Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Trí tuệ nhân tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.05 KB, 26 trang )


TTNT. p.1
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Khoa Công nghệ thông tin
Trường Đại học Sư phạm Hà nội
Artificial Intelligence
Phạm Thị Anh Lê
Khoa CNTT - ĐHSP Hà nội

TTNT. p.2
Nội dung

Lec 1. Giới thiệu về TTNT, các khái niệm cơ bản

Lec 2. Agent thông minh

Lec 3. Giải quyết vấn đề bằng tìm kiếm: tìm kiếm mù

Lec 4. Tìm kiếm kinh nghiệm (heuristics)

Lec 5. Trò chơi: Tìm kiếm có đối thủ

Lec 6. Logic mệnh đề

Lec 7-8. Logic vị từ cấp một

Lec 9-10. Biểu diễn tri thức bởi các luật và lập luận

Lec 11-13. Lập trình logic Prolog

Lec 14. Tri thức không chắc chắn: logic xác suất



Lec 15. Tri thức không chắc chắn: logic mờ

TTNT. p.3
Tài liệu tham khảo

Trí tuệ nhân tạo, by Đinh Mạnh Tường

Trí tuệ nhân tạo: các phương pháp giải quyết vấn đề và kỹ
thuật xử lý tri thức, by Nguyễn Thanh Thủy

Artificial Intelligence: A Modern Approach, by Stuart
Russell and Peter Norvig. (2
nd
ed)

TTNT. p.4
Lec 1
Giới thiệu về TTNT -
các khái niệm cơ bản

TTNT. p.5
Trí Tuệ Nhân Tạo là gì?

Là một nhánh của khoa học máy tính liên quan đến sự tự
động hóa hành vi thông minh.
Trí tuệ là gì?

Các câu hỏi chưa có câu trả lời:


Liệu trí tuệ có phải là một khả năng duy nhất hay chỉ là một tên
gọi cho một tập hợp các hành vi phân biệt và độc lập nhau?

Thế nào là khả năng sáng tạo?

Thế nào là trực giác?

Điều gì diễn ra trong quá trình học?

Có thể kết luận ngay về tính trí tuệ từ việc quan sát một hành vi
hay không hay cần phải có biểu hiện của một cơ chế nào đó
nằm bên trong ?

TTNT. p.6
Trí Tuệ Nhân Tạo là gì?

Intelligence? Trí năng, trí tuệ, trí thông minh

Thế nào là Artificial intelligence? Chúng ta sẽ
phân tích 4 loại quan niệm về intelligence sau:

TTNT. p.7
Trí Tuệ Nhân Tạo là gì?
“Nỗ lực tạo ra các máy tính
biết tư duy … máy tính có ý
thức (The exciting new effort
to make computers thinks …
machine with minds,
in the full
and literal sense)”

(Haugeland 1985)
“Nghệ thuật sáng tạo ra các
máy thực hiện các chức năng
đòi hỏi sự thông minh như khi
thực hiện bởi con người (The
art of creating machines that
perform functions that require
intelligence when performed
by people)” (Kurzweil, 1990)
“Việc nghiên cứu các năng lực trí
tuệ sử dụng các mô hình tính toán
(The study of mental faculties
through the use of computational
models)”
(Charniak et al. 1985)
“Nghiên cứu tìm cách giải thích và
mô phỏng các hành vi thông minh
bằng các quá trình tính toán (A field
of study that seeks to explain and
emulate intelligent behavior in terms
of computational processes)”
(Schalkol, 1990)

TTNT. p.8
Trí tuệ nhân tạo: Hệ thống tư duy như con người
“Nỗ lực tạo ra các máy tính
biết tư duy … máy tính có ý
thức (The exciting new effort
to make computers thinks …
machine with minds,

in the full
and literal sense)”
(Haugeland 1985)
Hệ thống tư duy như con
người
(Systems that think
like humans)
Con người tư duy như thế
nào? Chưa có câu trả lời
chính xác trong rất nhiều
tình huống.
Ví dụ: Newell&Simson
(1961) phát triển GPS
(General Problem Solving)
bắt chước cách giải quyết
các bài toán trong toán học
của con người.

TTNT. p.9
Trí tuệ nhân tạo: hệ thống ứng xử như con người
“Nghệ thuật sáng tạo ra các
máy thực hiện các chức năng
đòi hỏi sự thông minh như khi
thực hiện bởi con người (The
art of creating machines that
perform functions that require
intelligence when performed
by people)” (Kurzweil, 1990)
Hệ thống ứng xử (hành động)
như con người (Hệ thống mà

hành vi, ứng xử của nó như con
người)
Systems that act like
humans
Turing (1950) đề
xuất bộ test (Turing
test): hội thoại giữa
hệ thống và người
phỏng vấn. Nếu
người phỏng vấn
không biết được hệ
thống là người hay
là máy thì hệ thống
đó được cho là
thông minh.
- Con người lúc nào cũng
ứng xử “đúng”?
- Hành vi như thế nào được
coi là giống con người?

TTNT. p.10
Trí tuệ nhân tạo: hệ thống tư duy hợp lý
“Việc nghiên cứu các năng lực trí
tuệ sử dụng các mô hình tính toán
(The study of mental faculties
through the use of computational
models)”
(Charniak et al. 1985)
Hệ thống tư duy hợp lý
System that think

rationally
Aristotle hình thức hóa
“tư duy đúng” (Luật
của tư duy đúng). Hệ
tam đoạn luận là
khuôn mẫu để thu
được kết luận đúng khi
cho giả thiết đúng. VD:
Socrat là người; tất cả
mọi người đều chết; do
đó Socrat phải chết.
1. Không biểu diễn được tri thức
không chắc chắn
2. Nhiều bài toán không dễ giải
quyết do thiếu tài nguyên
(không gian nhớ và thời gian)
3. Nhiều hành động coi là thông
minh nhưng ko liên quan đến
tư duy (chẳng hạn: co tay lại
khi chạm vật nóng)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×