Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

nguvăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 21 trang )

KIỂM TRA
BÀI CŨ
KIỂÅM TRA
KIẾN THỨC
BÀI
NÓI QUÁ

Trả lời : Cắn cục cơm không vỡ, cắn đồng
tiền vỡ tư.  Nói quá , ý nói cha mẹ em
ham giàu có, xem trọng đồng tiền.
Tìm phép nói quá và phân tích ý nghóa của
chúng ?
a) Anh nghe thầy mẹ em hiền
Cắn cục cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư.
( Ca dao )

b) Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ, đứa lột da
( Nguyễn Đình Thi )
Trả lời : *Bát cơm chan đầy nước mắt 
Nói quá, ý nói nước mắt chảy nhiều, sự đau
khổ.
*Đứa đè cổ, đứa lột da  Nói
quá , ý nói sự tàn bạo, hà khắc của bọn thống
trò.
Lưu ý
Nói giảm
nói tránh


còn có các tên
gọi khác là :
nhã ngữ,
uyển ngữ,
khinh từ.
1) Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau
đây có nghóa là gì ? Tại sao người viết, người nói
lại dùng cách diễn đạt đó ?
* Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ
đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vò cách
mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng
chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm
thấy đột ngột. ( Hồ Chí Minh )
*Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. ( Tố Hữu )
* Lượng con ông Độ đây mà … Rõ tội nghiệp, về
đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. ( Hồ Phương )
Trả lời : Các từ ngữ in đậm trong
các đoạn trích trên đều có nghóa là
chết.
Người nói, người viết dùng cách
diễn đạt như vậy để giảm nhẹ, tránh
cảm giác đau buồn.
2)Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả
dùng từ bầu sữa mà không dùng một từ
ngữ khác cùng nghóa ?
Phải bé lại và lăn vào lòng một người
mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người
mẹ, đểà bàn tay mẹ vuốt ve từ trán
xuôùng cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho,

mới thấy người mẹ có một êm dòu vô
cùng
( Nguyên Hồng )


Trả lời : Cách nói thứ hai nhẹ
nhàng, tế nhò hơn đối với người nghe.
Em hãy cho biết nói giảm nói
tránh là gì ?
 GHI NHỚ / SGK (108 )
Nói giảm nói tránh là một biện
pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế
nhò, uyển chuyển, tránh gây cảm
giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề;
tránh thô tục, thiếu lòch sự.

1) Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây
vào chỗ trống : đi nghỉ, khiếm thò, chia tay
nhau, có tuổi, đi bước nữa.
a) Khuya rồi, mời bà /…/
b) Cha mẹ em /…/ từ ngày em còn rất bé, em
về ở với bà ngoại.
c) Đây là lớp học cho trẻ em /…/
d) Mẹ đã /…/ rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e) Cha nó mất, mẹ nó /…/ , nên chú nó rất
thương nó.
2) Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng nói
giảm nói tránh ?
a 1 ) Anh phải hoà nhã với bạn bè !

a 2 ) Anh nên hoà nhã với bạn bè !
b 1 ) Anh ra khỏi phòng tôi ngay !
b 2 ) Anh không nên ở đây nữa !
c 1) Xin đừng hút thuốc trong phòng !
c 2 ) Cấm hút thuốc trong phòng !
d 1 ) Nó nói như thế là thiếu thiện chí.
d 2 ) Nó nói như thế là ác ý.
e 1 ) Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
e 2 ) Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.
3) Khi chê trách một điều gì , để người
nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói
giảm nói tránh bằng cách phủ đònh điều
ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng
hạn, đáng lẽ nói : Bài thơ của anh dở
lắm thì lại bảo Bài thơ của anh chưa
được hay lắm.
Hãy vận dụng cách nói giảm nói
tránh như thế để đặt năm câu đánh giá
trong những trường hợp khác nhau.
4) Việc sử dụng cách nói giảm nói
tránh là tùy thuộc vào tình huống giao
tiếp. Trong những trường hợp nào thì
không nên dùng cách nói giảm nói
tránh ?
Trả lời : Trong trường hợp cần thiết
cần nói thẳng, nói đúng mức độ sự
thật thì không nên dùng cách nói giảm
nói tránh vì như thế là bất lợi cho
mình.
BÀI TẬP TẠI LỚP :

Tìm phép nói giảm nói tránh và cho biết
ý nghóa của nó ?
1) Bác đã lên đường theo tổà tiên
Mác Lê-nin thế giới người hiền.
( Tố Hữu )
2) Phú nông gần đất xa trời
Họp riêng con lại ngỏ lời thiết tha.
( Tú Mỡ )
B ÀI TẬP Ở NHÀ :
Tìm phép nói giảm nói tránh và cho biết ý
nghóa của nó ?
1) Xin nhớ từ đây nhớ lại ngày
Bác Hồ từ giã cõi hôm nay
( Tố Hữu )
2) Bạc tình nổi tiếng lầu xanh
Một tay chôn biết mấy cành phù dung .

( Nguyễn Du )
3) Mẹ bạn ấy là công nhân vệ sinh ở chợ
Cái Dầu.
CỦNG CỐ
- Nói giảm nói tránh là gì ?
- Nói giảm nói tránh còn có
các tên gọi khác nào ?
DẶN DÒ
- Học thuộc Ghi nhớ , làm bài tập
về nhà.
- Tiết sau Kiểm tra Văn học 45’
Về nhà xem lại :
* 4 truyện kí của Việt Nam

* 4 truyện kí nước ngoài
TIẾT HỌC
ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
CÁM ƠN
Q THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN
DỰ GIỜ
LỚP CHÚNG
EM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×