Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
Trường THCS Bến Quan
Giáo viên: Trần Quang Tuyến
TIẾT 65- BÀI 59 : NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
+ -
12v =
Ta đã biết nămg lượng rất cần cho cuộc sống
con người. Vấn đề năng lượng quan trọng đến
mức tất cả các nước đều phải coi việc cung cấp
năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng của nhân
dân là việc làm hàng đầu. Vậy có những dạng
năng lượng nào, căn cứ vào đâu mà nhận biết
dạng năng lượng đó?.
Muốn hiểu rõ chúng ta sang bài hôm nay:
TIẾT 65- BÀI 59 :
NĂNG LƯỢNG VÀ
SỰ CHUYỂN HOÁ
NĂNG LƯỢNG
I. NĂNG LƯỢNG
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C1 Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây có cơ năng (năng lượng cơ học)
+ Tảng đá nằm trên mặt đất.
+ Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất.
+ Chiếc thuyền trôi theo dòng
nước.
có công cơ học A= P.h
h
P
Trả lời C1
(kích khi có + thứ 3)
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C2 Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
+ Làm cho vật nóng lên.
+ Truyền được âm.
+ Phản chiếu được ánh sáng.
là biểu hiện của nhiệt năng
Trả lời C2
(kích khi có + thứ 4)
+ Làm cho vật chuyển động.
25
0
C
0
C
100
0
C
25
0
C
0
C
+ Làm cho vật nóng lên là biểu hiện của nhiệt
năng
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Kết luận 1
25
100
0
C
25
P
h
+ Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất có công cơ học.
Ta nhận biết được
một vật có cơ
năng khi nó có
khả năng thực
hiện công, có
nhiệt năng khi nó
có thể làm nóng
các vật khác.
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C3 Trên hình vẽ các
thiết bị trong đó thực
hiện sự biến đổi năng
lượng từ dạng ban đầu
sang dạng cuối cùng
cần dùng cho con
người. Hãy chỉ ra
dạng năng lượng đã
được chuyển hoá từ
dạng nào qua các bộ
phận (1), (2) của mỗi
thiết bị. Điền vào chỗ
trống tên của dạng
năng lượng xuất hiện
ở mỗi bộ phận đó.
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
A
1
2
B
2
1
C
1
2
+ -
12v=
D
1
1
E
2
2
2
Các em xem 3 chuyển động B, D & E
B
2
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
TLC3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
1
2
2
B
1
1
2
+ -
12v=
1
1
2
2
2
Thiết bị A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng
thành nhiệt năng
Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng
thành động năng
Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2) nhiệt năng thành cơ năng
Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2) điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
A
B C
D
E
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
TLC3
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
Thiết bị A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành động năng
Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2)nhiệt năng thành cơ năng
Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng
Thiết bị E: (2) Quang năng thành nhiệt năng
Để đỡ rối các em theo dõi trả lời C3 sau:
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C4 Trong các trường hợp trên ta nhận biết được điện năng, hoá năng,
quang năng khi chúng được chuyển hoá thành những dạng năng lượng
nào?
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
Dạng năng
lượng ban đầu
Dạng năng lượng cuối cùng
khi ta nhận biết được
Hoá năng
Quang năng
Điện năng
thành cơ năng trong TB C, nhiệt năng trong TB D
nhiệt năng trong thiết bị E
cơ năng trong TB B
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Kết luận 2
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
Con người có thể nhận biết được các dạng năng
lượng như hoá năng, quang năng, điện năng khi
chúng được biến đổi thành cơ năng.
Nói chung, một quá trình biến đổi trong tự nhiên
đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng
này sang dạng khác.
I. NĂNG LƯỢNG
TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
C5 Ngâm một dây
điện trở bằng một bình
cách nhiệt đựng 2 lít
nước. Cho dòng điện
chạy qua dây dẫn này
trong một thời gian,
nhiệt độ trong bình
tăng từ 20
0
C đến 80
0
C.
Tính phần điện năng
mà dòng điện đã
truyền cho nước.
II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
III. VẬN DỤNG
Tóm tắt: m=2kg (1 lít nước có kl 1kg);
t
0
1
=20
0
C; t
0
2
=80
0
C Q = ?
Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm nước
nóng lên tính theo công thức: Q=mc(t
0
2
- t
0
2
)
Thay số: Q=2.4200(80- 20)=50400J
Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho nước,
gọi là điện năng. Chính điện năng này đã chuyển thành
nhiệt năng làm nước nóng lên. áp dụng ĐLBTNL cho
hiện tượng nhiệt và điện, ta có thể nói phần điện năng mà
dòng điện đã truyền cho nước là 504000J
GHI NHỚ
•
Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó
có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm
nóng các vật khác nhiệt lượng.
•
Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang
năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay
nhiệt năng.
•
Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự
chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng
khác.
DẶN DÒ
•
Học kỹ bài .
•
Làm bài tập 59 SBT
trang 66
1
2
2
E
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
BÀI HỌC KẾT THÚC TẠI ĐÂY.
+ -
12v=
1
D
A
B
2
C
Cám ơn các em!
Cám ơn các em!
Slide dành cho thầy (cô)
+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với
bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những
“hiệu ứng” nối tiếp cho các bài sau của tác giả.
+ Tác giả khuyến khích tải bài về dùng và có thể đưa vào trang
riêng. Không đưa lại những trang tác giả đã đưa (nếu do mạng
tự động đưa vào có thể tìm bài trang đó mà xoá đi), việc đó là để
tránh sự “hiểu lầm” của các thầy (cô) khác đối với tác giả.
+ Thầy (cô) có ý kiến gì đó góp có thể vào
Email:
Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển