Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiet 107- Song chet Mac bay.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.26 KB, 21 trang )





Tiết 123


? Đọc đoạn trích sau và trả lời câu
hỏi

- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng
đầy tiếc rẻ.Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay
cầm một cái làn.Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.Cô gái
cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế thong thả đi đến chỗ
bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này !
Anh thanh niên vừa vào,kêu lên. Để người con gái khỏi trở
lại bàn,anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng,nhận lại
chiếc khăn và quay mặt đi.


Nhận xét:

-Câu: Trời ơi, chỉ còn có năm phút.

-> Ý nói: tiếc là thời gian còn ít quá….anh
thanh niên không dám nói thẳng ra vì ngại
ngùng…


 Hàm ý

- Câu: Ô ! Cô còn quên chiếc khăn mùi
soa đây này.

=> Nghĩa tường minh.


Ghi nhớ:

Nghĩa tường minh : Phần thông báo được
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

Hàm ý : Phần thông báo tuy không được
diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ
trong câu nhưng có thể suy ra từ những
từ ngữ ấy.


Luyện tập:

Bài tập 1 ( SGK- 75 )

a, Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy.

b, Mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi.

Bài tập 3 ( SGK )

Câu chứa hàm ý: Cơm chín rồi !


Nội dung hàm ý: Ông vô mà ăn cơm.

Bài tập 4.( SGK )

Những câu in đậm không chứa hàm ý.

Câu: Hà,nắng gớm, về nào…=>Tránh trống
lảng…

Câu: Tôi thấy người ta đồn. => Câu nói dở
dang.


Bài tập củng cố:

1, Trong các câu sau, câu nào có chứa
hàm ý? Cho biết nội dung của hàm ý?

a, Thưa cô ! Hôm nay bạn An không đi
đánh điện tử ạ.

b,Ông ơi, Mai ông cho cháu về quê với
nhé!

c,Lan ơi, ngòi bút của mình hết mực rồi.

d,Bà ơi, đã khuya lắm rồi ạ !




? Chọn câu trả lời đúng nhất.
1,Hàm ý là phần thông báo:

A, Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

B,Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

C, Tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng được suy ra từ những từ ngữ ấy.

2, Dùng hàm ý có tác dụng gì?

A, Che dấu cảm xúc, suy nghĩ kín đáo trong lòng.

B, Tránh thô lỗ, mất lịch sự.

C,Thể hiện sự tế nhị trong giao tiếp.

D,Giúp cho người nghe dễ hiểu.


Hướng dẫn về nhà:

- Học kĩ ghi nhớ, phân biệt được nghĩa
tường minh và hàm ý. - Làm bài tập 2

- Biết dùng hàm ý thích hợp trong giáo
tiêp.


- Soạn bài: Nghị luận về một bài thơ
( Đoạn thơ )
























Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×