Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tiểu luận luật kinh doanh CÁ NHÂN KINH DOANH HỘ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.22 KB, 32 trang )

33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
  
Bài tiểu luận:
CÁ NHÂN KINH DOANH & HỘ KINH DOANH
• Lớp MBA11B
• Thành viên nhóm 1:
1. Hồ Quang Thạnh
2. Lê Thị Phương Hằng
3. Phùng Thị Mỹ Hằng
4. Diệp Mưu Trung
5. Mai Cơng Thắng
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
MỤC MỤC
Lời nói đầu 3
PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH
MỤC MỤC 2
I. KHÁI NIỆM 5
II ĐỐI TƯỢNG 5
III DANH MỤC HÀNG HĨA ĐƯỢC PHÉP KINH DOANH 6
IV. PHẠM VI VỀ ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI 7
V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁ NHÂN KINH DOANH 8
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 10
1.Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước đối với cá nhân hoạt động thương
mại 10


2.Trách nhiệm của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong quản lý nhà nước đối với
cá nhân hoạt động thương mại 11
VII. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THI HÀNH LUẬT KINH DOANH CÁ THỂ
HIỆN NAY. 12
1.Việc thi hành ḷt của các cá nhân kinh doanh: 12
a)Vi Phạm về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của cá nhân hoạt động thương mại: 12
b)Vi phạm về địa điểm kinh doanh của cá nhân hoạt động thương mại 13
c)Vi phạm về Bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh, an tồn trong hoạt động của cá nhân hoạt động thương
mại 14
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
2.Cơ quan quản lý nhà nước đới với hoạt đợng của các cá nhân kinh doanh 15
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước đối với cá nhân hoạt động thương mại
15
3.Giải pháp và nhận định của nhóm về áp dụng ḷt kinh doanh cá thể 16
I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, QUY MƠ: 20
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ KINH DOANH 21
III. ĐĂNG KÝ HỘ KINH DOANH 21
IV. CHUYỂN ĐỊA ĐIỂM, TẠM DỪNG VÀ CHẤM DỨT KINH DOANH 22
V. NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ: 23
Thay lời kết 25
∗ Tài liệu tham khảo 26
∗ Phụ lục 27
Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo
cơ chế thị trường. Trong nền kinh tế đa dạng hiện nay ta có thể bắt gặp các hình thức
kinh doanh (các loại hình doanh nghiệp): cá thể kinh doanh nhỏ lẻ, hộ kinh doanh,
cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, cơng ty 1 thành viên
Trong mn màu mn vẻ các hình thức kinh doanh cũng như loại hình doanh

nghiệp đó thật sơ sót nếu chúng ta khơng bàn đến vai trò đóng góp đáng kể của Cá
nhân Kinh doanh và Hộ Kinh doanh trong cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất
nước.
Hàng ngày chúng ta đều bắt gặp những hình ảnh thân quen: gánh hàng bán
dạo, những xe đẩy hàng rong trên những nẻo đường từ phố thị đến làng q, các cửa
hàng lớn có nhỏ có mua bán, kinh doanh nhộn nhịp từ thành thị đến nơng thơn, mà ít
ai biết được, hoặc suy nghĩ vai trò đóng góp của họ cho tổng thể nền kinh tế nước nhà
như thế nào?
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
Chính lẽ đó mà ngay cả một vị chun gia tư vấn chiến lược cho chính phủ -
ơng Bùi Kiến Thành đã nhận định vai trò của những cá nhân kinh doanh này đóng
góp một phần đáng kể vào GDP của quốc gia. Cũng theo ơng thì con số hơn một triệu
người đang thực hiện mua bán những gánh hàng rong trên mọi nẻo đường của đất
nước. Mỗi người trong số họ chỉ cần số vốn ít ỏi từ 200,000 – 300,000 đồng trong
một ngày mua bán họ đã kiếm được khoảng lời 50,000 đồng /ngày, điều này đồng
nghĩa họ có được một tỷ suất lợi nhuận bình qn 20% , quả thật đây là con số rất hấp
dẫn với các doanh nghiệp .
Theo nguồn tin từ VN Express con số thống kê đối với Hộ Kinh doanh cũng
đóng một vai trò khá lớn trong tổng thể nền kinh tế chúng ta. Hộ Kinh doanh đã góp
phần vào GDP của đất nước một con số khá thú vị là đạt tới 13%, đây khơng phải là
con số nhỏ. Nhưng theo chúng tơi con số cá nhân kinh doanh cũng như sự đóng của
hộ kinh doanh trong thực tế chưa thống kê đầy đủ. Nó còn lớn hơn thế nữa chứ khơng
phải dừng lại ở mức đó.
Chính vì vậy chúng ta cần phải nhìn thấy vai trò đóng góp của thành phần kinh
tế này vào tổng thể nền kinh tế quan trọng như thế nào. Từ đó cần phải có một lộ trình
chính thức cho hoạt động kinh doanh này của họ, tức là “Cá nhân Kinh doanh và Hộ
Kinh doanh “ để họ n tâm kinh doanh, hoạt động nhằm cải thiện cuộc sống cá nhân,
gia đình và đóng góp cho nền kinh tế đa thành phần của nước ta ngày càng phát

triển to lớn hơn, bền vững hơn.
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
PHẦN A: CÁ NHÂN KINH DOANH
I. KHÁI NIỆM
Theo Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ
Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc
tồn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch
vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng khơng thuộc đối tượng phải
đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và khơng gọi
là “thương nhân" theo quy định của Luật Thương mại.
II ĐỐI TƯỢNG
Theo Điều 3 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ
1. Bn bán rong (bn bán dạo) là các hoạt động mua, bán khơng có địa điểm cố
định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận
sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanh các
sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
2. Bn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc khơng có địa
điểm cố định;
3. Bán q vặt là hoạt động bán q bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc
khơng có địa điểm cố định;
4. Bn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán
cho người mua bn hoặc người bán lẻ;
5. Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trơng giữ xe,
rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc khơng có địa điểm
cố định;

6. Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xun khơng phải đăng ký
kinh doanh khác.
III DANH MỤC HÀNG HĨA ĐƯỢC PHÉP KINH DOANH
1. Cá nhân hoạt động thương mại được phép kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ
theo quy định của pháp luật, trừ các loại hàng hóa, dịch vụ sau đây:
a) Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh theo quy
định của pháp luật – tham khảo điểm a khoản 1 điều 4 Nghị định 59/2006/NĐ
– CP ngày 12/6/20006.
b) Hàng lậu, hàng giả, hàng khơng rõ xuất xứ, hàng q thời hạn sử dụng, hàng
khơng bảo đảm điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm theo quy định của pháp
luật; hàng khơng bảo đảm chất lượng, bao gồm hàng mất phẩm chất, hàng kém
chất lượng, hàng nhiễm độc và động, thực vật bị dịch bệnh;
c) Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh theo
quy định của pháp luật - tham khảo điểm b khoản 1 điều 4 Nghị định
59/2006/NĐ – CP ngày 12/6/20006
2. Trường hợp kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch
vụ kinh doanh có điều kiện, cá nhân hoạt động thương mại phải tn thủ các quy
định của pháp luật có liên quan đến việc kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ
này. Tham khảo điểm c khoản 1 điều 4 Nghị định 59/2006/NĐ – CP ngày
12/6/20006.
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
3. Cá nhân hoạt động thương mại phải tn thủ pháp luật về thuế, giá, phí và lệ phí
liên quan đến hàng hóa, dịch vụ kinh doanh. Trường hợp kinh doanh thực phẩm và
dịch vụ ăn uống, cá nhân hoạt động thương mại phải bảo đảm đủ các điều kiện
theo quy định của pháp luật về vệ sinh an tồn thực phẩm đối với việc kinh doanh
loại hàng hóa, dịch vụ này.
4. Nghiêm cấm cá nhân hoạt động thương mại gian lận trong cân, đong, đo, đếm và
cung cấp các thơng tin sai lệch, dối trá hoặc thơng tin dễ gây hiểu lầm về chất

lượng của hàng hóa, dịch vụ hoặc bản chất của hoạt động thương mại mà mình
thực hiện.
IV. PHẠM VI VỀ ĐỊA ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
Theo Điều 6 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ:
1. Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, nghiêm cấm cá nhân thực hiện các hoạt
động thương mại tại các khu vực, tuyến đường, địa điểm sau đây:
a) Khu vực thuộc các di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng, các danh lam
thắng cảnh khác;
b) Khu vực các cơ quan nhà nước, cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế;
c) Khu vực thuộc vành đai an tồn kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất
đạn dược, vật liệu nổ, doanh trại Qn đội nhân dân Việt Nam;
d) Khu vực thuộc cảng hàng khơng, cảng biển, cửa khẩu quốc tế, sân ga, bến tầu,
bến xe, bến phà, bến đò và trên các phương tiện vận chuyển;
đ) Khu vực các trường học, bệnh viện, cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng;
e) Nơi tạm dừng, đỗ của phương tiện giao thơng đang tham gia lưu thơng, bao
gồm cả đường bộ và đường thủy;
f) Phần đường bộ bao gồm lối ra vào khu chung cư hoặc khu tập thể; ngõ hẻm; vỉa
hè, lòng đường, lề đường của đường đơ thị, đường huyện, đường tỉnh và quốc
lộ dành cho người và phương tiện tham gia giao thơng, trừ các khu vực, tuyến
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
đường hoặc phần vỉa hè đường bộ được cơ quan có thẩm quyền quy hoạch
hoặc cho phép sử dụng tạm thời để thực hiện các hoạt động thương mại;
g) Các tuyến đường, khu vực (kể cả khu du lịch) do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) hoặc cơ quan
được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền quy định và có biển cấm cá nhân
thực hiện các hoạt động thương mại;
h) Khu vực thuộc quyền sử dụng của tổ chức, cá nhân tuy khơng phải là khu vực,

tuyến đường, địa điểm cấm sử dụng làm địa điểm kinh doanh theo quy định từ
điểm a đến điểm h khoản 1 Điều này nhưng khơng được sự đồng ý của tổ chức,
cá nhân đó hoặc khu vực đó có biển cấm cá nhân thực hiện các hoạt động
thương mại.
2. Nghiêm cấm cá nhân hoạt động thương mại chiếm dụng trái phép, tự ý xây dựng,
lắp đặt cơ sở, thiết bị, dụng cụ thực hiện các hoạt động thương mại và trưng bày
hàng hóa ở bất kỳ địa điểm nào trên đường giao thơng và nơi cơng cộng; lối ra
vào, lối thốt hiểm hoặc bất kỳ khu vực nào làm cản trở giao thơng, gây bất tiện
cho cộng đồng và làm mất mỹ quan chung.
3. Trường hợp tiến hành hoạt động thương mại ở các khu vực, tuyến đường hoặc phần
vỉa hè đường bộ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy hoạch hoặc cho phép
sử dụng tạm thời thì ngồi việc tn thủ quy định của Nghị định này, cá nhân hoạt
động thương mại phải bảo đảm thực hiện theo đúng quy hoạch và sự cho phép đó .
4. Cá nhân hoạt động thương mại phải tn thủ mệnh lệnh hợp pháp của người thi
hành cơng vụ trong trường hợp được u cầu di chuyển hàng hóa; phương tiện,
thiết bị, dụng cụ thực hiện các hoạt động thương mại để tránh làm cản trở hoặc tắc
nghẽn giao thơng trong trường hợp khẩn cấp hoặc vì lý do an ninh và các hoạt
động xã hội khác theo quy định của pháp luật.
V. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁ NHÂN KINH DOANH.
1. Quyền
Theo điều 5 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007:
“Cá nhân hoạt động thương mại được phép kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ
theo quy định của pháp luật, "
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
Cá nhân có quyền lựa chọn hình thức, lĩnh vực kinh doanh, tự do giao kết hợp
đồng và các quyền khác phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ
Theo Điều 7 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính

phủ
Trong hoạt động thương mại, cá nhân hoạt động thương mại phải tn thủ các quy
định của pháp luật về bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội (bao gồm cả các quy định
về thực hiện nếp sống văn minh), vệ sinh phòng bệnh, mơi trường, phòng cháy, chữa
cháy, phòng, chống thiên tai và giao thơng vận tải. Nghiêm cấm cá nhân hoạt động
thương mại:
a) Thực hiện các hoạt động thương mại bất hợp pháp hoặc theo cách thức gây rối trật tự
ảnh hưởng xấu đến mơi trường, sức khoẻ, an tồn và phúc lợi chung của cộng đồng;
b) Sử dụng các phương tiện điện tử để thực hiện các hoạt động thương mại và
hoạt động có liên quan đến thương mại xâm phạm lợi ích của người tiêu dùng,
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc làm ảnh hưởng đến quyền bảo mật thơng tin
cá nhân.
Khi kinh doanh lưu động, cá nhân hoạt động thương mại phải đặt, để các phương
tiện di chuyển, thiết bị, dụng cụ bán hàng và hàng hóa ngăn nắp, trật tự; phải có dụng cụ
đựng rác và chất thải phù hợp. Nghiêm cấm cá nhân hoạt động thương mại thực hiện các
hành vi sau đây trong hoạt động kinh doanh lưu động:
a) Đeo bám, nài ép, chèo kéo, tranh giành, gây phiền hà cho khách và có lời nói hoặc
cử chỉ thơ tục, bất lịch sự với khách;
b) Tụ tập đơng người hoặc dùng loa phóng thanh, chiêng, trống, còi, kèn và các
phương tiện tăng âm khác cổ động, quảng cáo cho hoạt động kinh doanh lưu động
mà chưa cam kết với chính quyền địa phương nơi tiến hành các hoạt động này về
việc sử dụng đúng mục đích và bảo đảm trật tự và an tồn xã hội;
c) Rao bán rong, rao làm dịch vụ lưu động gây ồn tại nơi cơng cộng và ảnh hưởng
đến sự n tĩnh chung trong khoảng thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hơm sau;
d) In, vẽ, viết lên tường; treo (chăng, dựng) cờ, băng rơn, pa nơ, áp phích, biển hiệu,
biển quảng cáo trái quy định của pháp luật, khơng phù hợp với thuần phong mỹ
tục và ảnh hưởng xấu đến mỹ quan chung;
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn

e) Sử dụng các phương tiện di chuyển, thiết bị, dụng cụ thực hiện các hoạt động
thương mại khơng bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, an tồn, vệ sinh, ảnh hướng xấu
đến mỹ quan chung;
f) Đổ chất thải, phóng uế bừa bãi; vứt hoặc để các phương tiện di chuyển, thiết bị,
dụng cụ thực hiện các hoạt động thương mại, bao bì và dụng cụ gói, đựng hàng
khác, giấy, rác, hàng hóa, chất béo, mỡ động vật và các đồ vật khác ra đường giao
thơng, xuống sơng, cống rãnh hoặc bất kỳ khu vực nào gây ơ nhiễm mơi trường,
làm cản trở lưu thơng, gây bất tiện cho cộng đồng;
g) Nấu ăn, ngủ, nghỉ ở phần đường bộ dành cho người và phương tiện tham gia giao
thơng; lối đi, chiếu nghỉ cầu thang nhà chung cư; nhà chờ xe bt; nơi hoạt động
văn hóa, giải trí, vui chơi cơng cộng làm ảnh hường xấu đến mỹ quan chung và
trật tự, an tồn xã hội;
h) Lợi dụng trẻ em, người tàn tật để thực hiện các hoạt động thương mại.
VI. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
1. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước đối với cá
nhân hoạt động thương mại.
Theo Điều 8 nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ
Giao Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã)
chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý các hoạt động thương mại của cá nhân hoạt động
thương mại trên địa bàn theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Cụ thể bao gồm các cơng việc sau đây:
a) Lập sổ theo dõi cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn quản lý (bao gồm cá
nhân hoạt động thương mại cư trú trên địa bàn và cá nhân ở nơi khác thường
xun đến địa bàn quản lý hoạt động thương mại) và tình hình hoạt động, chấp
hành pháp luật của các đối tượng này.
b) Tun truyền, phổ biến chủ trương, chính sách và quy định pháp luật liên quan về
quản lý cá nhân hoạt động thương mại tới đối tượng trực tiếp thực hiện, cán bộ
quản lý và tồn thể nhân dân trên địa bàn.
c) Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý, các tổ chức và cá nhân có thẩm quyền

và trách nhiệm trong việc quản lý cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn.
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
d) Triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch và phân cơng trách nhiệm quản lý hoạt
động thương mại cụ thể của cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn theo
hướng dẫn và phân cấp của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên.
e) Thơng báo cơng khai, rộng rãi các khu vực, tuyến đường, địa điểm cấm hoặc cho
phép cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại.
f) Triển khai thực hiện các giải pháp tổ chức hoạt động thương mại và hình thức
quản lý phù hợp, bảo đảm hoạt động bình thường của các khu vực, tuyến đường,
địa điểm cấm hoặc cho phép cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại; bảo
đảm an ninh, an tồn cho các hoạt động hợp pháp của cá nhân hoạt động thương
mại trên địa bàn quản lý.
g) Thực hiện các giải pháp tổ chức, quản lý bảo đảm cho cá nhân hoạt động thương
mại tn thủ đúng các quy định về phạm vi hoạt động được quy định trong Nghị
định này; khơng tự ý bố trí sắp xếp và để cho cá nhân thực hiện các hoạt động
thương mại tại các khu vực, tuyến đường, địa điểm bị cấm theo quy định của Nghị
định này.
h) Thực hiện các quy định của pháp luật về thuế, phí và lệ phí đối với cá nhân hoạt
động thương mại trên địa bàn quản lý.
i) Kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân hoạt động thương mại
theo thẩm quyền.
j) Định kỳ hoặc đột xuất tổng hợp, báo cáo theo u cầu của cơ quan quản lý nhà
nước cấp trên về tình hình phát triển, tổ chức, quản lý và hoạt động của cá nhân
hoạt động thương mại trên địa bàn và kiến nghị các vấn đề liên quan đến việc quản
lý hoạt động của các đối tượng này.
2. Trách nhiệm của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện trong
quản lý nhà nước đối với cá nhân hoạt động thương mại.
Theo Điều 8 nghị định số 39/2007/NĐ-CP, ngày 16 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ

a) Các Bộ ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm
hướng dẫn cụ thể việc thực hiện quản lý nhà nước về các hoạt động thương mại
của cá nhân hoạt động thương mại theo quy định của Nghị định này.
b) Bộ Thương mại có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực hiện Nghị định này.
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp huyện) thực hiện việc quản lý nhà nước về
các hoạt động thương mại của cá nhân hoạt động thương mại tại địa phương theo
hướng dẫn và phân cấp của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên. Cụ thể bao gồm
các cơng việc sau đây:
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
- Chỉ đạo, hướng dẫn và đơn đốc, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp dưới trong việc
thực hiện các quy định về quản lý hoạt động thương mại của cá nhân hoạt động
thương mại trên địa bàn;
- Xây dựng quy hoạch và kế hoạch, phân cơng trách nhiệm, phân cấp quản lý hoạt
động thương mại của cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn;
- Kịp thời đưa ra các giải pháp tổ chức hoạt động thương mại và hình thức quản lý
phù hợp, bảo đảm hoạt động bình thường của các khu vực, tuyến đường, địa điểm
cấm hoặc cho phép cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại;
- Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân hoạt động thương mại vượt thẩm
quyền của Ủy ban nhân dân cấp dưới;
- Định kỳ hoặc đột xuất tổng hợp, báo cáo theo u cầu của cơ quan quản lý nhà
nước cấp trên về tình hình phát triển, tổ chức, quản lý và hoạt động của cá nhân
hoạt động thương mại tại địa phương; kiến nghị các vấn đề liên quan đến việc
quản lý hoạt động của các đối tượng này.
d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơ quan được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền
quy định thời gian và chỉ đạo việc lắp đặt biển cấm cá nhân thực hiện các hoạt
động thương mại tại các khu vực, tuyến đường theo quy định tại điểm h khoản 1
Điều 6 Nghị định này.

e) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể việc quy hoạch và cho phép cá nhân sử
dụng tạm thời các khu vực, tuyến đường và phần vỉa hè đường bộ trên địa bàn để
thực hiện các hoạt động thương mại phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
nhưng khơng được làm ảnh hướng đến trật tự, an tồn giao thơng.
VII. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THI HÀNH LUẬT KINH DOANH CÁ THỂ
HIỆN NAY.
1. Việc thi hành ḷt của các cá nhân kinh doanh:
a) Vi Phạm về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của cá nhân hoạt động thương mại:
Hàng lậu, hàng giả, hàng khơng rõ xuất xứ, hàng q thời hạn sử dụng,
hàng khơng bảo đảm điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm theo quy định của pháp
luật; hàng khơng bảo đảm chất lượng, bao gồm hàng mất phẩm chất, hàng kém
chất lượng, hàng nhiễm độc và động, thực vật bị dịch bệnh
Tại các đơ thị lớn, qn ăn vỉa hè mọc lên rất nhiều, dù mất vệ sinh nhưng
ln đơng khách. Các quy định về xử phạt hành vi vi phạm liên quan đến thức ăn
đường phố đều khơng khả thi
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
Theo ngành y tế TPHCM, việc quản lý qn ăn đường phố rất khó khăn.
Cơ quan chức năng đã cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn vệ sinh thực
phẩm cho những cơ sở, qn ăn có địa chỉ rõ ràng; còn những gánh hàng rong,
qn vỉa hè “di động” thì chưa thể kiểm sốt được.
Theo kết quả điều tra do Cục An tồn Vệ sinh Thực phẩm thực hiện, thức
ăn chín đường phố Hà Nội có tỉ lệ nhiễm khuẩn E.coli từ 70% - 90% với món nộm
thập cẩm, nem chua, giò, nem chạo Cũng theo điều tra này, bàn tay người làm
món rất bẩn.
Tại Hà Nội, tỉ lệ bàn tay người làm thức ăn đường phố nhiễm E.coli chiếm
tới hơn 40%. Các chun gia thực phẩm cho rằng với thực trạng chế biến thức ăn
đường phố như vậy, nguy cơ thực khách bị ngộ độc thực phẩm, nhiễm bệnh đường
ruột, nhiễm các loại giun, sán là điều khó tránh khỏi.

b) Vi phạm về địa điểm kinh doanh của cá nhân hoạt động thương mại
Theo quy định của pháp luật, vỉa hè là để cho người đi bộ. Thế nhưng, thực
tế rất nhiều đoạn vỉa hè bị lấn chiếm cơng khai, đẩy
Việc vỉa hè bị lấn chiếm, đẩy người đi bộ xuống lòng lề đường làm tăng
nguy cơ tai nạn giao thơng. Điển hình là trường hợp bà Nguyễn Thị Sanh, ngụ P.4,
Q.Gò Vấp, buổi tối đi bộ ở Cơng viên Gia Định, do tránh những “qn ăn di
động” trên vỉa hè đường Hồng Minh Giám đã bị xe máy đâm gãy chân, chấn
thương ở đầu, phải nằm viện hơn một tháng.
Trở lại Cơng viên Gia Định vào tối cuối tuần đầu tháng 7, chúng tơi nhận
thấy tình trạng hàng qn lấn chiếm lòng lề đường Hồng Minh Giám ngày càng
trầm trọng. Người dân thường đến vui chơi tại cơng viên này nhiều lần chứng kiến
những hình ảnh cười ra nước mắt. Khi bị bảo vệ cơng viên đẩy đuổi, những người
bán hàng rong chỉ cần di chuyển hàng qn xuống đường là bảo vệ khơng làm gì
được. Bi hài hơn, khi bị lực lượng của P.3, Q.Gò Vấp đuổi thì họ chạy sang phía
bên P.9, Q.Phú Nhuận và ngược lại rồi đứng… cười. Cứ thế, việc đẩy đuổi như
trò… “cút bắt”!
Theo Nghị định số 34 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, hành vi chiếm dụng đường phố để kinh doanh
dịch vụ ăn uống; bày bán hàng hóa, kinh doanh, bn bán, giữ xe… có thể bị phạt
từ 20 đến 30 triệu đồng. Tại TP.HCM, việc quản lý lề đường được giao cho các
địa phương, với rất đơng các lực lượng xử phạt hành vi lấn chiếm như cảnh sát trật
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
tự, cơng an phường, thanh tra xây dựng quận - phường… nhưng thực trạng lấn
chiếm lòng lề đường vẫn gây nhiều bức xúc.
Ai cũng hiểu vì cuộc sống mưu sinh cả, nhưng hàng qn mà cứ bày bán
kín cả vỉa hè gây mất ANTT, làm ảnh hưởng đến cuộc sống dân sinh thì khơng ai
chấp nhận được. Tối đến người dân chúng tại khu phớ muốn đi bộ thì người ta đã
bày bán hàng kín hết cả vỉa hè, khơng còn lối mà đi. Rất nhiều lần người dân kiến

nghị lên phường, lên quận thì thỉnh thoảng CA phường có đi tuần tra nhưng chẳng
xử lý gì ngồi việc thu vài bộ bàn ghế của người bán hàng. Khi CA đi rồi thì đâu
lại vào đấy.
Những đoạn vỉa hè bị lấn chiếm nghiêm trọng, vừa làm mất mĩ quan đơ thị,
gây cản trở giao thơng, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thơng. Khơng biết
trên các con đường tại TP HCM còn bao nhiêu đoạn vỉa hè bị lấn chiếm để bán
hàng, nhưng dường như lời kêu ca hay những kiến nghị của người dân sở tại đều
bị các cơ quan có trách nhiệm bỏ ngồi tai, nếu có sự "tiếp nhận" cũng chỉ là "lấy
lòng dân" hoặc tiếp nhận rồi… để đấy. Để trả lại vẻ đẹp cho những đoạn vỉa hè
này, cũng như đảm bảo an tồn giao thơng cho người đi bộ, những người dân
chúng tơi u cầu UBND phường, các cơ quan chức năng phải có trách nhiệm.
c) Vi phạm về Bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh, an tồn trong hoạt động của cá
nhân hoạt động thương mại
Đeo bám, nài ép, chèo kéo, tranh giành, gây phiền hà cho khách và có lời
nói hoặc cử chỉ thơ tục, bất lịch sự với khách. Bao giờ du khách hết bị làm phiền?
Một dạng hàng rong khác nữa là kính mát, bưu thiếp, bản đồ, áo thun đeo
bám du khách nước ngồi. Đeo dai như đĩa và nói thách trên trời. Giành khách
chửi thề vang rân. Miệng thì mời khách nhưng nếu khách mất cảnh giác thì trổ
ngón nghề móc túi khách. Loại hàng rong này thiết nghĩ phải dẹp ngay. Nhưng họ
có vi phạm cụ thể gì đâu để mà dẹp? Họ có lấn chiếm lề đường đâu? Họ có gây ơ
nhiễm đường phố đâu? Nếu có gây, thì chỉ làm mang tiếng xấu bộ mặt du lịch Việt
Nam, nhưng luật pháp chưa quy định để xử phạt và cụ thể là địa phương khó mà
có cớ để tịch thu phương tiện bán hàng của họ. Chỉ khi nào họ gây lộn giành
khách, gây rối trật tự cơng cộng thì mới bị bỏ lên xe về phường lập biên bản!
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
2. Cơ quan quản lý nhà nước đới với hoạt đợng của các cá nhân kinh doanh
∗ Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước đối với cá
nhân hoạt động thương mại

- Chưa lập sổ theo dõi cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn quản lý (bao
gồm cá nhân hoạt động thương mại cư trú trên địa bàn và cá nhân ở nơi khác
thường xun đến địa bàn quản lý hoạt động thương mại) và tình hình hoạt
động, chấp hành pháp luật của các đối tượng này, nếu có cũng chỉ là hời hợt và
vơ trách nhiệm.
- Chưa tun truyền, phổ biến chủ trương, chính sách và quy định pháp luật liên
quan về quản lý cá nhân hoạt động thương mại tới đối tượng trực tiếp thực
hiện, cán bộ quản lý và tồn thể nhân dân trên địa bàn.
- Chưa phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý, các tổ chức và cá nhân có
thẩm quyền và trách nhiệm trong việc quản lý cá nhân hoạt động thương mại
trên địa bàn.
- Chưa triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch và phân cơng trách nhiệm quản
lý hoạt động thương mại cụ thể của cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn
theo hướng dẫn và phân cấp của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên.
- Chưa thơng báo cơng khai, rộng rãi các khu vực, tuyến đường, địa điểm cấm
hoặc cho phép cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại, nếu như có thơng
báo hay biển cấm thì chỉ để dó khơng thực hiện triệt để.
- Chưa triển khai thực hiện các giải pháp tổ chức hoạt động thương mại và hình
thức quản lý phù hợp, bảo đảm hoạt động bình thường của các khu vực, tuyến
đường, địa điểm cấm hoặc cho phép cá nhân thực hiện các hoạt động thương
mại; bảo đảm an ninh, an tồn cho các hoạt động hợp pháp của cá nhân hoạt
động thương mại trên địa bàn quản lý.
- Chưa thực hiện các giải pháp tổ chức, quản lý bảo đảm cho cá nhân hoạt động
thương mại tn thủ đúng các quy định về phạm vi hoạt động được quy định
trong Nghị định này; khơng tự ý bố trí sắp xếp và để cho cá nhân thực hiện các
hoạt động thương mại tại các khu vực, tuyến đường, địa điểm bị cấm theo quy
định của Nghị định này. Việc thực hiện các quy định của pháp luật về thuế, phí
và lệ phí đối với cá nhân hoạt động thương mại trên địa bàn quản lý còn rất
lỏng lẻo.
Nhóm 1

33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
- Trao đổi với chúng tơi, một số lãnh đạo địa phương đều phân bua rằng cơng
tác lập lại trật tự lòng đường, hè phố là việc làm dài hơi; việc áp dụng Nghị
định 34 của Chính phủ để xử phạt hành vi chiếm dụng đường phố đối với
những người bán hàng rong là… khó khả thi, bởi mức phạt rất cao trong khi tài
sản của họ chẳng đáng bao nhiêu nên nhiều người vi phạm sẵn sàng bỏ phương
tiện hành nghề khi bị tịch thu…; thiếu nhân sự, kinh phí đẩy đuổi, chốt giữ…
- Ơng Trần Văn Hưởng, Chánh thanh tra xây dựng Q.10, sau khi nhìn nhận quy
định chế tài hành vi lấn chiếm lòng lề đường cao nhằm mang tính răn đe là tốt
thì nại: “Do mức phạt q cao nên cơng tác đốc thu việc nộp phạt rất chật vật,
nhiều người vi phạm tìm đủ mọi cách khơng nộp phạt, như kéo dài thời gian
đóng phạt, khiếu nại quyết định xử phạt vi phạm hành chính…” và cho rằng
“cấp phường phải có trách nhiệm quản lý địa bàn, kịp thời xử lý các trường
hợp vi phạm…”.
- Ở cấp phường, ơng Nguyễn Trung Hiếu, Phó chủ tịch UBND P.12, Q.5, địa
bàn có tình trạng lấn chiếm lòng lề đường khá phức tạp bởi sự hiện diện của
nhiều bệnh viện lớn hiện hữu (Chợ Rẫy, Hùng Vương, Đại học Y Dược, Răng
Hàm Mặt ), phân bua dù phường đã tổ chức ra qn giữ gìn trật tự, đảm bảo
việc lưu thơng, sắp xếp các bến bãi đậu xe, hàng rong, nhưng tình hình chỉ
giảm chứ khơng chấm dứt hẳn. Theo ơng Hiếu, muốn dẹp hẳn tình trạng lấn
chiếm lòng lề đường phải làm lâu dài và đồng bộ giữa các ban ngành, một
mình phường “chỉ như muối bỏ bể", khơng thể kiểm sốt hết…
3. Giải pháp và nhận định của nhóm về áp dụng ḷt kinh doanh cá thể
Cần Ủy ban, cơng an phường hỗ trợ qút liệt hơn trong việc dọn dẹp lòng, lề
đường. Khơng để tình trạng khi lực lượng của phường vừa mới đi khỏi thì tình trạng
bày bán vẫn tái diễn. Để giải quyết triệt để việc này, đề nghị lãnh đạo chính quyền địa
phương đưa ra biện pháp rõ ràng và quyết liệt hơn.
Các cấp lãnh đạo có thẩm qùn cần phân cơng cơng an, thanh tra xây dựng,
qn sự… thường xun chốt trực tại khu vực để vừa điều hòa giao thơng vừa xử lý

nghiêm việc bn bán hàng rong. Với những đối tượng vi phạm nhiều lần, phường
tạm thu giữ tang vật và xử phạt hành chính
Cần nhiều lần chỉ đạo lực lượng thường xun tuần tra các địa điểm khu vực
cấm bn bán và có xử phạt hành chính để tránh tình trạng bày bán hàng rong diễn ra.
Thời gian tới. Chính qùn các địa phương cần tăng cường lực lượng thanh tra, cơng
an phường để tuần tra và kiên quyết xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm.
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
Tại mỡi chính qùn địa phương cần họp và triệu tập các cá thể kinh doanh để
trùn đạt kiến thức về ḷt kinh doanh cá thể, cũng như giải đáp các thắc mắc của họ
để có những biện pháp hữu hiệu nhất.
Nhưng giải pháp hữu hiệu nhất vẫn là tìm cách bố trí những khu vực riêng biệt
để cá nhân kinh doanh có thể ổn định kinh doanh.
Nhưng nói đi cũng phải nói lại
Hàng rong khơng chỉ có cái ăn, cái uống. Nó còn phục vụ đủ các nhu cầu của
người mua. Hễ có mua là có bán. Bán tận tay, bán kịp thời. Người mua là dân ít tiền
thì người bán cũng là dân nghèo khó. Người mua cần món gì thì người bán sẽ đáp ứng
ngay. Một cơ hội giao thương nhanh chóng diễn ra. Khơng cần mặt bằng tốn tiền
th, khơng cần chi phí trang trí, quảng cáo trên báo, đài. Khơng bandrole, tờ bướm,
khơng cần đèn chớp đỏ, chớp xanh. Khơng phải nộp thuế gì hết. Và thuờng người bán
cũng khơng nói thách nhiều.
Đa số người bán loại này là dân từ các vùng q nghèo khổ, lên thành phố mưu
sinh độ nhật, và cũng là loại người bn bán bị chính quyền "hốt" nhiều nhất vì vi
phạm trật tự lòng lề đường. Đã khổ càng thêm khổ. Vốn liếng đã ít lại nhiều nguy cơ
mất trắng vì khơng có tiền nộp phạt để lấy lại tài sản, hàng hóa kinh doanh (thực chất
chỉ là cái xe đạp cũ mèm, hay gióng gánh, xoong nồi, chẳng đáng bao nhiêu tiền so
tiền phạt). Loại hàng rong này lại là ngun nhân gây mất vệ sinh, ơ nhiễm mơi
trường. Thậm chí khơng phải là hàng thực phẩm nhưng cũng góp phần lây truyền
bệnh như bán quần áo cũ.

Một vấn đề đặt ra cho chúng ta là giải quyết như thế nào đối với những người
bán hàng rong loại này? Đối với những người bán các mặt hàng khơng phải là nhóm
hàng thực phẩm (như quần áo, sách lậu, nón dép, gốm sứ ), vi phạm là chiếm dụng lề
đường và làm mất vẻ đẹp cơng cộng thì có cần xử lý mạnh tay như nhau khơng? Luật
pháp đã khơng được thực hiện nghiêm minh và cơng bằng.
Nhưng nếu nói về hàng rong ăn uống, chỉ đề cập đến người bán nghèo khổ thì
chưa hẳn đủ. Có những xe đẩy tủ kính, inox sáng choang, trên xe đầy tú hụ các món
ăn hấp dẫn, dĩ nhiên là giá khơng bình dân chút nào, người bán có khi đeo vàng đầy
tay, gia nhân đi xe máy xịn, nhưng vẫn bán rong! Họ là ai? Chắc chắn khơng phải dân
nhập cư nghèo khó như đã nói ở trên. Có gọi họ là hàng rong được khơng? Được, bởi
vì họ khơng bán cố định trong nhà mà đẩy đi bán ở lề đường, thậm chí chiếm ln cả
lòng đường để kê bàn ghế cho khách ngồi. Khơng, bởi vì họ khơng thuộc loại nghèo
khổ, kiếm lời độ nhật. Thơi, tạm gọi họ là “hàng rong cao cấp” vì hầu như họ chẳng
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
bao giờ bị bắt, bị tịch thu phương tiện. Có thể gặp dạng này ở quanh khu trung tâm
thành phố và nhiều nơi sang trọng khác.”Bn có ơ, bán có dù”. Chỉ khi nào nhà nước
có chiến dịch lớn, được thơng báo ngầm, thì họ tạm xếp gọn lại 1cho qua chiến dịch!
Cuối cùng là dạng hàng rong “chợ trời”. Dọc đường Phó Đức Chính quận 1, họ
bày bán cơng khai cả ngày đủ các món hàng phụ tùng điện máy, giày dép Có thể là
hàng chơm chỉa, hàng dỏm đánh bóng lừa bịp khách nhẹ dạ.
Thực sự mà nói, chỉ ở thành phố, nơi đơng dân mới có phát sinh nhiều hàng
rong. Hàng rong khơng chỉ là dạng nghèo như đã kể mà còn biến tướng như bán hàng
bằng xe gắn máy (bán nước ngọt, cà phê ở vòng vòng các khu phố sang trọng như
Phú Mỹ Hưng). Hay bán bằng xe tải nhẹ đậu dọc lề đường ở các vùng hơi xa trung
tâm (bánh ngọt, thơm, dưa hấu ). Họ có đóng thuế khơng? Chắc chắn là khơng.
Nói đến chuyện bắt, tịch thu hàng hóa bán rong thì có lẽ người ta nghĩ nhiều
đến những người bán rong buổi tối, khi mặt trời đã lặn,khi giờ hành chính đã khép,
nhưng lực lượng trật tự đơ thị của phường vẫn còn hoạt động sơi nổi. Khi “xe cây”

của phường chạy qua (có lẽ chỉ những q độc giả lứa tuổi trung niên trở lên mới có
thể liên tưởng đến danh từ “xe cây” hồi trước 1975), thì “hàng rong cao cấp” vẫn bình
chân như vại, chỉ “hàng rong tép riu”, “hàng rong nhái bén” nếu khơng nhanh mắt,
nhanh tay tém dẹp lẹ thì chắc chắn hàng hóa, phương tiện bán hàng sẽ được hân hạnh
lên xe cây về nghỉ ngơi ở kho tang vật. Bán hàng lấn chiếm lề đường thì phải bị tịch
thu, mặc dù có khi cái lề đường rộng mênh mơng, miếng nilon trải ra bày bán chỉ vỏn
vẹn 1 mét vng. Nhưng vẫn là vi phạm. Cái đáng nói ở đây là hàng rong cao cấp.
Khách bộ hành phải “xuống đường” chen chân cùng xe cộ dập dìu, vì lề đường để
dành cho bàn, ghế, dù .thậm chí nắp cống cũng bị xây bít để khách ăn khơng bị mùi
mêtan xộc vào mũi. Mưa lớn, nước mưa khơng có đường rút, đường biến thành sơng
là vì thế !
Bán hàng rong cò con như trên chẳng ai làm giàu được, chỉ cầu mong có chén
cơm, bát cháo sống qua ngày, bán để kiếm chút đồng lời làm người lương thiện, để
tránh cảnh “bần cùng sinh đạo tặc”. Chỉ mong sao nhà nước tạo nhiều cơng ăn việc
làm hay tạo lập nơi chốn cho người cùng khổ bn bán hợp pháp trong hồn cảnh q
khốn khó này.
Thay cho lời kết, chúng tơi xin nêu kinh nghiệm quy hoạch những gánh hàng
rong của một số nước châu Á để chúng ta có thể tham khảo:
Ở Malaysia, chính phủ đã hình thành kế hoạch về người bán hàng rong từ năm
1990. Theo đó, thành phố Kula Lumpur đưa người bán rong vào các trung tâm và chợ
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
để họ bn bán ổn định và được cấp giấy phép; người bán hàng rong được vay vốn để
nâng cấp phương tiện bán hàng và tổ chức huấn luyện để cung cấp kiến thức về vệ
sinh an tồn thực phẩm. Còn tại thành phố Calcutta của Ấn Độ, chương trình nâng
cao chất lượng và sự an tồn thức ăn bán hàng rong của Viện Vệ sinh và y tế cơng
cộng đã giúp thành phố quản lý tồn bộ và nâng cấp hàng rong nhờ vào những biện
pháp sau: Người bán hàng rong được hội những người bán hàng rong cấp một thẻ
chứng nhận có dán ảnh; người bán hàng rong được phép bán trên các lề đường do

cảnh sát quy định; chính quyền cung cấp nước sạch, bố trí phương tiện xử lý rác và
nước thải cho người bán hàng rong; người bán hàng rong được vay tiền của ngân
hàng để mua xe bán hàng, người vay được trả góp nhiều năm; tổ chức các khóa huấn
luyện cho người bán hàng rong. Nội dung chương trình huấn luyện được nghiên cứu
và kiểm nghiệm để đảm bảo kết quả; hình thành cơ chế hợp tác giữa nhiều thành phần
gồm người bán hàng rong, đại diện của họ với người tiêu dùng, cảnh sát và cơ quan
phụ trách về y tế và vệ sinh cơng cộng.
Sức mạnh của những "gánh hàng rong" là ở chỗ đó! Nó có thể kết nối trực tiếp,
có thể phân phối hàng ngay tại nhà người tiêu dùng với giá cả rất phải chăng. Nếu
"nhân rộng mơ hình" này lên, Nhà nước sẽ có được một giải pháp hữu hiệu kích cầu
tiêu dùng. Đối với kinh tế thị trường, khâu phân phối là một phân khúc cực kỳ quan
trọng. Có hang tốt, giá rẻ mà thiếu cách thức và phương tiện phân phối, thì
việc quay đồng vốn của những nhà sản xuất sẽ gặp rất nhiều khó khăn, và nền kinh tế
cũng khơng thể lưu thơng như dòng chảy một con sơng lớn được.
Chính những người bán hàng rong trong cả nước sẽ là một lực lượng lớn, nếu
ta biết tổ chức, cho vay vốn ưu đãi và tạo điều kiện di chuyển tốt hơn cho họ, đó sẽ là
một lực lượng "phân phối nhân dân". Đó có thể coi là biện pháp làm "kinh tế theo
kiểu du kích", lấy sự linh động gọn nhẹ ít vốn và chăm chỉ, cạnh tranh với những
chuỗi phân phối bằng những hiệu tạp hóa bất động như những "lơ cốt".
Và tại sao khơng thể tổ chức để bán hàng rong theo "chuỗi", với những điểm
hậu cần cung ứng và một lực lượng đơng đảo những người bán hàng. Họ khơng phải
thuộc "biên chế" cụ thể nào, nhưng họ được sự hỗ trợ để nâng cấp "gánh hàng rong",
được đa dạng hóa sản phẩm và được cung cấp hàng trả chậm. Dĩ nhiên, họ phải tn
thủ luật giao thơng hay luật vệ sinh mơi trường, vệ sinh đường phố…
Nếu cứ theo cách "khơng quản lý được thì cấm" như lâu nay, thì chính chúng
ta đang tự chặt tay chân mình trong khi cần rất nhiều giải pháp cụ thể và hữu hiệu để
vượt qua khủng hoảng. Và, "gánh hàng rong" chính là một trong những giải pháp hữu
hiệu ấy.
Nhóm 1
33

Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
PHẦN B: HỘ KINH DOANH
I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, QUY MƠ:
1. Khái niệm:
Theo điều 49 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 cuả Chính phủ:
“Hộ kinh doanh do một cá nhân là cơng dân Việt Nam hoặc một nhóm người
hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng
khơng q mười lao động, khơng có con dấu và chịu nghĩa vụ bằng tồn bộ tài sản
của mình đối với hoạt động kinh doanh”
2. Đối tượng:
Đối tượng của hộ kinh doanh bao gồm:
- Cá nhân
- Nhóm người
- Hộ gia đình
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh cá nhân hoặc chủ hộ gia đình hay người đại diện
của nhóm sẽ đứng ra thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với hộ kinh doanh
3. Qui mơ của Hộ Kinh doanh:
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
Chính từ khái niệm về Hộ kinh doanh, chúng ta thấy rằng Hộ Kinh doanh có qui mơ
nhỏ, khơng được mở văn phòng đại diện hay chi nhánh mà chỉ kinh doanh tại địa
điểm đã đăng ký. Hộ Kinh doanh được quyền th mướn lao động nhưng khơng
vượt q 10 người.
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ KINH DOANH
1. Quyền:
- Quyền lựa chọn ngành nghề, mặt hàng kinh doanh phù hợp với điều kiện và khả
năng của mình miễn sao nó nằm trong khn khổ pháp luật cho phép.
- Quyền đăng ký kinh doanh và được nhà nước bảo hộ hoạt động kinh doanh hợp pháp:
Theo điều 50 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ:

“Cơng dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy
đủ; các hộ gia đình có quyền thành lập hộ kinh doanh và có nghĩa vụ đăng ký hộ kinh
doanh theo quy định”
- Quyền sử dụng phần thu nhập hợp pháp từ hoạt động kinh doanh.
- Quyền th mướn lao động theo nhu cầu kinh doanh nhưng khơng được vượt q
số lao động cho phép.
2. Nghĩa vụ
- Xin phép kinh doanh theo qui định (xem phần III)
- Kinh doanh đúng với nội dung trong đăng ký kinh doanh.
- Ghi chép sổ sách, kế tốn và sử dụng hố đơn, chứng từ theo qui định của nhà
nước.
- Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác.
III. ĐĂNG KÝ HỘ KINH DOANH
Theo điều 52 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 cuả Chính phủ:
1. Nội dung Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh bao gồm:
a) Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh;
b) Ngành, nghề kinh doanh;
c) Số vốn kinh doanh;
d) Họ, tên, số và ngày cấp Giấy CMND, địa chỉ nơi cư trú và chữ ký của các cá nhân
thành lập hộ kinh doanh đối với hộ kinh doanh do nhóm cá nhân thành lập, của cá
nhân đối với hộ kinh doanh do cá nhân thành lập hoặc đại diện hộ gia đình đối với
trường hợp hộ kinh doanh do hộ gia đình thành lập.”
Đối với những ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì ngồi giấy tờ nêu
trên phải có bản sao chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình.
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
Đối với những ngành, nghề phải có vốn pháp định thì ngồi các giấy tờ nêu
trên phải có bản sao văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền.

2. Điều kiện được cấp giấy chứng nhận hộ kinh doanh:
Theo điều 52 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 cuả Chính phủ:
a) Ngành, nghề kinh doanh khơng thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh;
b) Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký phù hợp quy định tại Điều 56 Nghị định này;
c) Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định.
Nếu hồ sơ khơng hợp lệ, trong 5 ngày làm việc (từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan ĐKKD
phải thơng báo rõ nội dung cần sửa, bổ sung bằng văn bản cho người thành lập hộ kinh
doanh.
3. Quyền khiếu nại khiếu nại, tố cáo khi khơng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
hộ kinh doanh
Nếu sau thời hạn nhận ĐKKD mà hộ kinh doanh khơng nhận được Giấy CNĐK hoặc
khơng nhận được thơng báo u cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ thì người đăng ký hộ kinh
doanh có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.
IV. CHUYỂN ĐỊA ĐIỂM, TẠM DỪNG VÀ CHẤM DỨT KINH DOANH
1. Chuyển địa điểm kinh doanh:
Khi muốn chuyển địa điểm, hộ kinh doanh phải nộp lại giấy CNĐKKD cho cơ
quan quản lý cấp huyện đã cấp và đồng thời tiến hành ĐKKD tại nơi đặt địa điểm mới.
Nếu chuyển địa điểm trong cùng huyện thì hộ kinh doanh phải làm thủ tục
thơng báo để được cấp giấy CN đăng ký kinh doanh mới.
2. Tạm dừng kinh doanh:
Theo điều 55 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 cuả Chính phủ:
“ Trường hợp tạm ngừng kinh doanh từ ba mươi ngày trở lên, hộ kinh doanh
thơng báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký kinh doanh và
cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Thời gian tạm ngừng kinh doanh khơng được q một
năm”
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
3. Chấm dứt kinh doanh:
Theo điều 55 của Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 cuả Chính phủ:

“Khi chấm dứt hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh phải nộp lại bản gốc Giấy
chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã
đăng ký, đồng thời thanh tốn đầy đủ các khoản nợ, gồm cả nợ thuế và nghĩa vụ tài
chính chưa thực hiện.”
V. NHẬN XÉT & KIẾN NGHỊ:
Trong q trình nghiên cứu Nghị định 43/2010/ND-CP, chúng tơi đã nhận thấy
một số vấn đề bất cập và xin nêu ra một số kiến nghị như sau:
1/ Theo điều 49 của Nghị định 43/2010/ND-CP.
- Hộ kinh doanh chỉ được đăng ký tại một địa điểm , sử dụng khơng q 10 lao động.
- Khơng có con dấu ,
Việc này sẽ làm cho hộ kinh doanh phần nào bị hạn chế trong giao dịch hợp đồng lớn và
dễ bị phạm luật khi sử dụng thực tế hơn 10 lao động.
Kiến nghị :
- Nên khuyến khích và tun truyền về việc những hộ kinh doanh có đủ năng lực
quản lý và năng lực tài chính tiến đến thành lập doanh nghiệp tư nhân hay cơng ty.
- Dựa trên một phần cái cớ khơng có con dấu, bên cạnh những lợi ích khác như ký
hợp đồng mua bán lớn cần có con dấu trong giao dịch .v.v.,. Cơ quan thuế và quản
lý thị trường nên quản lý được số liệu kinh doanh số cụ thể để có cơ sở thơng tin
mà khuyến khích họ lên DNTN hay Cơng ty TNHH .v.v…( vì dựa trên số liệu thu
thập quản lý ta mới biết được qui mơ hoạt động của họ, từ đó có giải pháp để nâng
cấp họ lên thành DNTN Hay Cơng ty v.v.
2/ Theo điều 49 của Nghị định 43/2010/ND-CP.
- Hộ kinh doanh có sử dụng thường xun hơn mười lao động phải chuyển đổi
sang hoạt động theo hình thức doanh nghiệp.
- Trong thực tế có những hộ kinh doanh thường xun hoạt động hơn mười lao
động nhưng họ khơng khai báo đúng mà nói đó chỉ là lực lượng lao động th
mướng mang tính thời vụ hay tức thì để giải phóng cơng việc cục bộ nên khơng
Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn

phải là thường xun , chưa kể cán bộ phường xã vì cả nể hay mối quan hệ địa
phương nên cũng chưa quyết tâm trong từng trường hợp nên vẫn có khe hở cho
việc này.
Kiến nghị:
Cán bộ xã , phường có chức năng trong việc này cần phải có phương thức cũng như
cách thức quản lý vấn đề này mà từng bước động viên khuyến khích , giải thích để họ
hiểu hơn về việc chuyển lên DNTT hay cơng ty .v.v.
3/ Theo điều 49 của Nghị định 43/2010/ND-CP.
- Đối với hộ gia đình sản xuất nơng , lâm , ngư v.v. khơng phải đăng ký kinh doanh
trừ trường hợp kinh doanh ngành nghề có điều kiện.
- Điều này khơng ổn cho người đầu tư vào lĩnh vực chăn ni gia súc gia cầm và
thủy sản nước ngọt. Vì trước đó 3 năm, 5 năm thì cấp phép cho hộ kinh doanh
hoạt động kinh doanh. Họ đã bỏ ra tiền tỷ đầu tư trang trại làm ăn, nhưng sau đó
mọi thứ biến đổi và họ bị xếp vào loại ảnh hưởng mơi trường, nên khơng cấp phép
hoạt động lại. Việc này đã làm tổn thất to lớn cho người chăn ni với khối tài sản
khổng lồ, bên cạnh đó sẽ bất tiện về thủ tục xin vay ưu đãi sản suất nơng nghiệp sẽ
khơng được tạo điều kiện giải quyết từ ngân hang do lấy đâu ra giấy phép kinh
doanh mà khai báo v.v., dẫn tới thiếu vốn bổ sung mở rộng sản suất
Kiến nghị :
Địa phương phải có chiến lược qui hoạch từ đầu một cách dài hạn, nhưng vì
thẩm quyền cấp huyện cấp phép cho hộ kinh doanh, nên quyền hạn, nhân lực khơng
đủ lớn để xây dựng chiến lược qui hoạch cụ thể, bền vững để hộ kinh doanh khơng bị
tổn thất như vậy. Nên chăn những hộ kinh doanh chăn ni và thủy sản khi cấp huyện
cấp phép nên chăng linh hoạt phối hợp với cấp tỉnh để quiu hoạch vùng chăn ni bền
vững cho họ.
4/ Theo điều 50 của Nghị định 43/2010/ND-CP.
- Cá nhân, hộ gia đình tại khoản 1 điều này chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh
trong phạm vi tồn quốc
- Điều này sẽ làm hạn chế tính phát triển của hộ kinh doanh.
Kiến nghị :

Nhóm 1
33
Cá nhân Kinh doanh & Hộ Kinh doanh GV: LS.TS. Trần Anh Tuấn
Nên khuyến khích và tun truyền về việc thành lập DNTN hay cơng ty thì tốt hơn .
5/ Theo điều 50 của Nghị định 43/2010/ND-CP.
- Phường, Xã trực tiếp quản lý hộ kinh doanh, giao và thu thuế khốn từ hộ kinh
doanh. Nên nó thiên về cảm tính, suy đốn rồi khốn mà khơng có cơ sở định tính
một cách thuyết phục, nghĩa là việc giao khốn thuế và thu thuế sẽ dễ phát sinh
tiêu cực.
- Trong thực tế vẫn có nhiều hộ kinh doanh hoạt động có doanh số rất lớn , nhưng
khi khai báo cán bột thu thuế cấp phường , xã thì họ chỉ khai con số nhỏ để việc
thực hiện nghĩa vụ thuế được hưởng lợi hơn . Điều này cũng khơng chính xác
trong việc thực hiện thuế thu nhập cá nhân , nên đây cũng là điểm cần suy nghỉ.
Kiến nghị :
- Phải đào tạo cán bộ thuế và quản lý thị trường có trình độ chun mơn cao , năng
lực và nhân lực đủ mạnh để dáp ứng nhiệm vụ. Đồng thời trang bị cơng nghệ
thơng tin vào quản lý đến cấp xã phường. Bên cạnh đó cần tun truyền vận động
sâu rộng cũng như đào tạo hộ kinh doanh thêm kiến thức tổ chức quản lý , lợi ích
của việc nâng cấp thành DNTN hay cty TNHH v.v.
6/ Theo điều 56 của Nghị định 43/2010/ND-CP.
- Tên hộ kinh doanh bằng tiếng Việt và khơng trùng trong phạm vi huyện.
Điều này làm hạn chế việc tìm kiếm được cái tên hay, có nghĩa mà khơng bị
trùng trong Huyện. Chưa kể tên này chỉ có quy định trong Huyện, còn ngồi Huyện
thì sẽ trùng vơ số kể , nó dễ có sự nhằm lẫn tên các cty và dễ xảy ra những nhầm lẫn
vơ tình hay cố ý dẫn tới đụng chạm khơng nên.
Kiến nghị :
Cho đặt tên cả tiếng nước ngồi và phạm vi tên là trên tồn quốc khơng được trùng, nhằm
hạn chế sự va chạm nhầm lẫn.(đăng ký quyền sở hữu thương hiệu hay tên cty v.v.)
Nhóm 1

×