Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 45 trang )

1
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
I, Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh.
1, Ý nghĩa.
2, Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh.
3, Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh.
II, Phương pháp phân tích.
1, Phương pháp so sánh.
2, Phương pháp thay thế liên hoàn.
3, Phương pháp tính số chênh lệch.
4, Các phương pháp phân tích khác.
III, Phân loại và tổ chức công tác phân tích.
1, Phân loại công tác phân tích.
2, Tổ chức công tác phân tích.
NỘI DUNG
I, Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh.
1, Ý nghĩa.
Phân chia, chia nhỏ sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hữu
cơ.
Ý nghĩa.
Chia làm ba bước – b1: Thu thập thông tin – b2: phân tích,
xử lý thông tin – b3: đưa ra quyết định.
Thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sx
tập hợp nên chỉ tiêu kinh tế và nên báo cáo kế toán.
Hoạt động KD diễn ra liên tục và chịu ảnh hưởng của các
nhân tố, dẫn đến phải đi sâu vào phân tích bản chất bên trong


của các yếu tố đó.
•PTHĐKD là đi sâu vào nghiên cứu quá trình và kết quả kinh doanh yêu cầu
của nhà quản lý.
•Là công cụ phát hiện yếu tố rủi ro tiềm tàng của hiện tượng kinh tế.
•Làm cơ sở ra quyết định, phòng ngừa rủi ro.
Nên mang lại lợi ích to lớn đối với nhà quản trị với các góc độ khác nhau.
2
Đối tượng
2, Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh.
Quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh dưới sự
tác động của các nhân tố ảnh hưởng.
Quá trình và kết
quả kinh doanh
Chỉ tiêu
kinh tế
Nhân tố tác động
Đối tượng
nghiên cứu
Quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh dưới sự
tác động của các nhân tố ảnh hưởng.
•Nghiên cứu quá trình hoạt động KD của DN.
•Kết quả tổng hợp của nhiều quá trình hình thành.
•Quá trình này phải lượng hoá cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân
tích, đánh giá. Xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động đến chi tiêu, những
nhân tố tuỳ thuộc vào mỗi quan hệ của các chỉ tiêu kinh tế tỷ lệ nghịch hay
tỷ lệ thuận.
3, Mục tiêu
của phân tích
hoạt động
kinh doanh.

Biến con số thuần tuý biết nói nên ý nghĩa kinh tế.
Phân tích đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra những giải
pháp đúng đắn.
•Đưa ra kết luận đúng đắn và mang tính thuyết phục
cao.
•Phát hiện và khai thác các khả năng tiềm tàng trong
hoạt động kinh doanh.
•Phòng ngừa rủi ro.
•Đưa ra quyết định đúng đắn.
II, Phương pháp phân tích.
1, Phương
pháp so sánh
Sử dụng nhiều trong quá trình SXKD.
Lựa chọn tiêu chuẩn
để so sánh
Tài liệu của năm trước
Tài liệu kỳ kế hoạch
Tài liệu DN khác hoặc
tiêu chuẩn ngành.
Lựa chọn tiêu chuẩn
để so sánh
Điều kiện so sánh.
Phải cùng phản ảnh nội dung
kinh tế.
Cùng một phương pháp tính toán.
Cùng một đơn vị đo lường.
Cùng khoảng thời gian so sánh.
Kỹ thuật so sánhKỹ thuật so sánh
So sánh
tuyệt đối

So sánh
tương
đối
3
So sánh
tương đối
So sánh tương đối hoàn thành kế hoạch
Số tương đối kết cấu.
Số tương đối động thái.
So sánh bình quân.
Số tương đối hoàn
thành kế hoạch
=
Chỉ tiêu kỳ phân tích.
x
100%
Chỉ tiêu kỳ gốc.
Sản
phẩm
2007 2008
Số tương
đối hoành
thành kế
hoạch
Slg/
kg
Đơn giá
(1.000đ)
Doanh
thu

Slg/
kg
Đơn giá
(1.000đ)
Doanh
thu
A 30 200 6.000 40 200 8.000 133 %
B 40 400 16.000 30 400 12.000 75 %
C 20 200 4.000 40 200 8.000 200 %
D 60 500 30.000 50 500 25.000 83 %
Sản
phẩm
2007 2008
Tổng
2007 2008
Doanh
thu
(1.000đ)
Tỷ
trọng
Doanh
thu
(1.000đ)
Tỷ
trọng
Tỷ trọng Tỷ trọng
A 6.000 11% 8.000 15%
14.000
43% 57%
B 16.000 29% 12.000 23%

28.000
57% 43%
C 4.000 7% 8.000 15%
12.000
33% 67%
D 30.000 53% 25.000 47%
55.000
55% 45%
Tổng 56.000 100% 53.000 100%
Số tương đối
kết cấu =
Từng bộ phận
x 100%
Tổng bộ phận
4
Tốc độ phát triển liên hoàn

i =
y
i
x 100%
y
i - 1
Tốc độ tăng, giảm liên
hoàn ▲
i
=
y
i -
y

i - 1
x 100%
y
i - 1
Tốc độ tăng, giảm định
gốc ▲
i
=
y
i -
y
1
x 100%
y
1
Tốc độ phát triển định gốc

i
=
y
i
x 100%
y
1
Số tương đối động thái
Sản
phẩm
A B
Năm
Doanh thu

(1.000đ)
Số tương
đối động
thái kỳ gốc
Số tương
đối động
thái liên
hoàn
Doanh thu
(1.000đ)
Số tương
đối động
thái kỳ gốc
Số tương
đối động
thái liên
hoàn
2005 6.000 - - 7.000 - -
2006 16.000 267% 267% 14.000 200 % 200%
2007 4.000 67% 25% 9.000 129% 64%
2008 30.000 500% 750% 25.000 357% 278%
Tổng 56.000 55.000
n
x
1 +
x
2 +
x
3+ +
x

n
=
Bình quân giản đơn X
i
f
1+
f
2+
f
3+……+
f
n
x
1
f
1 +
x
2
f
2 +
x
3
f
3 + +
x
n
f
n
=
Bình quân gia quyền X

i
Sản
phẩm
2007 2008
Slg/
kg
Đơn giá
(1.000đ)
xf
Slg/
kg
Đơn giá
(1.000đ)
xf
A 30 200 6.000 40 200 8.000
B 40 400 16.000 30 400 12.000
C 20 200 4.000 40 200 8.000
D 60 500 30.000 50 500 25.000
Tổng 150 56.000 160 53.000
X
07
= 373,33
X
08
= 331,25
5
Phương
pháp
thay thế
liên

hoàn:
Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố với chỉ
tiêu phân tích.
Xác định ảnh hưởng của các nhân tố.
Lần lượt thay thế các nhân tố theo trình tự
đã sắp xếp để xác định ảnh hưởng của
chúng.
Tổng Số các nhân tố phân tích phải bằng
các nhân tố phân tích đó cộng lại.
2, Phương pháp thay thế liên hoàn:
Các bước
thực hiện
như sau:
B1: xác lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ
tiêu tổng hợp (“+”, “–”, “x”, “:” …)
B2: Xác định của các nhân tố.
B3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng.
2, Phương pháp thay thế liên hoàn:
B1: Giả sử có chi tiêu phân tích Q, chỉ tiêu Q có các nhân tố là
a,b,c,d cấu thành nên theo tích số, ta có Q như sau.
Kỳ gốc: Q
0
= a
0
x b
0
x c
0
x d
0

Kỳ phân tích Q
1
= a
1
x b
1
x c
1
x d
1
∆Q = Q
1
- Q
0
2, Phương pháp thay thế liên hoàn:
B2, Xác định ảnh hưởng của các nhân tố.
•Xác định nhân tố a như sau:
Q
a
= a
1
x b
0
x d
0
x c
0
{ Q
a
– Q

0
= ∆ Q
a
Q
0
= a
0
x b
0
x d
0
x c
0
•xác định nhân tố b như sau:
Q
b
= a
1
x b
1
x c
0
x d
0
{ Q
b
– Q
a
= ∆Q
b

Q
a
= a
1
x b
0
x c
0
x d
0
•Xác định nhân tố c, d tương tự.
B3, tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
∆Q = ∆ Q
a
+ ∆ Q
b
+ ∆ Q
c
+ ∆ Q
d
6
Ưu và
nhược
điểm:
Ưu điểm:
Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán.
Nhược điểm:
Phân tích các yếu tố lần lượt thì phải cố định các yếu tố
khác nên trong thực thế các yếu tố này vẫn thay đổi.
Ko phân biệt yếu tố lượng và chất.

Chỉ tiêu 2007 2008
Chênh lệch
Số tiền %
Số CN sx bq (người) 6.000 8.000 2.000 33%
Số giờ làm việc bq/năm/1
người
16.000 12.000 - 4.000 -25%
Năng suất lao động bq giờ
(1.000đ)
4.000 8.000 4.000 100%
 Từ số liệu trên hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng sự biến động giá
trị sx theo phương liên hoàn.
Giá trị
sx
=
Số công
nhân sxbq
x
Số ngày làm
việc bq/cn
x
Năng suất lao
động bq/ngày
Giải
3, Phương pháp số chênh lệch: được tính như sau
Kỳ gốc: Q
0
= a
0
x b

0
x d
0
x c
0
Kỳ phân tích Q
1
= a
1
x b
1
x d
1
x c
1
∆Q = Q
1
- Q
0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:
∆Q
a
= (a
1
- a
0
) x b
0
x c
0

x d
0
∆Q
b
= a
1
x (b
1
- b
0
) x c
0
x d
0
∆Q
c
= a
1
x b
1
x (c
1
- c
0
) x d
0
∆Q
d
= a
1

x b
1
x c
1
x (d1- d
0
).
Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng:
∆Q = ∆Q
a
+ ∆Q
b
+ ∆Q
c
+ ∆Q
d
Chỉ áp dụng cho mối quan hệ toán học tích và
thương số.
7
PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY
y = b + a*x
y: chi phí hỗn hợp cần phân tích
a: biến phí cho một đơn vị hoạt động
b: tổng định phí cho mức hoạt động trong kỳ
x: số lượng đơn vị hoạt động
PHÂN TÍCH HỒI QUY
PP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT
+ Hệ phương trình bình phương bé nhất
xy = bx + ax² (1)
y = nb + ax (2)

+ Giải hệ phương trình này sẽ xác định được a và b
từ đó xây dựng phương trình dự đốn chi phí:
y = b + ax
VÍ DỤ: Chi phí bảo trì của 1 công ty trong nămVÍ DỤ: Chi phí bảo trì của 1 công ty trong năm
Tháng Số giờ lđtt (g) CP Bảo trì (đ)
1 11.000 2.650.000
2 10.000 2.500.000
3 13.000 3.150.000
4 11.500 2.700.000
5 14.000 3.350.000
6 12.500 2.900.000
7 11.000 2.650.000
8 12.000 2.900.000
9 13.500 3.250.000
10 14.500 3.400.000
11 11.500 2.700.000
12 15.000 3.500.000
8
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT
Bài 1: Có tài liệu tại doanh nghiệp X
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
Số lượng sản phẩm tiêu thụ 100 90
Giá bán bình quân đơn vị
sp(đồng)
10.000 12.000
Doanh thu bán hàng (đồng) 1.000.000 1.080.000
Yêu cầu:

Bằng phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số
chênh lệch, hãy xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến
doanh thu bán hàng
Phần bài tập thực hành
Bài 2: Có tình hình sản xuất của một doanh nghiệp trong năm N như sau:
Tên sản
phẩm
Sản lượng(cái) Giá cố định
(1000đ/cái)
Giờ công định
mức(giờ/cái)
Kế hoạch Thực hiện
A 3.000 3.300 500 100
B 1.500 1.575 250 50
C 1.000 800 100 25
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất.
2. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu GTSX (loại trừ ảnh hưởng
nhân tố kết cấu).
9
I, Ý nghĩa của phân tích kết quả sản xuất.
II, Phân tích kết quả sx về khối lượng.
1, Phân tích quy mô sản xuất .
2, Phân tích KQ SX và sự thích ứng với thị trường.
3, Phân tích KQSX theo mặt hàng chủ yếu.
4, Phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất.
III, Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm.
1, Sản phẩm có phân chia thứ hạng về chất luợng .
2, Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng.
CHƯƠNG 2

Phân Tích Kết Quả Sản Xuất
I, Ý nghĩa của phân tích kết quả sản xuất.
Kết quả sản xuất là khối lượng, chất lượng, mặt hàng, kết cấu
mặt hàng…
Ý nghĩa.
Kết quả phụ thuộc vào trình độ quản lý, yếu tố về nhân lực
và vật lực của DN.
Kết quả sx tác động đến tiêu thụ hàng hoá, nền kinh tế thị
trường và phải tuân thủ theo quy luật kinh tế,
Qua phân tích kết quả KD để thấy được trình độ, năng lực
quản lý và các nguyên nhân ảnh hưởng đế quá trình sx nhằm
khai thác tiềm năng.
Tài liệu về kết quả sản xuất là cơ sở để phân tích yếu tố chi
phí, giá thành, tiêu thụ…
Phân tích
quy mô sản
xuất
II, Phân tích kết quả sản xuất về khối lượng.
Chỉ tiêu giá trị
sản xuất
Giá trị sx là toàn bộ giá trị vật chất, dịch vụ tạo ra
trong kỳ phân tích.
Yếu tố 1: giá trị
thành phẩm
Yếu tố 2: Giá trị
công việc có tính
công nghiệp.
Yếu tố 3: giá trị sản phẩm
phụ, thứ phẩm, phế phẩm,
phế liệu thu hồi

Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê máy móc
thiết bị trong dây chuyền sản xuất của DN.
Yếu tố 5: giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu
kỳ của bán thành phẩm và thành phẩm dở
dang.
Công đoạn phụ làm tăng
thêm giá trị sử dụng, không
quyết định đến chất lượng
sản phẩm.
10
Phương pháp
so sánh
Mức độ hoàn thành.
Mức độ hoàn thành và nhân tố ảnh hưởng của từng
chỉ tiêu giá trị sản xuất.
•Xu thế biến động qua các thời kỳ của kết quả KD.
Phương pháp phân tích
Nội dung phân tích
Phân tích chung
chỉ tiêu giá trị sản
xuất.
•Mức độ hoàn thành giá trị SX ≥ 1 là tốt, < 1 là ko
được tốt.
•Mức độ qui mô phát triển giá trị SX ≥ 1 là tốt, 1 <
là ko được tốt.
Phân tích các yếu tố của chỉ tiêu giá trị sx.
Yếu tố 1:
Giá trị
thành phẩm
Nguyên vật liệu của DN đưa ra sx là chính, gia công

của khách hàng là vật liệu phụ. Đây là nhân tố chính
phân tích.
Tình hình cung ứng
nguyên vật liệu.
Tình hình biến động lao động
Khoa học công nghệ, thiết bị
máy móc, môi trường
Nguyên nhân chủ
quan
Thay đổi các chính sách vĩ mô.
Biến động về kinh tế, tài chính, tiền tệ,
chính trị, xã hội.
Tình hình cung ứng đầu vào của thị trường.
Nguyên nhân
khách quan.
•Hình thức tổ chức sản xuất.
•Biện pháp quản lý sx.
Yếu tố 2:
Giá trị
công việc
có tính
chất
công
nghiệp
Các tình huống có thể xem xét để phân tích.
Hoàn thành hoặc vượt mức hoành thành là tốt.
Yếu tố 2 hoàn thành mà yếu tố 1 chưa hoàn thành chỉ
là một giải pháp tạm thời không giảm giá trị sản xuất.
11
Tỷ lệ giá trị sản

phẩm phụ, phế liệu
trên sp chính
=
giá trị sản phẩm phụ,
phế liệu.
x
100%
giá trị sp chính
Yếu tố 3: giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế
liệu thu hồi.
•Nếu mức độ tỷ lệ này mà nhỏ so với mức kế hoạch đề ra là
tốt, nếu ko thì ngược lại.
Giá trị sản phẩm phụ.
•Tỷ lệ giá trị sp phụ ≥ 1 và mức hao hụt ko cao hơn định mức là tốt.
• Tỷ lệ giá trị sp phụ < 1 và mức hao hụt ko cao hơn định mức là ko
tốt
Giá trị phế liệu thu hồi.
•Tỷ lệ giá trị phế liệu thực tế thu hồi ≥ 1 và mức hao hụt ko cao hơn
định mức là tốt.
•Tỷ lệ giá trị phế liệu thực tế thu hồi < 1 và mức hao hụt ko cao hơn
định mức là ko tốt.
Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị.
• Trong trường hợp này có thể xem xét các tình huống sau:
1. Nếu yếu tố 1 và 4 có tỷ lệ ≥ 1 thì biểu hiện là tốt.
2. Nếu yếu tố 4 có tỷ lệ ≥ 1 nhưng yếu tố 1 có tỷ lệ <1 thì chưa hẳn đã
tốt.
Yếu tố 5: giá trị
chênh lệch giữa
cuối kỳ và đầu
kỳ của bán

thành phẩm, sản
phẩm dở dang.
Giá trị chênh lệch ít ko biến động nhiều so với kế
hoạch và làm ảnh hưởng tới quá trình sx là biểu
hiện tốt.
Nếu tỷ lệ sản phẩm dở dang <1 có ảnh hưởng tới
kỳ sau là ko tốt, có thể làm gián đoạn sx.
Trường hợp thay đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật
là giản bớt sp dở dang, tỷ lệ <1 là biểu hiện tốt.
Nếu tỷ lệ sản phẩn dở dang > 1 thì biểu hiện ko
tốt.
12
Chỉ tiêu thành phẩm
2007 2008 Chênh lệch
(1.000đ) (1.000đ)
Số tiền %
Giá trị thành phẩm. 6.000 8.000 2.000 33%
Giá trị công việc có tính
công nghiệp.
16.000 12.000 - 4.000 -25%
Giá trị phế phẩm, phế
liệu….
4.000 8.000 4.000 100%
Giá trị cho thuê TSCĐ 30.000 25.000 - 5.000 -17%
Giá trị sản xuất công
nghiệp.
50.000 60.000 10.000 20%
2, Kết quả sản xuất và sự thích ứng với thị trường.
Kết quả sản xuất
và sự thích ứng với

thị trường.
Đánh giá kết quả sản xuất thông qua mối
quan hệ thị trường với quy mô sản xuất.
Chỉ tiêu phân tích. Chỉ tiêu hệ số tiêu
thụ sản phẩm sản xuất trong kỳ được
tiêu thụ với tỷ lệ cao hay thấp.
Hệ số tiêu thụ
=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Giá trị sản phẩm sản xuất
• Trường hợp Hệ số tiêu thụ ≥ 1 ?
•Trường hợp hệ số tiêu thụ < 1?
Thành
phẩm
DT Z
Hệ số
Số tiền
(1.000đ) (1.000đ)
A 16.000 10.000 1,60
B 16.000 18.000 0,89
C 10.000 8.000 1,25
D 23.000 25.000 0,92
E 150.000 120.000 1,25
13
3, Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng chủ yếu.
Phân tích kết
quả sản xuất theo
mặt hàng chủ
yếu.
• Sản xuất theo tính chất ổn định về sản phẩm.

•Sản xuất theo đơn mặt hàng.
• Nguyên tắc phân tích kết quả sx theo mặt hàng
thì ko được bù trừ cho nhau về việc lấy sp vượt
kế hoạch cho sản phẩm ko hoàn thành kế hoạch.
• Nguyên tắc phân tích kết quả sx theo mặt hàng
thì ko được bù trừ cho nhau về việc lấy sp vượt
kế hoạch cho sản phẩm ko hoàn thành kế hoạch.
• chỉ tiêu phân tích. Chỉ tiêu hoàn thành kế
hoạch mặt hàng (s
sx
)
x
∑Q
0 i
x G
0i
∑Q
min i
x G
0i
100%
=
S
sx
n
i=1
i=1
n
• Q
min i

là sản lượng sản xuất nhỏ nhất của sản phẩm thứ i.
•Q
0i
là sản lượng sản xuất kế hoạch của sản phẩm thứ i.
•G
0i
là giá bán kế hoạch của sản phẩm thứ i.
B, Nội dung phân tích.
Nội dung phân
tích.
• đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch các
mặt hàng chung của doanh nghiệp.
• đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sx cho
từng mặt hàng của doanh nghiệp.
•Tìm nguyên nhân tác động, nguyên nhân
thường do những nguyên nhân sau:
• Ko đảm bảo đầy các
nhân tố sx như: NVL,
công nghệ….
• Tổ chức quản lý
sx chưa hợp lý.
• Ko phân nguồn nhân
lực cho các loại sản
phẩm một cách hợp lý.
Thành
phẩm
2007 2008
2008
Giá bán/sp
Q

0 i
x G
0i
Q
min i
x G
0i
Slg Slg (1.000đ)
A 16 10 10.000 160.000 100.000
B 13 18 18.000 234.000 234.000
C 10 8 8.000 80.000 64.000
D 23 25 25.000 575.000 575.000
E 15 12 120.000 1.800.000 1.440.000
Ví dụ:
14
4, phân tích tính đồng bộ trong sản xuất.
Phân tích tính
đồng bộ trong
sản xuất.
Áp dụng cho DN sản xuất theo hình thức lắp ráp.
Nếu các chi tiết ko đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh.
Có chu kỳ sản xuất ngắn hoặc sản xuất hàng loạt.
Trong quá trình phân tích ko cần chú trọng việc phân
tích với tất cả chi tiết mà chỉ cần phân tích chi tiết có
chu kỳ sản xuất dài, có giá trị lớn và có vai trò quyết
định nên giá trị sản phẩm.
số chi tiết theo yêu cầu
Số chi tiết thực tế có thể sử dụng.
=

Tỉ lệ hoàn
thành kế
hoạch từng
chi tiết.
Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch từng chi tiết.
+
Số lượng chi tiết
tồn đầu kỳ thực tế
Số lượng chi
tiết sx trong
kỳ thực tế
=
Số chi tiết
thực tế có
thể sử dụng
x
Sản lượng
sp theo
KH
Số lượng chi
tiết cần để
lắp 1 sản
phẩm
=
Số chi tiết
theo yêu cầu
+
Số lượng chi
tiết tồn cuối
kỳ KH

• Nếu chi tiết nào có tỉ lệ hoàn thành thấp thì phải xem xét tính
đồng bộ.
Nguyên nhân tác
động ảnh hưởng
đồng bộ
Tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lg, chất
lg, tiến độ cung ứng, dự trữ…
Tình hình lao động và năng suất lao động.
Tình trạng máy móc thiết bị.
Tình hình quản lý tổ chức sản xuất.
15
Chi
tiết
Slg
chi
tiết
lắp
đặt
cho 1
sp
2007 2008
Tỉ lệ HT
%
Slg sp
thực tế
sx được
1.000
sp.
Slg chi tiết
tồn cuối

kỳ thực tế
Slg chi
tiết sx
1.500
sp x
Slg
chi
tiết
tồn
cuối
Tổng
Slg chi
tiết tồn
đầu kỳ
Slg chi
tiết sx
trong
kỳ
Tổng
A 1 1.500 80 1.580 60 1.000 1.060 67% 1.000 00
B
3 4.500 20 4.520 1.300 3.800 5.100 113% 3.000 2.100
C
5 7.500 10 7.510 150 8.000 8.150 109% 5.000 3.150
D 6 9.000 20 9.020 230 8.500 8.730 97% 6.000 2.730
Do chi tiết A chỉ đạt 67% nên tối đa chỉ sx được 1.000 sp. Vì phân tích tính
đồng bộ. Tồn B = tổng tt (5.100) - slg sp sx tt (1.000) x số chi tiết/1sp (3) = 2.100
III, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỀ CHẤT LƯỢNG SP.
phân tích kết quả
sản xuất về chất

lượng
Chất lượng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp.
Chất lượng chi phối nguồn lực của doanh nghiệp, chính sách…
Chất lượng làm căn cứ đánh giá các yếu tố có liên quan như an
toàn, tính năng sử dụng…
Chất lượng làm căn cứ đánh giá tiêu chuẩn về sản phẩm.Chất lượng làm căn cứ đánh giá tiêu chuẩn về sản phẩm.
Chất lượng làm căn cứ đánh giá xếp thứ hạng.
Chỉ tiêu phân
tích. Phương pháp
phân tích
Nội dung phân
tích
•Hệ số phẩm cấp hoặc đơn giá bình quân.
(∑Q
i
)x G
0I
∑Q
i
x G
0i :
=H
n
i=1
i=1
n
•Q
i
sản lượng sp thứ hạng i.
•G

0i
giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm
thứ hạng i.
•G
0I
Giá bán đơn vị kế hoạch sp loại I.
•H ≤ 1, nếu H → 1 chất lượng càng
cao, H = 1 thì sp là loại I.
•Đơn giá bình quân.
∑Q
i
∑Q
i
x G
0i :
=P
n
i=1
i=1
n
16
•Ví dụ.
Thứ
hạng sp
A
Sản lượng sản xuất
( m)
Đơn giá
2008
(1.000 đ)

Q
i
x G
0i
(∑Q
i
)x
G
0I
Q
0i
x G
0i
(∑Q
0i
)x G
0I
2007 2008
LI 1.500 1.080 350 378.000 7.780.500 525.000 7.875.000
LII 4.500 3.120 340 1.060.800 1.530.000
LIII 7.500 9.310 250 2.327.500 1.875.000
LIV 9.000 8.720 230 2.005.600 2.070.000
Tổng
22.500 22.230
5.771.900 H
1
= 0,74 6.000.000 H
0
= 0,76
2. Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng.

Sản phẩm
không phân
chia thứ hạng
về chất
lượng.
Là sản phẩm ko hội tụ đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng
theo quy định trở thành phẩm hư hỏng thông thường sử dụng
cho những sản phẩm có độ chính xác cao.
Việc lập kế hoạch sản phẩm hỏng thì tuỳ thuộc vào từng đặc
thù của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu phân
tích.
Tỷ lệ sản phẩm hỏng.
Có hai cách tính tỷ lệ sản phẩm hỏng.
Tính bằng hiện vật.
Tính bằng giá trị
Slg sản
phẩm
hỏng
Slg sản phẩm hỏng
=
Tỉ lệ sản
phẩm
hỏng
+
Slg thành
phẩm
x 100%
Nhược điểm
Không tính được bình quân cho nhiều loại sp hay toàn

doanh nghiệp.
Không ánh chính xác tình hình sai hỏng trong sản xuất
vì một số sản phẩm có thể sửa chữa được.
17
Chi phí sản xuất
Chi phí thiệt hại về sp hỏng
=
Tỉ lệ sản
phẩm
hỏng
x 100%
Chi phí sản xuất của
sp hỏng không sửa
chữa được
Chi phí sửa
chữa sp hỏng
sửa chữa được.
=
Chi phí
thiệt hại
về sản
phẩm
+
Sản
phẩm
Chi phí sản xuất
CP SX SP hỏng ko
sửa chữa được
CP SX SP hỏng
sửa chữa được

Tổng CP SX SP
hỏng
Xác định tỷ lệ
2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008
A 1.500 1.080 200 150 500 80 700 230 47% 21%
B 4.500 3.120 380 250 40 20 420 270 9% 9%
C
7.500
9.310
50 60 70
90 120 150 2% 2%
D
9.000
8.720
70 90 30
80 100 170 1% 2%
Tổng 22.500 22.230 1.340 820
6% 4%
A
2007
= 200 + 500 x 100%
1.500
Tỉ lệ biến động sản phẩm hỏng = 4 % - 6 % = - 2 %
B, Phương pháp phân tích:
Phương pháp phân
tích:
Phương pháp so sánh
Phương pháp liên hoàn.
C, Nội dung phân
tích.

Nội dung
phân tích.
Đánh gia chung tất cả sản phẩm: sản phẩm
bình quân thực tế với sp bình quan kế hoạch.
• Thưc tế < kế hoạch thì tốt hay ko tốt ?
•Thực tế ≥ kế hoạch thì như thế nào?
hai yếu tố: kế
cấu mặt hàng.
sản phẩm hỏng
cá biệt từng sp
18
•Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng.
Tính tỷ trọng chi phí sx theo từng loại mặt hàng,
Mức độ ảnh
hưởng của kết
cấu mặt hàng.
Mỗi loại sp có tỉ lệ hỏng khác nhau.
Xác định mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng cần phải
tính tỉ lệ sp hỏng bình quân kế hoạch trong trường hợp kết
cấu bình quân thực tế.
Tổng chi phí thực tế sản
xuất trong kỳ.
Chi phí sx
thực tế từng
loại sp
=
Tỉ lệ sản phẩm
hỏng bq KH
theo kết cấu
x 100%

x
Tỉ lệ sp hỏng
KH từng loại
sp
=
Tỉ lệ sản phẩm
hỏng bq KH theo
theo kết cấu mặt
hàng thực tế
Mức độ ảnh hưởng
kết cấu mặt hàng
đến tỉ lệ sp phẩm
hỏng bq
-
Tỉ lệ sản phẩm
hỏng bq KH
=
Tỉ lệ sản phẩm
hỏng bq KH theo
theo kết cấu mặt
hàng thực tế
Mức độ ảnh hưởng
của tỉ lệ sp hỏng
cá biệt từng sp
-
Tỉ lệ sản phẩm
hỏng bq thực tế
SP
Chi phí sản xuất
CP SX SP

hỏng ko sửa
chữa được
CP SX SP
hỏng sửa
chữa được
Tổng CP SX
SP hỏng
Xác định tỷ lệ
CPSXTT
từng loại sp x
tỉ lệ SPKH
hỏng từng
loại sp
2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008
A 1.500 1.080 200 150 500 80 700 230 47% 21% 507,6
B
4.500
3.120
380 250 40
20 420 270 9% 9% 280,8
C
7.500
9.310
50 60 70
90 120 150 2% 2% 186,2
D
9.000
8.720
70 90 30
80 100 170 1% 2% 87,2

Tổng 22.500 22.230 1.340 820
6% 4%
1061,8
22.230
1061,8
=
Tỉ lệ sản phẩm
hỏng bq KH
theo kết cấu
x 100 % = 4,8 %
19
SP
Chi phí sản xuất
CP SX SP
hỏng ko sửa
chữa được
CP SX SP
hỏng sửa
chữa được
Tổng CP SX SP
hỏng
Xác định tỷ lệ
CPSXTT
từng loại sp x
tỉ lệ SPHK
hỏng từng
loại sp
2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008
A 1.500 1.080 200 150 500 80 700 230 47% 21% 507,6
B

4.500
3.120
380 250 40
20 420 270 9% 9% 280,8
C
7.500
9.310
50 60 70
90 120 150 2% 2% 186,2
D 9.000 8.720 70 90 30 80 100 170 1% 2% 87,2
Tổng 22.500 22.230 1.340 820
6% 4%
1061,8
=
Mức độ ảnh hưởng kết
cấu mặt hàng đến tỉ lệ
sp phẩm hỏng bq
- 6 %
=
4,8 % -1,2 %
SP
Chi phí sản xuất
CP SX SP
hỏng ko sửa
chữa được
CP SX SP
hỏng sửa
chữa được
Tổng CP SX SP
hỏng

Xác định tỷ lệ
CPSXTT
từng loại sp x
tỉ lệ SPHK
hỏng từng
loại sp
2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008 2007 2008
A 1.500 1.080 200 150 500 80 700 230 47% 21% 507,6
B
4.500
3.120
380 250 40
20 420 270 9% 9% 280,8
C 7.500 9.310 50 60 70 90 120 150 2% 2% 186,2
D
9.000
8.720
70 90 30
80 100 170 1% 2% 87,2
Tổng 22.500 22.230
1.340 820 6% 4%
1061,8
=
Mức độ ảnh hưởng của
tỉ lệ sp hỏng cá biệt
từng sp
- 4,8 %
=
4,0 % - 0,8 %
CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH GÍA THÀNH SẢN XUẤT
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH GÍA THÀNH SẢN XUẤT
20
Thực hành bài tập chương 2:
Bài 1: Có tình hình sản xuất sản phẩm tại công ty Z trong 6 tháng cuối năm N:
Tên sản phẩm
Giá thành sản xuất sản phẩm
(đồng)
Chi phí thiệt hại về sản phẩm
hỏng (đồng)
Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này
A 500.000.000 600.000.000 10.000.000 15.000.000
B 300.000.000 330.000.000 19000000 24.900.000
Cộng 800.000.000 930.000.000 29.000.000 39.900.000
Yêu cầu:
1.Phân tích tình hình biến động chất lượng sản phẩm ở công ty Z theo
phương pháp tính tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm?
2.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai hỏng bình quân của sản
phẩm?
Thực hành bài tập chương 2:
Bài 2: Có tài liệu sau đây của một doanh nghiệp trong năm N:
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tên SP
Giá thành sản phẩm Chi phí sửa chữa sản
phẩm hỏng
Giá thành SP hỏng
không thể sửa chữa
được
Năm

trước
Năm nay Năm
trước
Năm nay Năm
trước
Năm nay
A 30.000 40.000 200 250 400 750
B 50.000 50.000 250 250 1250 500
C 20.000 30.000 150 200 650 400
Cộng 100.000 120.000 600 700 2.300 1.650
Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản xuất năm nay so với năm trước?
I, Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích.
II, Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành.
1, Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị .
2, Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành.
III, Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm
so sánh được.
1, Phân tích chung .
2, Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân
tích .
CHƯƠNG 3
Phân Tích Giá Thành Sản Xuất
21
IV, Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đ sản phẩm hàng hóa.
V, Phân tích các khoản mục giá thành.
1, Phân tích các khoản mục chi phí NVL trực tiếp.
2, Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
3, Phân tích khoản mục chi phí sx chung.
CHƯƠNG 3
Phân Tích Giá Thành Sản Xuất

I, Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích.
Để tiến hành sản
xuất, thì phải có
3 yếu tố:
Ý nghĩa.
Lao động
Đối tượng Lao động
Tư liệu lao động.
Chi phí là toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cấu
thành nên.
Giá thành sp do toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ cấu thành
nên.
Tiết kệm chi phí chính là việc làm giảm giá thành trong
sản xuất phù hợp với các quy luật kinh tế.
Đánh giá khái quát và toàn diện tình hình thực
hiện giá thành đơn vị hay các khoản mục giá
thành.
Phân tích giá
thành cần các
nhiệm vụ sau.
Xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến
tình hình trên.
Đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp
giá thành sp trên cơ sở tiết kiệm chi phí, tối
thiểu hoá chi phí.
Nhiệm vụ phân tích:
22
Xem xét sự biến động giá thành đơn vị, giá
thành toàn bộ sản phẩm.
Phân tích

chung tình
hình thực
hiện giá
thành.
Phân tích
chung tình
hình biến
động giá
thành đơn vị.
Đánh giá kết quả Z từng loại sp
PP so sánh: tương đối và tuyệt đối.
II, Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành.
Một số công thức liên quan đến Z và phân tích biến động
+
Chi phí
NVL trực
tiếp
Chi phí
nhân công
trực tiếp
=
Giá thành
sản xuất
+
Chi phí sản
xuất chung
Tổng giá thành sản xuất
Tổng số lượng sản xuất
=
Giá thành

đơn vị
+
Giá thành
sản xuất
Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp
=
Giá thành
tiêu thụ
+
Chi phí bán
hàng
Tổng giá thành toàn bộ
Tổng số lượng sản xuất
=
Giá thành tiêu
thụ đơn vị
Một số công thức liên quan đến Z và phân tích biến động
Z đơn vị thực hiên trong kỳ
Z đơn vị kỳ kế hoạch
=
Tỉ lệ thực
hiện giá thành
đơn vị
Số tương đối
Số tuyệt đối
=


Z
Z
1
-
Z
0
Z đơn vị kỳ phân tích
Z đơn vị kỳ gốc
=
Chỉ số biến
động giá
thành đơn vị
23
Sản
phẩm
2007 2008
(1.000đ)
Đầu năm Cuối năm
A 26.000 32.000 33.000
B 16.000 24.000 20.000
C 24.000 34.000 40.000
D 30.000 25.000 20.000
Tổng 50.000 30.000 28.000
Yêu cầu: hãy phân tích biến động Z căn cứ vào tài liệu trên.
Tại doanh nghiệp y có số liệu về tình hình Z của các sp như sau:
Sản
phẩm
2007 2008 N
2
/N

0
N
2
/N
1
N
0
(đ)
Đầu
năm N
1
Cuối
năm
N
2
Mức Tỉ lệ Mức Tỉ lệ
A 26.000 32.000 33.000 7.000 26,9% 1.000 3,1%
B 16.000 24.000 20.000 4.000 25,0% -4.000 -16,7%
C 24.000 34.000 40.000 16.000 66,7% 6.000 17,6%
D 30.000 25.000 20.000 -10.000 -33,3% -5.000 -20,0%
H 35.000 40.000 5.000 14,3 %
Giải
2, Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành.
Phân tích
chung tình
hình biến
động tổng giá
thành.
Sản phẩm so sánh được là loại sp đã sx nhiều
năm và ổn định, có Z chính xác, tin cậy.

Sản phẩm không so sánh được là loại sp mới
đưa vào sx hoặc sản xuất thử, quá trình sx
chưa ổn định…
Mục tiêu đánh giá chung cho toàn bộ biến
động của từng loại sp.
Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh.
24
III, Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản
phẩm so sánh được.
Phân tích
chung.
•Mức hạ giá thành ký hiệu M.
•Biểu hiện mức tuyệt đối.
•Tỷ lệ hạ giá thành ký hiệu T.
•Biểu hiện mức tương đối.
Là xác định sự
biến động giữa
thực tế hạ giá
thành so với kế
hoạch.
•Phương pháp phân tích.
• Ký hiệu.
1. Q
K
; Q
T
: slg sp kỳ kế hoạch, thực tế.
2. Z
K,
Z

T
: Giá thành đơn vị kế hoạch, thực tế.
3. Z
NT
: Giá thành đơn vị sp kỳ thực tế năm
trước.
• Các bước phân tích như
sau:
•B1:Xác định
nhiệm vụ (K/H)
hạ giá thành.
•Mức hạ giá thành K/H.
•(M
K
) =ΣQ
K
Z
K
- ΣQ
K
Z
NT
Các bước
thực hiện.
•B2: Xác định
kết quả thực tế
hạ giá thành.
•Tỷ lệ hạ giá thành K/H.
M
k

ΣQ
K
Z
NT
(T
K
) X 100 %=
•Mức hạ giá thành thực tế.
•(M
T
) =ΣQ
T
Z
T
- ΣQ
T
Z
NT
•Tỷ lệ hạ giá thành TT.
M
T
ΣQ
T
Z
NT
(T
T
) X 100 %=
•B3: So sánh
giữa thực tế

với kế hoạch
hạ giá thành.
•∆M = M
T
- M
K
•∆T = T
T
- T
K
Sản phẩm
so sánh
được
2007 2008
Q
K
Z
NT
Q
T
Z
NT
Q
K
Z
K
Q
T
Z
T

A
26.000 30.000 22.000
33.000
B
16.000 10.000 14.000
20.000
C
24.000 20.000 20.000 40.000
D
30.000 33.000 25.000 20.000
Ví dụ minh hoạ đơn vị tính 1.000đ
Xác định biến động hạ giá thành căn cứ vào số liệu trên.
25
2, Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch hạ giá
thành.
Nhân tố ảnh
hưởng đến
việc thực hiện
kế hoạch hạ
giá thành.
Sản lượng sản
phẩm.
Kết cấu mặt
hàng.
Giá thành đơn
vị.
Phương pháp phân tích là
phương pháp phân tích
thay thế liên hoàn.
a, Nhân tố sản lượng

sp
a, Nhân tố sản lượng
sp
b, Nhân tố kết cấu mặt
hàng.
c, Nhân tố giá thành
đơn vị
a, Nhân tố sản lượng sp
Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố theo các nguyên tắc của thay thế
liên hoàn xác định dưới giả định các nhân tố khác ko đổi chỉ có sp thay đổi, khi đó Z ko
đổi mà sản lượng thay đổi. Ta có:
Gọi M
q
, T
q
mức độ, tỷ lệ hạ giá thành Z tính được khi sản lượng thay đổi.
M
k
M
q
= x
ΣQ
T
Z
NT
ΣQ
K
Z
NT
x 100%

ΣQ
T
Z
NT
ΣQ
K
Z
NT
x 100%
Tỷ lệ hoành thành kế hoạch sản lượng chung
•∆Mq = M
K
x tỷ lệ hoàn thành KH SL - M
K
•Xác định tỷ lệ hạ Z đạt được khi thay đổi là :
T
q
=
Mức hạ Z đạt được
ΣQ
T
Z
NT
=
M
k
x
ΣQ
K
Z

NT
ΣQ
T
Z
NT
=
M
k
ΣQ
K
Z
NT
=
T
k
ΣQ
T
Z
NT
b, Nhân tố kết cấu mặt hàng.
Thay đổi kết cấu mặt hàng sẽ ảnh hưởng đến
mức hạ Z và tỷ lệ hạ Z chung cũng thay đổi:
- Kết cấu mặt hàng có Tỷ trọng mặt hàng mặt
hàng thay đổi có hướng mức hạ Z và tỷ lệ cao
sẽ làm cho mức hạ Z tỷ lệ chung là thấp và
ngược lại.
•Gia định sản lượng sp và kết cấu mặt hàng đều thay đổi ở kỳ thực
tế.
•Gọi M
c,

T
c
là mức hạ Z và tỷ lệ hạ Z khi kết cấu mặt hàng thay đổi.
•(M
c
) =ΣQ
T
Z
K
- ΣQ
T
Z
NT

×