Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.61 KB, 15 trang )






KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Câu 1
Câu 2
Câu 2
Câu 3
Câu 3




I. Thí nghiệm Bơ Rao
- Dụng cụ: Kính hiển vi, Nước, hạt
phấn hoa
- Tiến hành: Cho hạt phấn hoa vào
trong nước
- Kết quả: Hạt phấn hoa chuyển động
không ngừng về mọi phía
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng.
Bài 20 (tiết 23 )
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?





CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU HỎI THẢO LUẬN
C
C
1
1
. Quả bóng tượng tự hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao
. Quả bóng tượng tự hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao
C
C
2:
2:
Các học sinh tượng tự những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao
Các học sinh tượng tự những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-Rao
C
C
3
3
. Tại sao phân tử nước lại làm cho các hạt phấn hoa chuyển động
. Tại sao phân tử nước lại làm cho các hạt phấn hoa chuyển động
0 21
HẠT
PHẤN
HOA




I. Thí nghiệm Bơ Rao
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển

động không ngừng.
C1. Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa
C2. Các học sinh tương tự với phân tử
nước
C3. Các phân tử nước chuyển động không
ngừng , trong khi chuyển động nó va chạm
vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va
chạm này không cân bằng nhau nên làm
cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn
không ngừng.
Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển
động hỗn độn không ngừng
C1. Quả bóng tượng tự hạt nào trong
thí nghiệm Bơ-Rao
C2: Các học sinh tượng tự những hạt
C2: Các học sinh tượng tự những hạt
nào trong thí nghiệm Bơ-Rao
nào trong thí nghiệm Bơ-Rao
C3. Tại sao phân tử nước lại làm
C3. Tại sao phân tử nước lại làm
cho các hạt phấn hoa chuyển động
cho các hạt phấn hoa chuyển động
HẠT
PHẤN
HOA
Bài 20 (tiết 23 )
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN?
Bài 20 (tiết 23 )
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?





I. Thí nghiệm Bơ Rao
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động
không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
Nhiệt độ thấp
Nhiệt độ cao
- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên
tử, phân tử chuyển động càng nhanh
 - Vì chuyển động của các nguyên tử,
phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ
nên chuyển động này được gọi là chuyển
động nhiệt
Bài 20 (tiết 23 )
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?




I. Thí nghiệm Bơ Rao
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
1. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
2. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động càng nhanh
GHI NHỚ

Bài 20 (tiết 23 )
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

I. Thí nghiệm Bơ Rao
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động
không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
IV. Vận dụng
I II III IV V
C4: Các phân tử H
2
O và
CuSO
4
đều chuyển động
không ngừng về mọi phía nên
các phân tử CuSO
4
có thể
chuyển động lên trên xen vào
khoảng cách giữa các phân tử
nước và các phân tử nước có
thể chuyển động xuống dưới
xen vào khoảng cách giữa các
phân tử CuSO
4
Hiện tượng khuếch tán là gì?Trả lời C4
Bài 20 (tiết 23 )
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?





I. Thí nghiệm Bơ Rao
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển
động không ngừng.
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
IV. Vận dụng
C4
C5
.
- Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi đó các
phân tử chuyển động nhanh hơn các chất tự hoà lẫn vào nhau nhanh
hơn
C7
- Vì các phân tử không khí chuyên động không ngừng về mọi phía xen kẽ
vào khoảng cách của các phân tử nước
C6


-
-


Vì trong cốc nước nóng các phân tử nước và phân tử thuốc tím
Vì trong cốc nước nóng các phân tử nước và phân tử thuốc tím
chuyển động nhanh hơn nên chúng hoà lẫn vào nhau nhanh hơn
chuyển động nhanh hơn nên chúng hoà lẫn vào nhau nhanh hơn
Bài 20 (tiết 23 )
NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?


Vàng
Chì
Vàng
Chì
Hiện tượng khuếch tán với chất rắn
Hợp kim
vàng - chì
Sau 5 năm
 Hiện tượng khuếch tán không chỉ xảy ra ở chất lỏng mà còn xảy ở chất rắn
và chất khí












C¸c chÊt ® îc cÊu t¹o nh
thÕ nµo ?
C¸c chÊt ® îc cÊu t¹o tõ c¸c h¹t riªng
biÖt gäi lµ nguyªn tö, ph©n tö.





.Lấy một cốc nước đầy và một thìa con
muối tinh. Cho muối dần dần vào nước
cho đến khi hết thìa muối ta thấy nước
vẫn không tràn ra ngoài. Nước không
tràn vì:
A. Muối đã biến mất trong nước
B. Các phân tử muối đã xen vào khoảng
cách giữa các phân tử nước và ngược lại
C. Các phân tử muối đã nén chặt nước
D. Cả muối và nước đều bị co lại




Tại sao các chất đều có vẻ
như liền một khối dù chúng
đều được cấu tạo từ những
hạt riêng biệt ?
Vì kích thước của các nguyên
tử, phân tử vô cùng nhỏ bé

×