Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 1o2 Tập làm thơ bốn chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 17 trang )





TiÕt 153
Giáo viên thực hiện: Cấn Thị Hạnh
Trường :THCS Kim Quan- Thạch Thất


KiÓm tra bµi cò
KiÓm tra bµi cò
Đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối của
bài thơ Lượm và cho biết nội dung
chính của hai khổ thơ đó?


Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I/ Nhận diện thể thơ:
VD1: sgk/85
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
hàng
trang
núi
bụi.
-
Trang- hàng
- Núi- bụi
=>Vần chân


(Cuớc vận)
- Hàng- ngang
- Trang- màng
=>Vần lưng
(túc vận)
1/ Vần:
Gieo vần ở
cuốidòngthơ
Gieo vần ở
giữa dòngthơ


Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I/ Nhận diện thể thơ:
Vần chân
Vần lưng
1/ Vần:VD1(sgk)/85
2/ Cách gieo vần:
VD:sgk/85
Cháu đi đường cháu
Chú lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà.
VD*:
Ngày xưa còn bé
Bắt bướm, hái hoa
Buổi trưa vắng vẻ
Ngủ tựa tay bà.
Các vần gieo cách ra không liềnnhau
=>Vần cách



Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
2/ Cách gieo vần:
VD: 3b/85
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
VD*:
Trên tường mái phố
Chuông nhà thờ đổ
Mỗi buổi hoàng hôn
Rủ xuống linh hồn
Chim hôm về tổ
=>Vần liềnCác câu thơ có vần liên tiếp giống nhau


Ví dụ
Ví dụ
: Nhận xét về v
: Nhận xét về v
ần,
ần,
cách gieo
cách gieo
vần trong đoạn thơ sau:
vần trong đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt

Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
=>Có cả vần chân, vần lưng,vần cách, vần liền.
=> Gieo vần hỗn hợp


Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
2/ Cách gieo vần:
3/ Nhịp:
- Thường ngắt nhịp 2/2
4/ Số tiếng, sốcâu:
Không hạn định
1/ Vần
- Số tiếng: Gồm bốn tiếng
- Số câu:
Ví dụ:
Ví dụ:


Chú bé
Chú bé
/
/
loắt choắt
loắt choắt



Cái sắc
Cái sắc
/
/
xinh xinh
xinh xinh


Cái chân
Cái chân
/
/
thoăn thoắt
thoăn thoắt


Cái đầu
Cái đầu
/
/
nghênh nghênh
nghênh nghênh


Ca lô
Ca lô
/
/

đội lệch
đội lệch


*Thảo luận nhóm:
? Qua các bài tập đã làm, kết hợp phần
đọc thêm (SGK tr.77), hãy nêu đặc
điểm của thể thơ bốn chữ?
(Số câu trong bài? số chữ/câu? Cách
ngắt nhịp? vần?)
? Thơ bốn chữ ta thường thấy sử dụng
trong những thể loại nào khác?



* Đặc điểm thơ bốn chữ:
- Mỗi câu có bốn tiếng
- Số câu không hạn định
- Thường ngắt nhịp 2/2
- Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng, gieo
vần liền hoặc vần cách, hay hỗn hợp
- Xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao, đặc
biệt là vè.


Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
II/ Luyện tập điền từ, sửa vần:
Chị bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên

Để em ngồi
sưởi
Nay chị lấy chồng
Ở mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con
đò
cạnh
sông
VD4/85: Chỉ ra hai chữ chép sai vần và thay bằng
hai chữ sông và cạnh sao cho phù hợp.


BÀI TẬP*
Ta là con chim
Đi tìm hạnh phúc
Sóng nổi sóng
Bổng trầm
Đẹp thế người ơi!
Lòng ta chung thuỷ
Dâng hiến cho đời
Ta yêu ta
? Chọn từ nào trong
các từ sau:
Quí, thương, mến
quí
Chọn từ nào trong các từ
sau để điền vào chỗ
trống?
(1)Lặn, ngầm, chìm, xô,

vỗ, dâng
(2) Bài thơ,Nhạc khúc,
câu hát, điệu hát
nhạc khúc
chìm


Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I/ Nhận diện thể thơ:
II/ Luyện tập điền từ, sửa vần:
III/ Thực hành tập làm thơ bốn chữ:

Yêu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng
cảnh của đất nước Việt Nam".

Gợi ý câu xướng:
Cảm ơn tạo hoá










Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I/ Nhận diện thể thơ:
III/ Thực hành làm thơ bốn chữ:


Yêu cầu của đề tài: "Niềm tự hào trước thắng
cảnh của đất nước Việt Nam".

Gợi ý câu xướng:
Cảm ơn tạo hoá
Người đã cho ta
Non sông gấm vóc
Biển trời bao la.
II/ Luyện tập điền từ, sửa vần:


Tiết 102: TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I/ Nhận diện thể thơ:
III/ Thực hành tập làm thơ bốn chữ:
Cảm ơn tạo hóa
Người đã cho ta
Non sông gấm vóc
Biển trời bao la.
II/ Luyện tập điền từ, sửa vần:
VD:


Hướng dẫn về nhà
* Tập làm một bài thơ bốn chữ
Khoảng 10 câu.
* Sưu tầm một số bài thơ bốn
chữ.
* Soạn bài : Cô Tô.

×