Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài 47: Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 20 trang )

Giáo viên: Đỗ Khắc Cường
Phòng GD – ĐT Thanh Liêm
Trường THCS Thanh Lưu
1. Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
2. Từ điểm sáng S hãy nêu đường truyền của ba tia
sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ?
Trả lời:
1. Thấu kính hội tụ có:
2. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt từ S qua
thấu kính hội tụ:
F F’
O
F
F’
S
O
Một thấu kính hội
tụ được đặt sát vào
mặt trang sách. Khi
từ từ dịch chuyển
thấu kính hội tụ ra
xa, kích thước dòng
chữ thay đổi như
thế nào? Vì sao
vậy?
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
* Mục đích: Quan sát ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
* Dụng cụ:
+ Một thấu kính hội tụ có


f = 12cm.
+ Một giá quang học.
+ Một màn hứng ảnh.
+ Một cây nến và một bật
lửa.
I. Đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính
hội tụ:
1.Thí nghiệm:
* Tiến hành thí nghiệm:
B1: Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu
kính hội tụ có f = 12 cm
B2: Đặt vật ở các vị trí khác nhau,di chuyển màn → quan
sát ảnh rõ nét trên màn.
* Tiến hành thí nghiệm trả lời C1;C2;C3 ghi các nhận xét vào bảng 1.
2f
F F’
f=12 cm
C O
d: khoảng cách từ vật đến TKHT
A
B
* Tiến hành thí nghiệm:
I. Đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính
hội tụ:
1.Thí nghiệm:
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
C1. Đặt vật ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ

dịch chuyển màn ra xa thấu kính cho đến khi xuất hiện
ảnh rõ nét của vật ở trên màn, đó là ảnh thật.Cho biết :
Ảnh thật cùng chiều hay ngược chiều so với vật ?
C2. Dịch vật vào gấn thấu kính hơn. Tiến hành thí
nghiệm như trên, có thu được ảnh của vật trên màn nữa
không ? Cho biết : Ảnh thật hay ảnh ảo ?Ảnh cùng
chiều hay ngược chiều so với vật ?
C3. Hãy chứng tỏ không hứng được ảnh của vật ở trên
màn. Hãy quan sát ảnh của vật qua thấu kính Cho
biết : Ảnh thật hay ảnh ảo ?Ảnh cùng chiều hay ngược
chiều , lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?
1)Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự:
 Ảnh thật ngược chiều với vật, nằm tại tiêu điểm thấu kính
F

F

f
f
a) Vật đặt ở rất xa thấu kính:
d > 2f
C2)
-Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật
F

F

0
Vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d > 2f:
C2)

-  Ảnh thật, ngược chiều với vật lớn hơn vật
F

F

f
d
Dòch chuyển vật lại gần thấu kính
cách TK 1 khoảng d: f< d< 2f
C3)
b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
Dòch chuyển vật lại gần thấu kính
cách thấu kính 1 khoảng d: d< f
-  Ảnh không hứng được trên màn, ảnh
này là ảnh ảo , cùng chiều, lớn hơn vật
F

f
d
F

Kết quả
Vật đặt
Khoảng cách
vật đến TK
(d)
Ảnh thật
hay ảo
Cùng chiều
hay ngược

chiều với vật
Lớn hơn hay nhỏ
hơn vật
1
2
3
4
2) GHI CÁC NHẬN XÉT Ở TRÊN VÀO BẢNG 1:
Vật ở rất xa
Ảnh thật
Ngược chiều Nhỏ hơn vật
Ảnh thật
Ngược chiều Nhỏ hơn vật
Ảnh thật
Ngược chiều Lớn hơn vật
Ảnh ảo
Cùng chiều
Lớn hơn vật
d> 2f
f<d<2f
d<f
Chú ý:
Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm
của thấu kính
Vật vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính có d > f
* S’ là ảnh của S qua thấu kính hội tụ.
* Cách dựng:+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt


Dựng 2 tia ló tương ứng.

Giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng
I. Đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính
hội tụ:
1.Thí nghiệm:
b.Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm
sáng S nằm ngoài trục
chính có d > f
a. Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
2.Kết luận: (SGK)
S’
S
F
F’
O
* Quan sát chùm sáng từ S phát ra.
F

F
S
S

LƯU Ý : Giao điểm của 2 trong 3 tia ló là ảnh của s qua tkht
Do đó chúng ta chỉ cần vẽ 2 tia là đủ
DỰNG ẢNH CỦA ĐIỂM SÁNG S TẠO BỞI TKHT
o

II. Cách dựng ảnh:
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ (AB ⊥ trục chính;
A ∈ trục chính), f = 12 cm
* Đặc điểm ảnh: + Ảnh thật
+ Ngược chiều
+ Nhỏ hơn vật
* Đặc điểm ảnh: + Ảnh ảo
+ Cùng chiều
+ Lớn hơn vật
Dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm ảnh trong 2 trường hợp sau:
a) d = 36cm b) d = 8cm
A
B
A’
B’
B
A
F
F’
A’
B’
Cách dựng : + Dựng ảnh của điểm B.
+ Từ B’ dựng B’A’ ⊥ trục chính
Cách dựng : + Dựng ảnh của điểm B.
+ Từ B’ dựng B’A’ ⊥ trục chính
0
0
F
F’
III) VẬN DỤNG:

AB = h = 1cm
OA = d = 36cm
OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = h’=? cm
C6.
''
'
'' FA
OF
BA
OI
=
Mà OI = AB
OABAOA
AO
BA
AB
''''''
361
=⇒=
(1)
12
121
'''

=
OABA
(2)
12'
12

'
36
)2();1(

=⇒
OAOA

A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm
A
F
F’
0
B
A’
B’
I
' 'aOAB OA B
∆ ∆
' ' ' 'aOIF A B F
∆ ∆
AB = h = 1cm
OA = d = 8cm
OF=OF’= f = 12cm
A’B’ = h’=? cm
'
' ' ' '
OI OF
A B A F
⇒ =
Mà OI = AB

' ' ' ' ' '
1 8AB AO
A B AO A B AO
⇒ = ⇒ =
(1)
12
121
'''
+
=
OABA
(2)
12'
12
'
8
)2();1(
+
=⇒
OAOA

A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
B’
A’
F’
F
O
A
B
I

C6.
' 'aOAB OA B
∆ ∆
' ' ' 'aOIF A B F
∆ ∆
C7)
Khi dòch chuyển thấu kính từ từ ra xa trang sách,ảnh
của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều va øto
hơn dòng chữ thật trên trang sách. Đó là ảnh ảo tạo
bởi TKHT
Khi dòch chuyển thấu kính ra xa một khoảng cách
nhất đònh nào đó, ta nhìn thấy ảnh của dòng chữ
ngược chiều với vật Đó là ảnh thật của dòng chữ
tạo bởi TKHT
KẾT LUẬN:
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Đặt vật ngoài khoảng
tiêu cự (d > f)
Đặt vật ngoài khoảng
tiêu cự (d > f)
Đặt vật trong khoảng
tiêu cự (d < f)
Đặt vật trong khoảng
tiêu cự (d < f)
Vật ở rất
xa thấu kính
Vật ở rất

xa thấu kính
d > 2f
d > 2f
d < 2f
d < 2f
ảnh nhỏ hơn vật
có vị trí d’ = f
ảnh nhỏ hơn vật
có vị trí d’ = f
ảnh nhỏ
hơn vật
ảnh nhỏ
hơn vật
ảnh to
hơn vật
ảnh to
hơn vật
Ảnh thật ngược chiều so
với vật
Ảnh thật ngược chiều so
với vật
* Ảnh ảo
* Cùng chiều
* Lớn hơn vật
* Ảnh ảo
* Cùng chiều
* Lớn hơn vật
Cách dựng ảnh
Cách dựng ảnh
Dựng ảnh của một điểm sáng

(ngoài trục chính d > f)
Dựng ảnh của một điểm sáng
(ngoài trục chính d > f)
Dựng ảnh của một vật sáng AB
+ A ∈ trục chính
+ AB ⊥ trục chính
Dựng ảnh của một vật sáng AB
+ A ∈ trục chính
+ AB ⊥ trục chính
+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt

dựng 2 tia ló tương ứng

giao điểm của 2 tia ló là ảnh
của điểm sáng.
+ Vẽ 2 tia tới đặc biệt

dựng 2 tia ló tương ứng

giao điểm của 2 tia ló là ảnh
của điểm sáng.
+ Dựng ảnh của điểm B.
+ Từ B’ dựng B’A’ ⊥ trục chính
+ Dựng ảnh của điểm B.
+ Từ B’ dựng B’A’ ⊥ trục chính
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ:
* Học thuộc lòng phần ghi nhớ (SGK)
* Làm bài tập 43.4 → 43.6 (SBT)
* Bài tập thêm:
Dựng ảnh S’ của S biết


d < f

S nằm ngoài trục chính
Dựng ảnh S’ của S khi S
nằm trên trục chính thấu
kính hội tụ.
F F’
d
f
S
O
F F’
f
S O

×