần, đọc to chú trọng vào việc luyện âm hơn là để
đọc hieåu vì trong khi đọc to, nguời đọc có khuynh hướng quan tâm đến âm thanh nhiều hơn là ý nghĩa
của văn bản.
1.2.3.2 Đọc thầm:
Đọc thầm bao gồm việc nhìn vào các câu và hieåu thông điệp chúng truyền đạt, nói cách khác, đọc
thầm bao gồm việc hiểu ý của văn bản viết. Theo cách hieåu này, đọc thầm là kỹ năng đọc có hiệu quả
nhất. Vì lý do này, trong khi dạy đọc hieåu, đọc thầm là kỹ năng cần phải được rèn luyện nhiều để học
sinh có thể hiểu nội dung văn bản sâu hơn và tự làm việc tích cực hơn.
1.2.3.3. Đọc lướt :
Mục đích của đọc lướt là để lấy ý chính của văn bản. Bản chất của đọc lướt là xác định ý chính của
từng đọan văn trong một bài văn là gì đeå có thể tổng hợp chúng bằng cách khái quát hóa . Phần lớn, ý
chính của đñoaïn văn có kết cấu chặt chẽ thường nằm ở cấu đầu hay câu cuối của đọan văn.
1.2.3.4. Đọc quét:
Đọc quét là kỹ năng đọc nhằm xác định đơn vị hay thông tin cụ theå mà chúng ta cần. Trong đọc quét,
người đọc thường tập trung vào việc tìm kiếm thông tin họ muốn, đưa mắt nhanh giữa những dòng chữ.
Theo Williams (1996), đọc quét xảy ra khi người đọc đọc qua một văn bản rất nhanh để tìm một thông
tin cụ theå nào đó.
Đọc quét được sử dụng rộng rãi trong đọc hieåu. Kỹ năng này được cho là hữu ích bởi nó giúp học
sinh hieåu được ý chính của văn bản.
Trang 6
Tóm lại, với cơ sở lý luận về mô hình đọc và bốn loại đọc, những ưu thế về từng mô hình và từng
loại đọc, tác giả muốn hướng tới việc xây dựng và rèn luyện cho nguời học các mô hình, các kieåu đọc
và kỹ năng cần thiết để giúp học sinh đọc có hiệu quả hơn trong một thời gian ngắn nhất cho phép.
1.3. Cơ sở thực tiễn:
Đọc hieåu là một kỹ năng bắt buộc cho bất cứ học sinh THPT nào. Kỹ năng đọc hieåu là một yêu cầu
bắt buộc cho các kỳ thi quan trong đối với học sinh THPT kể cả các kỳ thi chuẩn quốc tế về ngoại ngữ
(xem phụ lục). Trong chương trình giảng dạy tiếng Anh của cấp trung học, đọc là một trong những kỹ
năng được quan tâm nhiều nhất trong sách giáo khoa THPT hiện hành. Các bộ sách giáo khoa hiện hành
(cơ bản và nâng cao) hệ 7 năm của cả ba lớp 10, 11, 12 , tất cả các bài đều có mục lớn dành cho đọc. Tuy
nhiên, nếu quan sát, thì có theå thấy rằng ngoài việc phát triển khả năng đọc hiều của học sinh thông qua

hình thức đúng sai (True/ False), trả lời câu hỏi … thì đọc hieåu của các bộ sách giáo khoa này đều tập
trung vào từ và cấu trúc ngữ pháp – bài đọc là nguồn cung cấp ngữ liệu chủ yếu để phát triển kiến thức.
Kỹ năng đọc hiểu chưa được chú trọng đúng mức và chưa phát huy được tính tích cực của học sinh (xem
phụ lục). Khi tiến hành một bài đọc hiểu dài, cấu trúc phức tạp, từ vựng đa dạng, đòi hỏi khả năng xử lý
bài đọc tốt trong thời gian hạn chế, học sinh thường tỏ ra rất lúng túng.
Hơn thế nữa, thông qua quá trình phỏng vấn, khảo sát, có thể thấy rằng, môn đọc thường dạy theo
phương pháp truyền thống. Khi tiến hành bài đọc, giáo viên thường yêu cầu học sinh làm việc cá nhân,
đọc to hoặc đọc thầm ñoaïn văn, sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi theo hình thức tương tác
giữa giáo viên và học sinh mà kỹ năng xử lý thông tin trong bài đọc hieåu ít được chú trọng. Mặt khác, các
lớp bồi dưỡng thường xuyên trong hè cho giáo viên thường chú trọng nhiều đến việc thiết kế giáo án, bỏ
qua những chiến lược và phương pháp phát triển kỹ năng đọc cho học sinh.Thêm vào đó, tâm lý của
người học, ngán ngại những bài đọc dài, nhiều từ vựng mới, cũng là một trở ngại lớn khi học đọc. Xuất
phát từ những lý do đó, người viết nhận thấy, người giáo viên cần nắm chắc mô hình đọc, kỹ năng xử lý
và phương pháp đọc tích cực để rút ra những ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy, việc dạy đọc hieåu sẽ đạt
hiệu quả cao hơn.
1.4. Giới hạn đề tài:
Bài viết tập trung vào việc khảo sát đối chiếu giữa hai cấu trúc bài đọc hieåu TOEFL và các dạng bài
đọc hieåu thường gặp trong các kỳ thi của học sinh phổ thông trên những bình diện khác nhau. Từ đó đưa
ra những giải pháp phù hợp. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là học sinh các lớp cơ bản và nâng cao mà
quan trọng nhất là học sinh đội tuyeån thi học sinh giỏi quốc gia.
Trang 7
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
Để viết bài này, những phương pháp sau đã được sử dụng:
1.5.1. Phương pháp quan sát:
Mục tieâu của phương pháp này là tìm hiểu phương pháp dạy bài đọc trong SGK hiện hành.
Cách tiến hành : quan sát việc giảng dạy và học tập của giáo vieân và học sinh qua các tiết dự
giờ trong trường và tiết dự giờ thanh tra .
1.5.2 Phương pháp phỏng vấn:
Mục đích của phương pháp này là trò chuyện trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh để thấy
được những khó khăn của người dạy và người học trong quá trình dạy và học môn đọc.

Cách tiến hành : dự kiến một số câu hỏi khi tiếp xúc với các thầy cô, anh chị đồng nghiệp và
với học sinh. Chuẩn bị về mặt tâm lý tạo ra không khí thoải mái, thông qua tiếp xúc , trò chuyện,
phỏng vấn các đối tượng cần thiết để rút ra cơ sở thực tiễn.
1.5.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp:
Mục đích của phương pháp này là xem tính thiết thực và hiệu quả của phương pháp đối chiếu
cấu trúc hai loại hình bài đọc , từ đó hình thành giải pháp phù hợp .
Cách tiến hành : nghiên cứu các tài liệu về cấu trúc bài đọc TOEFL và bài đọc hieåu của học
sinh THPT, từ đó xử lý tư liệu , thống kê, tổng hợp đề tài, rút ra những kết luận khoa học cần thiết.
2. PHẦN NỘI DUNG:
2.1. Thực trạng giảng dạy học tập kỹ năng đọc hiểu cho đối tượng học sinh phổ thông và
Trang 8
quan điểm của người dạy và người học về những khó khăn của việc dạy học kỹ năng đọc:
Dựa trên kết quả các phiếu điều tra đối với đối tượng người học (90 học sinh của 3 lớp 11 Anh
(2007-2008), 11 Anh ( 2008-2009) và 11Văn(2008-2009) và đối tượng người dạy ( 5 giáo viên vừa
giảng dạy chương trình phổ thông vừa giảng dạy chương trình TOEFL), đồng thời trên cơ sở đánh
giá chủ quan của người nghiên cứu qua các buổi dự lớp và các cuộc phỏng vấn, có theå nhìn nhận
thực trạng sau về tiến trình dạy và học kỹ năng đọc cho đối tượng học sinh THPT:
Về phía người học, phải thừa nhaän thực tế rằng mặc dù đã qua 5 năm ( lớp 6, 7, 8, 9,10) học
tiếng Anh của chương trình phổ thông, đối với đa số học sinh (76%) cho rằng môn đọc là một môn
khó. Trong khi đó, với thời lương số tiết dành cho việc rèn luyện 4 kỹ năng, language focus và ôn tập
kiểm tra cho mỗi bài học trung bình là từ 6 -7 tiết , thời lượng của bài học môn đọc ở lớp trung bình
là quá ít ỏi (1 tiết) . Thời gian tự học của học sinh càng ít ỏi hơn, chỉ có 27% học sinh thừa nhận có
rèn luyện thêm môn đọc ở nhà ( chủ yếu là học sinh đội tuyển) . Điều này lý giải thực trạng phần lớn
học sinh đối phó bài đọc hieåu bằng cách viết chi chit” bài dịch tham khảo từ các sách học tốt cũng
như lời giải của các bài tập đi kèm các bài đọc hieåu đó. Thói quen xấu này biến quá trình đọc trở
thành vô nghĩa và lãng phí thời gian.
Thói quen dịch sang tiếng Việt để hiểu từng câu từng chữ, mong muốn đọc và nhớ được 100%
thông tin cũng làm không ít học sinh (63%) không phân biệt được đâu là nôi dung cốt lõi cần năm
bắt, đâu là thông tin thứ yếu trong quá trình đọc. Nhận thức lệch lạc về môn học kiểu này thường làm
ngừơi học mệt mỏi và có khuynh hướng ngán ngại hoang mang trong các giờ học đọc tại lớp. Vốn từ

vựng hạn chế và kiến thức ngữ pháp tồi là trở ngại lớn nhất đối với quá trình đọc hiểu của người
đọc (71%). Hạn chế này khiến người học phải dừng lại để suy nghĩ khi gặp từ mới, cấu trúc lạ, mất
nhiều thời gian, vuột mất thông tin cần nắm tiếp theo
Về phía người dạy, việc áp dụng phương pháp truyền thống trong giảng dạy ngôn ngữ và
do thời lượng eo hẹp ở lớp , làm cho tình trạng dạy và học môn đọc chưa được cải thiện một cách
hữu hiệu. Vẫn còn quan niệm cho rằng đọc là kỹ năng rèn luyện và tiếp nhận ngôn ngữ (receptive
skill). Phần lớn thời gian cho môn đọc trong lớp dành cho việc dạy từ vựng và cấu trúc. Kỹ năng
hieåu của học sinh chỉ được kiểm tra thông qua các dạng bài tập tương đối đơn giản, đôi khi không
cần hiểu bài đọc học sinh vẫn có thể trả lời được. Thực trạng này làm cho môn đọc trở nên khô khan
và dễ chán.
Trở ngại về kiến thức ngôn ngữ càng gây khó khăn gấp bội khi kèm theo nó là hạn chế
kiến thức về lĩnh vực chuyên môn , sự hổng kiến thức văn hóa. Wardhaugh (1986) đã khẳng định
Trang 9
ngôn ngữ và văn hóa có moái liên hệ không tách rời (inextricably). Không thể hieåu và đánh giá ngôn ngữ ngoài yếu tố văn hóa. Vì vậy nếu người
học đem áp đặt mã văn hóa phong tục tập quán của ngôn ngữ mẹ đẻ vào ngôn ngữ đích sẽ không giải mã đúng từ đó không suy đóan được , thâm
chí hieåu sai ý tưởng văn bản cần chuyển tải.
2.2 Đối chiếu bài đọc hiểu TOEFL và bài đọc hiểu trong trường phổ thông trên các bình diện khác nhau:
TEXTBOOK

TOEFL Thi ĐH & THI HSG Quốc Gia
1. Mục đích và hình thức:
1. Phát triển khả năng đọc hieåu của
học sinh . Cung cấp ngữ liệu chủ
yếu để phát triển kiến thức và kỹ
năng ngôn ngữ . Thể loại văn
chủ yếu là “exposition”.
2. Bài đọc có nội dung trung bình
khoaûng 250 - 300 từ (lớp 10 và
11) , khoảng 400 từ ( lớp 12)
3. Loại câu hỏi thường gặp:

1.True-False
2. Answering questions
3. Gap-filling
4. Arranging sequences of an
event.

1. Đánh giá khả năng hieåu các bài văn và đoạn văn có
nội dung học thuật cấp độ đại học. Ba thể loại văn cơ
bản thường gặp: Exposition , Argumentation,
Historical biographical/ autobiographical narrative.
2. Khả năng dùng các kỹ năng để xứ lý 3-5 bài đọc hieåu,
mỗi bài có độ dài từ 650-700 từ và 39 câu hỏi sau đó
(trung bình 12-14 câu hỏi / 1 bài đọc) trong khoảng
thời gian 60 phút.
3. Loại câu hỏi thường gặp: 3 thể thức :
1. Câu hỏi có 4 chọn lựa và một câu trả lời
2. Câu hỏi có 4 chọn lựa và một câu trả lời yêu cầu
thi sinh “ chèn 1 câu” vào chỗ thích hợp nhất trong
bài đọc .
3. Câu hỏi có hơn 4 chọn lựa và hơn 1 câu trả lời.
1. Kiềm tra khả năng đọc hieåu của học
sinh nhằm đề phân hóa thí sinh, từ đó
phát hiện thi sinh có kiến thức và kỹ
năng ngôn ngữ tốt.
2. Cả đề thi Đại học và đề thi HSG QG
thừơng có 3 đến 4 đoạn văn , mỗi đoạn
có từ 300 trở lên trong 40 phút.
3. Đề thi ĐH thường có các dạng
1. Câu hỏi 4 chọn lưa.
2. Cloze-test

Đề thi HSG Quốc Gia có thêm:
3. True /False
4. Đọc khớp nối nhan đề
5. Đọc chọn từ / câu đúng để điền vào
Trang 10
2. Nội dung kiến thức:
Bài đọc xoay quanh 6 nội dung
chính:
1. Personal identification
2. Education
3. Communication
4. Nature & Environment
5. Rcreation
6. People & Places
3. Kỹ năng được kiểm tra :
1. Identifying main idea
2. Guessing vocabulary in context
3. Chronological order ( arranging
sequences of an event)
Bài đọc chứa nhiều thông tin thuộc các lĩnh vực khác
nhau có thề chia thành các nội dung chính sau đây:
1. Science & Technology ( i.e. astronomy, chemistry,
mathematics, physics, biology, medicine, and
engineering
2. History, government, geography and culture.
3. Art (literature, painting, sculpture, dance, drama and
architecture.
4. Social science ( anthropology, economics,
psychology, urban studies and sociology)
5. Biography and autobiography.

1. Main idea
2. Vocabulary & Reference
3. Sentence Simplification / Restatement
4. Factual Information & Negative Fact
5. Inference
6. Rhetorical Purpose
7. Insert Text
8. Prose Summary
9. Classifying/ categorizing/ organizing information
10. Purpose/ method and opinion question
đñoaïn văn.
Đối với kỳ thi đại học, các chủ đề trong
bài đọc thường liên quan đến:
1. Science &technology
2. Medicine
3. Natural & social environment
4. Culture
5. Education
6. Economy
7. News & politics
Đối với kỳ thi HSG Quốc Gia
1. Main idea ( suitable title for the text,
matching headings )
2. Vocabulary
3. Reference
4. Inference
5. Arranging sequences of an event ( i.e.
using removed paragraphs to fix the
text)
Trang 11

2.3 Các mục đích của đọc hiểu:
2.3.1 Đọc để tìm thơng tin:
- Đọc lướt bài văn một cách hiệu quả để tìm những sự kiện then chốt và thơng tin quan trọng.
- Nâng cao độ lưu lốt và tốc độ đọc.
2.3.2. Đọc hiểu căn bản u cầu người đọc phải:
- Hiểu chủ đề chung hoặc ý tưởng chính, các luận điểm quan trọng, các sự kiện và chi tiết quan
trọng, từ vựng trong ngữ cảnh, các danh từ mà đại từ thay thế.
- Suy luận về những điều được gợi ý trong đọan văn.
2.3.3 Đọc để học dựa vào khả năng:
- Nhận biết kết cấu và mục đích đoạn văn.
- Hiểu mối quan hệ giữa các ý tưởng ( so sanh - đối chiếu; ngun nhân -kết quả ; các bước trong
một tiến trình)
- Suy luận được cách liên kết ý tưởng trong tồn bộ đọan văn.
2.4 Các giải pháp khắc phục và các loại hình bài tập đọc hiểu hỗ trợ cho việc phát triển kỹ năng đọc
“tích cực”:
Dạy đọc hiểu khơng đơn thuần giúp học sinh giải mã từ vựng. Dạy đọc hiểu bao gồm việc
chú trọng đến một loạt những kỹ năng xử lý thơng tin.. Bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu khơng thể
dạy chung chung mà nhắm vào sự phát triển và củng cố liên tục những kỹ năng đọc hiểu. Chìa khóa
của việc dạy đọc hiểu là phát triển thói quen tương tác (interacting) giữa ngừơi học đọc hiểu với văn
bản đọc.
2.4.1. Cung cấp những hiểu biết về cấu trúc của một đọan văn ( paragraph)
Trong chương trình phổ thơng, kiến thức về cấu trúc đoạn văn thường ít được đề cập.Trong
khi đó, hầu như tất cả các sách giảng dạy TOEFL đặc biệt là các tài liệu dạy đọc và viết đều chú
trọng vào việc cung cấp những hiểu biết về đọan. Việc hiểu cấu trúc đọan có tác dụng rất lớn trong
việc tăng cường tốc độ đọc (reading rate) và khả năng xử lý thơng tin trong bài đọc hiểu thay cho việc
đọc và dịch tồn bộ đoạn văn.
Một bài đọc hiểu có thể có cấu trúc một đoạn (paragraph) hay nhiều đọan (paragraphs).
Đọan văn là đơn vị cơ bản trong bài đọc hiểu, chứa đựng những câu liên hệ với nhau về mặt ý nghĩa
nhằm phát triền cho một ý duy nhất.
“ A paragraph is a basic unit of organization inwriting in which a group of related

sentences develops one main idea”
(Oshima and Hogue [1991:16]
Trang 12
Một bài đọc hieåu thöôøng cấu tạo gồm 3 thành phần: câu chủ đề (topic sentence), ý thảo luận
(main points of disy”ssion / supporting sentences) và câu kết luận (concluding sentence).
Ví dụ:
Gold, a precious metal, is prized for two important characteristics. First of all, gold has a
lustrous beauty that is resistant to corrosion. Therefore, it is suitable for jewelry, coins and
ornamental purposes. Gold never needs to be polished and will remain beautiful forever. For
example, a Macedonian coin remains as untarnished today as the day it was minted twenty-three
centuries ago. Another important characteristic of gold is its usefulness to industry and science. For
many years, it has been used in hundreds of industrial applications. The most recent use of gold is in
astronaut suits. Astronauts wear gold-plated heat shields for protection outside spaceships. In
conclusion, gold is treasured not only for its beauty but also for its utility.
Phân tích đoạn văn ta thấy:
- Topic sentence: (Phát bieåu yù chính đọan văn) :
Topic Controlling idea
Gold , a precious metal, is prized for two important characteristics
- Supporting sentences : ( những ý giải thích , phát triển câu chủ đề)
1. First of all, gold has a lustrous beauty that is resitant to corrosion.
- Ex: For example, a Macedonian coin remains as untarnished today as the day it was
minted twenty-three centuries ago
2. Another important characteristic of gold is its usefulness to industry and science
- Ex: The most recent use of gold is in astronaut suits
- Concluding sentence: (Khẳng định lại câu chủ đề, báo hiệu kết thúc đọan văn)
In conclusion, gold is treasured not only for its beauty but also for its utility
2.4.2. Rèn luyện kỹ năng nhân diện và hiểu được các mối liên kết trong đọan văn
Một yếu tố then chốt của một đọan văn hay là tính mạch lạc (coherence). Giống như các công
trình kiến trúc nổi tiếng, từ hình dáng bên ngoài, các khung cửa sổ, vườn hoa, lối đi , đến các chi tiết
nhỏ , vật dụng được trang trí bên trong , từ nguyên vật liệu đến chất liệu đều được kết hợp hài hòa

trang nhã không có chi tiết dư thừa, trong một đoạn văn hay, từ nôi dung đến bố cụ phải liên kết thật
logic và mạch lạc với nhau.
Trong một cấu trúc đọan, có bốn cách tạo nên tính mạch lạc cho đoạn văn.
Trang 13
There are four ways to achieve coherence; the first two ways involve repeating key nouns and using
pronouns which refer back to key nouns. The third way is to use transitional signals to show how one
idea is related to the next. The fourth way to achieve coherence is to arrange your sentences in logical
order. Three of the common logical orders are chronological order, logical division and order of
importance.
[Oshima & Hogue , 1991: 31]
Vic hieồu bit v tớnh mch lc trong an vn h tr cho ngi c hỡnh thnh gi thuyt ,
d úan ý tng, v tỡm thụng tin kieồm tra cỏc gi thuyt hỡnh thnh mt cỏch chớnh xỏc v nhanh
chúng, giỳp cho vic tng tỏc vi bi c mt cỏch tớch cc v hiu qu hn.
Chỳng ta hóy xem xột nhng mi liờn kt v mt ý tng ca an vn mu ó c gii
thiu trờn, thụng qua vic phõn tớch tớnh mch lc ca on vn v tn s lp danh t cht ( key
noun), cỏch s dng i t hi quy cho danh t y v t chuyn tip ( transitional signals) ó c
s dng trong an vn.
Gold, a precious metal, is prized for two important characteristics. First of all, gold has a
lustrous beauty that is resistant to corrosion. Therefore, it is suitable for jewelry, coins and
ornamental purposes. Gold never needs to be polished and will remain beautiful forever. For
example, a Macedonian coin remains as untarnished today as the day it was minted twenty-three
centuries ago. Another important characteristic of gold is its usefulness to industry and science. For
many years, it has been used in hundreds of industrial applications. The most recent use of gold is in
astronaut suits. Astronauts wear gold-plated heat shields for protection outside spaceships. In
conclusion, gold is treasured not only for its beauty but also for its utility.
T cõu ch (topic sentence) Gold, a precious metal, is prized of two important
characteristics, ngửụứi c cú th d úan v hỡnh thnh gi thuyt v ni dung t ch (topic )
gold v ý kieồm soỏt ton b on vn ( controlling idea) two important charcarteristics of gold.
Sau ú, khi c lt an vn, cú theồ thy danh t cht gold c lp li 7 ln, i t it c lp
li hai ln vits c lp li 3 ln. Tn s laởp ny cho thy ch ó d úan v bi c gold l

hon ton hp lý. Ngi c cng d tỡm thy hai t chuyeồn tip First of all v Another trong
an vn. Nh võy, on vn ch cp n hai ý tng ó c gii thiu t ý kim soỏt
(controlling idea). Gi thuyt ban u l hũan ton ỳng. Thờm vo ú, t cõu kt lun (concluding
sentence) c bỏo hiu bng t In conclusion, ch chớnh gold c khng nh li ln na
cựng vi cỏch s dng cp t ni not only but also liờn kt hai danh t beauty v
utility .
Trang 14

×