Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 57 tuyến tụy và tuyến trên thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 15 trang )


TrêngTHCS:TRÇNPHóTPPhñlý-HµNam
Người thiết kế : Đỗ Hữu
CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY

GIÁO
VỀ DỰ
GIỜ
THĂM
LỚP

Bệnh Bazơđô
Bệnh bướu cổ
1) Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh biếu cổ do thiếu i ốt?

Nguyên nhân do thiếu iốt
trong khẩu phần ăn ,tirôxin
không tiết ra được ( vì không
có iốt ) buộc tuyến giáp phải
hoạt động mạnh để tạo tirôxin.
Do hoạt động mạnh , tuyến nở
to gây bệnh biếu cổ .
Tuyến giáp hoạt đông mạnh tiết
nhiều tirôxin làm tăng cường
quá trình trao đổi chất ,tăng tiêu
dùng ôxi nhịp tim tăng, người
bệnh luôn ở trạng thái hồi hộp
căng thẳng, mất ngủ sút cân


nhanh. Mặt khác do tích nước
phù nề ở các tổ chức sau cầu
mắt nên mắt bị lồi ra
Bệnh bướu cổ
Bệnh Bazơđô

I. Tuyến tụy
Hãy nêu chức năng của tuyến tuỵ mà em biết ?
Tuyến tuỵ là một tuyến pha : vừa là nội tiết vừa là ngoại
tiết .
-Phần ngoại tiết có các tế bào tiết
dịch tuỵ đổ vào tá tràng bởi một ống
dẫn chung với dịch mật, trong dịch
mật có đủ các loại enzim phân giải
tất cả các loại thức ăn thành các
chất dinh dưỡng mà tế bào hấp thụ
được.Trong dịch mật còn có muối
mật NaHCO
3
làm cho dịch mật có
tính kiềm (pH=7,8—8,4).
Gan
Mật
Tá tràng
Tụy
Dạ dày
1) chức năng của tuyến tuỵ

2) Phần nội tiết có các
tế bào tập hợp thành

các đảo tuỵ có chức
năng tiết các loại
hoocmôn điều hoà
lượng đường glucôzơ
trong máu
Dựa vào hình 57-1.nêu
đặc điểm của đảo tuỵ,
vị trí của các loại tế bào
, chức năng của từng
loại
Trả lời: Những tế bào tập
trung thành khối tế bào gọi
là đảo tuỵ
Đảo tuỵ có 2 loại tế bào :
+ Các Tế bào β: Nằm giữa tiết insulin.
Các Tế bào α: ở xung quanh tiết ra glucagôn.

2) Vai trò của hoóc môn tuyến tụy
Nghiên cứu phần thông tin SGKH
hãy trình bày tóm tắt quá trinh
điều hoà lượng đường huyết giữ
được mức ổn định
+Khi đường huyết giảm

Khi đường huyết tăng
TB β tiết ra insulin
có tác dụng chuyển
glucozơ glicôzen
có tác dụng chuyển glicogen glucôzơ



TB α tiết ra glucagôn
Glicôzen được tích lại trong gan và cơ
Tỷ lệ đường huyết chiếm 0,12%
Sự rối loạn nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình
trạng bệnh lí :
Bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết

Người mắc bệnh tiểu đường thường đi tiểu nhiều ( lượng
nước tiểu hàng ngày gấp khoảng 10 lần so với người bình
thường ), khát và uống nhiều nước , ăn nhiều mà vẫn đói.
Bệnh nặng có thể dẫn tới tổn thương động mạch vành
tim( viêm tắc) động mạch màng lưới dẫn tới mù loà , ảnh
hưởng tới chức năng thận không chữa trị kịp thời có thể
dẫn đến tử vong .

Triêu trứng và các biến chứng của bệng tiểu đường

II. Tuyến trên thận
Dựa vào hình 57.2hãy trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận
Vị trí
Thận
Tuyến trên thận
Tuyến trên thận gồm một đôi nằm ở trên 2 quả thận
Mỗi tuyến gồm 2 phần :
Phần vỏ tuyến
Phần tuỷ tuyến
Phần vỏ tuyến và phần tuỷ tuyến

Đọc phần thông tin, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau

Cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận
Phần vỏ Phần tuỷ

Phần vỏ
Phần tuỷ
Tiết các chất ađrênalin và
nôrađrênalin.
Ađrênalin có tác dụng điều hoà trao
đổi chất, đắc biệt là trao đổi gluxit,
làm tăng đường huyết đồng thời có
tác dụng đối với hệ tim mạch.
Nôrađrênalin có tác dụng gây co
mạch và làm tăng huyết áp
Tuyến chia làm 3 lớp:
Lớp ngoài (lớp cầu) ,lớp giữa( lớp
sợi) lớp trong(lớp lưới)
Tiết các hoocmôn điều hoà , trao đổi
Na và K,thúc đẩy sự biến đổi Prôtêin
và Lipít thành gluxit , điều hoà sinh
dục nam , Ngoài ra còn tăng cường
khả năng miễn dịch cho cơ thể

I. Tuyến tụy
1) chức năng của tuyến tuỵ
Tuyến tuỵ là một tuyến pha : vừa là nội tiết vừa là ngoại tiết .
2) Vai trò của hoóc môn tuyến tụy
Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường
trong máu luôn ổn định : insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng,
glucagôn làm tăng đường huyết khi đường huyết khi đường huyết giảm
II. Tuyến trên thận

Tiết các hoocmôn điều hoà , trao đổi
Na và K,thúc đẩy sự biến đổi Prôtêin
và Lipít thành gluxit , điều hoà sinh
dục nam , Ngoài ra còn tăng cường
khả năng miễn dịch cho cơ thể
Phần tuỷ
Tiết các chất ađrênalin và
nôrađrênalin.
Ađrênalin có tác dụng điều hoà trao
đổi chất, đắc biệt là trao đổi gluxit,
làm tăng đường huyết đồng thời có
tác dụng đối với hệ tim mạch.
Nôrađrênalin có tác dụng gây co
mạch và làm tăng huyết áp
Phần vỏ

Chọn câu trả lời đúng :
1) Trong việc điều hoà lượng đường glucôzơ trong máu,hai
tuyến nội tiết nào có tác dụng đối lập nhau ?
A. Tuyến tuỵ và tuyến giáp.
B. Tuyến tuỵ và tuyến trên thận.
C. Tuyến trên thận và tuyến giáp.
Đ. Tuyến Yên và tuyến trên thận.

A. Điều hoà đường huyết biến (đổi Prôtêin, Lipít thành glucôzơ).
B. Biến đổi glucôzơ thành glucôzen.
C.Biến đổi glucôzen thành glucôzơ.
D. Điều chỉnh đường huyết khi đường huyết bị hạ.
2) Insulin có vai trò giảm đường huyết bởi các hoạt động :
B


XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ
HỌC SINH ĐÃ QUAN
TÂM THEO DÕI BÀI
DẠY .
Trêng:THCSTRÇNPHó
NĂM HỌC : 2009-2010
Kính chào tạm
biệt
Hẹn gặp lại

×