Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài : Hệ tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 9 trang )


Gi¸o viªn thùc hiÖn : NguyÔn Kh¾c SÕ

Kiểm tra bài cũ
Sự trao đổi khí với môi trờng xung quanh ở
giun, côn trùng, cá, chim và thú đợc thực hiện
nh thế nào?
Giun: hô hấp qua bề mặt cơ thể
Côn trùng: hô hấp qua hệ thống ống khí
Cá: hô hấp qua mang
Chim và thú: hô hấp qua phổi

Bài 18 : Tuần hoàn máu
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn:
1. Cấu tạo chung:
Co bóp hút, đẩy dịch tuần hoàn vận chuyển
trong hệ thống mạch.
Gồm mạch máu(động mạch, mao mạch,
tĩnh mạch) và mạch bạch huyết.
Gồm hỗn hợp máu và dịch mô ( BH)
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn:
Vận chuyển các chất
- Ô xi, dinh dỡng đến các tế bào.
- Các chất thải từ tế bào đến thận và phổi để thải ra
ngoài.
-Tim
-Hệ thống
mạch
-Dịch tuần hoàn
Em h y nêu các bộ phận cấu tạo nên hệ tuần hoàn ?ã
Hệ thống mạch bao gồm những bộ phận nào?


Tim có chức năng gì?
Dịch tuần hoàn gồm những thành phần nào?
Em h y nêu chức năng của hệ tuần hoàn?ã

II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
1. Hệ tuần hoàn hở:
- Đa số động vật thân mềm,
chân khớp có cấu tạo hệ
tuần hoàn hở.
- Hệ tuần hoàn hở không có
hệ thống mao mạch nối
giữa động mạch với tĩnh
mạch.
- Các tế bào tiếp xúc và trao
đổi chất trực tiếp với máu
trong khoang cơ thể
- Máu chảy trong động mạch
với áp lực thấp và vận tốc
chậm
Quan sát hình 18.1 và 18.2 trong SGK em h y nêu ã
các dạng hệ tuần hoàn ở động vật?
Hệ tuần hoàn hở có ở các
động vật nào?
Em có nhận xét gì về hệ
thống mạch máu trong hệ
tuần hoàn hở?
ĐM
TM
TM
TIM

Khoang cơ thể
Sự trao đổi chất giữa các tế
bào và máu trong hệ tuần
hoàn hở nh thế nào?
Em có nhận xét gì về vận tốc
máu chảy trong mạch?
Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

2. Hệ tuần hoàn kín:
Động mạch
Tâm thất
Tâm nhĩ
Tĩnh mạch
Mang
Các cơ quan
Mao quản phổi
Mao quản các cơ quan
Tuần hoàn lớn
Tuần hoàn nhỏ
TM ĐM
Mao quản phổi
Mao quản các cơ quan
Tuần hoàn lớn
Tuần hoàn nhỏ
ĐM
TM
Em có nhận xét gì vệ hệ thống mạch máu trong các
dạng của hệ tuần hoàn kín?
Cá ếch nhái-Bò sát Chim -
Thú


2. Hệ tuần hoàn kín:
a)Hệ tuần hoàn đơn: (cá, giun đốt)
- Tim có 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn
- Máu từ tim đến mang( trao đổi khí)
rồi đi đến các cơ quan và trở về tim
- Đ có hệ thống mao mạch nối giữa ã
động mạch với tĩnh mạch.
- Máu chảy trong động mạch với áp
lực và vận tốc trung bình.
- Các tế bào, mô không tiếp xúc trực
tiếp với máu nhng tắm trong dịch
mô.
- Hệ tuần hoàn còn giúp trao đổi khí.
Động mạch
Tâm thất
Tâm nhĩ
Tĩnh mạch
Mang
Các cơ quan
Em có nhận xét gì về cấu tạo tim, hệ
mạch của hệ tuần hoàn kín, đơn?
Em có nhận xét gì về hệ thống mạch máu?
Em có nhận xét về con đờng vận chuyển
của máu?
Vận tốc máu chảy trong mạch
nh thế nào?
Sự trao đổi chất giữa các tế bào và máu
đợc thực hiện nh thế nào?
Ngoài chức năng trên hệ tuần hoàn còn

có vai trò gì?

3) Hệ tuần hoàn kín-kép:
- Máu chảy qua tim 2 lần nên tăng
áp lực máu và vận tốc dòng máu
chảy.
- ếch nhái, Bò sát:Tim có 3 ngăn và 2
vòng tuần hoàn kín.
-
Dòng máu đến các tế bào, mô còn
pha trộn máu đỏ t1ơi và đỏ thẫm
(máu nhiều O
2
và máu nhiều CO
2
)

-
Cá sấu tim có thêm vách hụt ở tâm
thất nên máu đi nuôi cơ thể đỡ bị
pha trộn hơn.
-
Chim và thú:Tim có 4 ngăn. Dòng
máu đỏ t1ơi đến các tế bào, mô chứa
nhiều ôxy và chảy với áp lực, vận tốc
lớn.
Em có nhận xét gì về số lần máu chảy
qua tim và vận tốc máu trong hệ tuần
hoàn?
Mao quản phổi

Mao quản các cơ quan
Tuần hoàn lớn
Tuần hoàn nhỏ
TM ĐM
ếch nhái, bò sát
Em có nhận xét gì về cấu tạo tim và số
vòng tuần hoàn của ếch nhái và bò sát?
Do tim có cấu tạo nh vậy em có
nhận xét gì về dòng máu đi đến các
tế bào?
Mao quản phổi
Mao quản các cơ quan
Tuần hoàn lớn
Tuần hoàn nhỏ
ĐM
TM
Chim và thú
Em nhận xét về cấu tạo tim, dòng
máu và vận tốc máu trong mạch của
chim và thú?

Cñng cè

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×