Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 54. Su tron anh sang mau (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 22 trang )










































































































































































Trường THCS Bến Quan
Biên soạn: Trần Quang Tuyến
TIẾT 60- BÀI 54 : SỰ TRỘN CÁC
ÁNH SÁNG MÀU
TL Câu 1: Có thể phân tích một
chùm sáng trắng thành những
chùm sáng mầu khác nhau bằng
cách cho chùm AS trắng đi qua
một lăng kính hoặc phản xạ trên
mặt ghi của một đĩa CD.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Có thể phân tích một chùm
sáng trắng thành những chùm sáng
mầu khác nhau bằng cách nào?
Câu 2: Chùm sáng trắng có thể
chứa những chùm sáng mầu nào?
TL Câu 2: Chùm sáng trắng có thể

chứa những chùm sáng mầu: Đỏ,
da cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 3: Sự phân tích AS trắng được quan sát trong thí nghiệm nào
sau đây?
A. Chiếu chùm sáng trắng vào một gương phẳng.
B. Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm thuỷ tinh mỏng.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua một lăng kính.
D. Chiếu ánh sáng trắng qua một thấu kính phân kỳ.
Có thể phân tích chùm sáng trắng
thành những thành nhiều chùm
sáng mầu khác nhau. Ngược lại
trộn nhiều chùm sáng mầu lại với
nhau ta sẽ được ánh sáng có mầu
như thế nào? Muốn rõ chúng ta
nghiên cứu tiếp bài hôm nay:
TIẾT 60- BÀI 54 :
SỰ TRỘN CÁC

ÁNH SÁNG MẦU
I. THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
TIẾT 60 SỰ CÁC ÁNH SÁNG MẦU
Ta có thể trộn hai hay nhiều mầu
với nhau nếu chiếu các chùm đó
vào cùng một chỗ trên một màn
mầu trắng. Màu của màn ảnh ở
chỗ đó sẽ là mầu ta thu được khi
trộn các mầu nói trên với nhau.
Cũng có thể trộn hai hay nhiều

chùm sáng mầu với nhau bằng
cách chiếu đồng thời các chùm
sáng đó trực tiếp vào mắt. Khi đó
trên màng lưới của mắt sẽ có
mầu mà ta trộn được. (chùm
sáng màu phải rất yếu)
I. THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
TIẾT 60 SỰ CÁC ÁNH SÁNG MẦU
Để nghiên cứu trộn
ba mầu với nhau ta
dùng thiết bị như
hình bên
Ngọn đèn 1 có CS
lớn đặt ở trung tâm.
Chắn tấm lọc mầu 2,
3, 4 tại ba cửa sổ.
Gương 5, 6 để hắt
chùm tia sao cho ba
tia sáng gặp nhau.
1
4
3
2
5
6
I. THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
TIẾT 60 SỰ CÁC ÁNH SÁNG MẦU
Chắn hai cửa sổ
bằng hai tấm lọc
mầu bất kỳ. Chắn

cửa sổ còn lại bằng
tấm chắn sáng. Đặt
màn ảnh vào chỗ hai
chùm tia mầu giao
nhau và nhận xét về
mầu mà ta thu được
trên màn ảnh.
1
4
3
2
5
6
Thí nghiệm 1
II. TRỘN HAI ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
ẢNH PHÓNG
TO
I. THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
TIẾT 60 SỰ CÁC ÁNH SÁNG MẦU
C1
+ Em đã trộn
hai AS mầu
nào với nhau?
Kết quả đã
thu được AS
mầu nào?
+ Có khi nào
thu được “AS
mầu đen” sau
khi trộn

không?
Thí nghiệm 1
II. TRỘN HAI ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
+ Trộn AS mầu đỏ với AS mầu lục thì
ta được AS mầu vàng
Trả lời C1
+ Trộn AS mầu đỏ với AS mầu lam thì
ta được AS mầu hồng nhạt (tím)
+ Trộn AS mầu lục với AS mầu lam thì
ta được AS mầu nõn chuối (da trời)
+ Không có cái gọi là “AS mầu đen”.
Bao giờ trộn hai AS mầu khác nhau với
nhau cũng ra một AS mầu khác.
Chữ trong ( ) là theo tài liệu KT chuyên ngành
I. THẾ NÀO LÀ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
TIẾT 60 SỰ CÁC ÁNH SÁNG MẦU
Khi trộn hai
AS mầu với
nhau ta được
AS mầu khác.
Khi hoàn toàn
không có AS
thì ta thấy tối,
tức là mầu
đen.
1.Thí nghiệm
2. Kết luận
II. TRỘN HAI ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU
ĐỎ + LỤC = VÀNG
ĐỎ + LAM = TÍM

lục + lam = da trời
III. TRỘN BA ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG
TIẾT 60 SỰ CÁC ÁNH SÁNG MẦU
Chắn ba cửa sổ bằng ba
tấm lọc mầu đỏ, lục, lam.
Tìm chỗ ba chùm sáng
mầu đó gặp nhau và nhận
xét mầu ta thu được ở chỗ
đó.
1
4
3
2
5
6
1. Thí nghiệm 2
C2 Tại chỗ ba chùm sáng
nói trên gặp nhau em thu
được AS mầu gì?
TLC2 Tại chỗ ba chùm
sáng nói trên gặp nhau ta
thu được AS trắng
III. TRỘN BA ÁNH SÁNG MẦU VỚI NHAU ĐỂ ĐƯỢC ÁNH SÁNG TRẮNG
TIẾT 60 SỰ CÁC ÁNH SÁNG MẦU
Khi trộn ba chùm sáng mầu đỏ, lục và
lam một cách thích hợp ta dược AS
trắng.
Người ta còn tìm ra bộ ba chùm sáng
khác nhau, khi trộn với nhau cũng cho ra
AS trắng.

Các AS nói trên có khác nhau chút ít và
khác AS trắng của ngọn đèn hoặc Mặt
Trời phát ra.
Người ta cũng đã làm được nhiều TN trộn
các AS có mầu từ tím đến đỏ do lăng
kính phân tích ra và cũng được AS trắng.
1. Thí nghiệm 2
2. Kết luận
IV. VẬN DỤNG : C3 VỀ NHÀ
THỰC HIỆN
Các em quan sát các hình trên và
nghiệm lại bài học.
Hình minh hoạ cho phần có thể em chưa biết
Dựa vào hệ thị giác của con người, nhà
sản xuất đã chế tạo đến 1,5 triệu điểm
mầu (0,5 triệu bộ ba), với tần số quét
15625 Hz (tức là quét một mặt 312,5
dòng, mỗi giây quét 50 mặt) nên hình ảnh
xem sống động, tự nhiên. Một điều lý thú
nữa là các em có thể dùng kính lúp có bội
giác từ 8x trở lên là có thể quan sát (phần
trắng) được các điểm mầu trên màn hình
khi máy đang hoạt động .
GHI NHỚ

Có thể trộn hai hay nhiều AS mầu với
nhau để được mầu khác hẳn.

Trộn các AS đỏ, lục và lam với nhau
một cách thích hợp sẽ được AS trắng.


Trộn các AS có mầu từ đỏ đến tím với
nhau cũng được AS trắng.
DẶN DÒ

Học kỹ bài làm tiếp C3.

Làm bài tập 53-54 phần
còn lại SBT trang 61
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
Cám ơn các em!
Cám ơn các em!
K
H
Ú C X Ạ
K
K
K
Í
Í
N
N
H
H
L
L
Ú

Ú
P
P
L
T
T
H
H


T
T
H
H


Y
Y
T
T
I
I
N
N
H
H
I
M
M
À

À
N
N
G
G
L
L
Ư
Ư


I
I
G


N
N
H
H
T
T
H
H


T
T
N
M

M
À
À
U
U
H
H


N
N
G
G
H
N
T
T
R
R


N
N
G
G
Ă
L
L
Ă
Ă

N
N
G
G
K
K
Í
Í
N
N
H
H
Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi
trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
bị gãy khúc?
Câu 2:
Câu 2:
Một dụng cụ dùng để quan sát các vật
Một dụng cụ dùng để quan sát các vật
nhỏ?
nhỏ?
Câu 3: Một trong hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt?
Câu 4: Mắt một người bình thường khi
quan sát ảnh của vật hiện lên ở đâu?
Câu 5: Ảnh hứng được trên màn?
Câu 6: Khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng
màu lam ta thu được ánh sáng có màu gì?
Câu 7: Trộn các ánh sáng có màu từ tím đến đỏ
do lăng kính phân tích ra ta được ánh sáng…

Hi hi hi!
Rất tiếc !
CHÚC
MỪNG
EM ĐÃ
TRẢ LỜI
ĐÚNG
Hi hi hi!
Rất tiếc !

×