Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

CCM 3 DAKNONG-HẠNH.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.56 KB, 31 trang )



1
Kĩ năng đặt câu hỏi
Kĩ năng đặt câu hỏi
Nhóm giảng viên
Đak Nông 10-11/3/2010
OXFAM ANH


2
Mở đầu
Mở đầu
Giới thiệu làm quen
Mong muốn khóa
T H
Xây dựng nội quy
Mục tiêu khóa học
Nội dung khoá
tập huấn


3


Làm quen (10 phút)
Làm quen (10 phút)


HV đứng thành vòng tròn, tự giới
thiệu về mình, nêu mong muốn khi


đến dự tập huấn.
- Tên,sở thích
- Mong muốn về lớp tập huấn


4
Xây dựng nội quy lớp học
Xây dựng nội quy lớp học
Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc
Bầu lớp trưởng, lớp phó
Cử nhóm trực nhật trong 2 ngày:
theo dõi chuyên cần, bảo quản VPP,
nhắc nhở giờ, ôn bài, đánh giá kết
quả ngày học vv…
5
Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của việc sử dụng
câu hỏi;
Biết được đặc điểm của câu hỏi đóng và câu hỏi
mở, phân biệt được câu hỏi đóng và câu hỏi mở;
Biết cách đặt câu hỏi có hiệu quả trong quá
trình thực hiện các kế hoạch bài học;
Biết vận dụng câu hỏi đóng và câu hỏi mở một
cách linh hoạt trong dạy học ở tiểu học.
Mục tiêu khoá học
Học xong chuyên đề này học viên có thể:
6
Nội dung 2 ngày tập huấn
Nội
dung
Tầm

quan trọng
khi
sử dụng
câu hỏi
trong
dạy học
Phân biệt
Câu hỏi
Đóng
Câu hỏi
Mở
Tình
huống

phạm

Mục đích
khi đặt
câu hỏi
trong
KHBH
Các
nguyên
tắc
khi đặt
câu hỏi
Thực hành
đặt
câu hỏi
khi soạn

KHBH
Thực hành
dạy học
sử dụng
các dạng
câu hỏi


7


Khởi động
Khởi động
Trò chơi: Đoán tên con vật
Trò chơi: Đoán tên con vật
Chọn 4,5 ngươi tham gia trò chơi, cả lớp
giám sát.
Người tham gia chơi:đặt tối đa 5 câu hỏi
(dạng câu hỏi chỉ có thể trả lời Đúng hoặc
Sai), người chơi phải đoán được tên con
vật đính sau lưng mình.
Người giám sát sẽ trả lời: Đúng – Sai
Nếu hết 5 câu hỏi người chơi chưa đoán được
tên con vật thì bị thua


8
Câu hỏi
Câu hỏi


Hãy nêu mục đích và ý nghĩa của trò
chơi là gì?
Người chơi phải đặt câu hỏi như thế
nào để thắng cuộc?


9
Mục đích – ý nghĩa
Mục đích – ý nghĩa
Trò chơi liên quan đến cách đặt câu
hỏi
Muốn thắng cuộc người chơi phải:
- Biết đặc điểm của con vật
- Đặt câu hỏi: Ngắn gọn, chỉ có một
ý hỏi, rõ ý hỏi.


10
Hoạt động 1:Tầm quan trọng của việc sử dụng
câu hỏi
Nhiệm vụ
Cá nhân làm việc với phiếu thực hành
số 1a, b. Điểm danh từ 1 đến hết.
+ HV số chẵn điền phiếu 1a
+ HV số lẻ điền phiếu 1b
Chia nhóm 6 HV, thảo luận nhóm:
Tổng hợp các câu hỏi, lựa chọn câu
hỏi được sử dụng nhiều nhất.
Các nhóm trình bày trước lớp.



11
Khi giao tiếp, việc sử dụng câu hỏi diễn ra khá phổ
biến. Qua câu hỏi, các thông tin được thực hiện, được
bổ sung;
Khi tổ chức dạy học, GV thường phải sử dụng câu hỏi
để gợi mở, để dẫn dắt các nội dung của bài, để đánh
giá kết quả học tập của HS; HS cũng thường phải sử
dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm về những nội dung
bài học chưa sáng tỏ.
Tầm quan trọng của việc sử dụng
câu hỏi


12
Tầm quan trọng của việc sử dụng
câu hỏi
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn
nhau.
Trong tổ chức dạy học lấy HS làm trung tâm, GV cần có
kĩ năng đặt câu hỏi để dẫn dắt HS khám phá thông tin,
kiến thức, kĩ năng mới. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thí
mức độ tham gia của HS càng nhiều. HS sẽ học tập tích
cực hơn.


13
Hoạt động 2
Phân biệt câu hỏi đóng / câu hỏi mở
Nhiệm vụ:

Làm việc cá nhân, điền phiếu thực hành số 2.
Làm việc nhóm:

Chọn ra những câu hỏi có tần số sử dụng cao


Phân tích hình thức thể hiện của câu hỏi đóng/câu hỏi
mở.


14


Dấu hiệu hình thức của các câu hỏi
Dấu hiệu hình thức của các câu hỏi
Câu có cụm từ hỏi ngắt
quảng như: Đã…chưa?
Có…không?
Đúng…sai?

Từ hỏi là gi? Như thế nào?
Từ hỏi là gi? Như thế nào?
Vì sao? Ra sao?
Vì sao? Ra sao?
Trả lời một cách, bằng
Trả lời một cách, bằng
khẳng định
khẳng định
:
:



Đã/ chưa, có/không
Đã/ chưa, có/không
Đúng/sai…
Đúng/sai…
Trả lời nhiều cách, nhiều
Trả lời nhiều cách, nhiều
chi tiết?
chi tiết?


15
Đặc điểm của câu hỏi đóng/ câu hỏi mở
Đặc điểm của câu hỏi đóng/ câu hỏi mở

Là những câu hỏi chỉ có ít phương án trả lời
Là những câu hỏi chỉ có ít phương án trả lời

Là những câu hỏi người trả lời nói “ có” hoặc “
Là những câu hỏi người trả lời nói “ có” hoặc “
Không”
Không”

Câu hỏi
Câu hỏi
đóng
đóng

Câu hỏi

Câu hỏi
mở
mở

Câu hỏi
Câu hỏi
làm rõ
làm rõ



Là những câu hỏi có từ để hỏi: Khi nào? Ai?
Là những câu hỏi có từ để hỏi: Khi nào? Ai?
Tại sao? Như thế nào? Cái gì? ở đâu?
Tại sao? Như thế nào? Cái gì? ở đâu?



Hỏi lại khi các ý trả lời còn chung chung
Hỏi lại khi các ý trả lời còn chung chung


16


Hoạt động 3: Các tình huống sư phạm
Hoạt động 3: Các tình huống sư phạm
thường gặp khi sử dụng câu hỏi
thường gặp khi sử dụng câu hỏi


Nhiệm vụ:
Làm việc cá nhân: Mỗi HV ghi một tình
huống đã xảy ra trong giờ học khi sử dụng
câu hỏi?
Thống kê các tình huống, so sánh với 9
tình huống ở phiếu thực hành số 3
Thảo luận nhóm theo phân công ở sơ đồ
bên
17

Nhóm
Nhóm
Tình huống
Tình huống
Cách giải
Cách giải
quyết
quyết
1,2 GV đặt câu hỏi chỉ có một vài HS trả lời
Giáo viên đặt câu hỏi, nhưng không có HS
xung phong trả lời
HS trả lời sai hoàn toàn
3,4  HS trả lời đúng một phần
 GV nêu câu hỏi, HS trả lời y nguyên trong
SGK
 HS đưa ra khả nhiều câu hỏi, GV không
đủ thời gian trả lời
5,6  HS trả lời dài dòng, có chỗ lạc đề
 HS đặt câu hỏi có nội dung liên quan đến
bài học, nhưng ngoài tầm hiểu biết của GV

 HS đặt câu hỏi có nội dung không liên
quan đến bài học
18
Giải quyết tình huống
Câu hỏi Cách giải quyết
1. Chỉ có một vài HS trả lời,không
nghe rõ câu hỏi
- Động viên khuyến khích những em nhút nhát,
nhắc lại câu hỏi
2. Không có HS trả lời - Hỏi lại bằng cách khác dễ hiểu hơn
- Sử dụng giáo cụ trực quan làm rõ câu hỏi
- Giảng lại nội dung/khái niệm
- Yêu cầu HS xem lại tài liệu
3. HS trả lời sai - Ghi nhận sự phát biểu
- Nhận xét chưa chính xác ở đâu & tại sao đề
nghị HS khác góp ý, hoàn thiện
4. HS trả lời đúng 1 phần - Đánh giá phần trả lời đúng
- Đề nghị HS khác bổ sung, hoàn thiện
5. HS trả lời y như SGK - Đặt thêm câu hỏi mới để gián tiếp kiểm tra lại
xem HS đó có thật sự hiểu bài không
6. HS đưa quá nhiều câu hỏi - Lưa chọn câu hỏi có liên quan đến bài học,
những câu hỏi khác hẹn trả lời sau
7. HS trả lời dài dòng, có chỗ lạc đề - GV ghi nhận, gọi một HS khác trả lời ngắn gọn
hơn


19
Hoạt động 4
Mục đích của việc đặt câu hỏi
trong thiết kế bài học


Làm việc cá nhân
Phát mỗi HV một phiếu nhỏ
Mỗi HV nêu ít nhất 3 tác dụng của
việc sử dụng câu hỏi trong dạy học?
Làm việc chung cả lớp
Một số HV đọc phiếu
Lựa chọn các ý kiến chính


20
Mục đích
đặt câu hỏi
Kiểm tra,
đánh giá trí nhớ,
trình độ hiểu biết,
mức độ hứng thú
Kích thích dẫn
dắt học sinh
suy nghĩ
Thu thập
thông tin,
kiến thức


21
Tác dụng của việc đặt câu hỏi
trong thiết kế bài học

Hướng dẫn và kích thích HS khám phá kiến thức

mới, tạo cơ hội cho HS tham gia tích cực vào
quá trình học tập.
Kiểm tra năng lực, kiến thức và kĩ năng: sự quan
tâm của HS đối với từng chủ đề trong nội dung
bài học
Mở rộng thông tin về cuộc sống và bài học
Ví dụ:
GV hỏi HS, trẻ em hỏi người lớn, bạn bè hỏi
nhau, người chưa biết hỏi người đã biết


22


Đánh giá ngày 1
Đánh giá ngày 1

Giảng viên cần làm tốt hơn nếu

Học viên cần làm tốt hơn nếu

ý kiến cần cải thiện
- Nội dung
- Phương pháp
- Hình thức tổ chức
- Hậu cần


23
Hoạt động 5: Nguyên tắc đặt câu hỏi

Hoạt động 5: Nguyên tắc đặt câu hỏi
Nhiệm vụ
Cá nhân
Cá nhân điền phiếu thực hành số 4: Bằng
kinh nghiệm cá nhân, bạn hãy đưa ra 3
nguyên tắc trong việc đặt câu hỏi cho HS?
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm: Lựa chọn nguyên tắc
được số đông đồng tình.
Làm việc chung cả lớp
Làm việc chung cả lớp: Tìm ra nguyên tắc
được số đông đề xuất.


24


Một số nguyên tắc khi đặt câu hỏi
Một số nguyên tắc khi đặt câu hỏi
Câu hỏi phải:
Câu hỏi phải:
Ngắn gọn
Rõ ràng, dễ hiểu
Đúng lúc, đúng chỗ
Phù hợp với trình độ HS
Liên quan đến mục tiêu bài học
Kích thích sự suy nghĩ của HS
Theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp



25


Một số lưu ý khi đặt câu hỏi
Một số lưu ý khi đặt câu hỏi



Đối với HS tiểu học khi đặt câu hỏi
Đối với HS tiểu học khi đặt câu hỏi
cần lưu ý:
cần lưu ý:
Không ghép 2 câu thành một câu hỏi
móc xích
Không nên hỏi về nhiều vấn đề cùng
một lúc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×