Tải bản đầy đủ (.ppt) (96 trang)

Ngữ pháp văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.73 KB, 96 trang )


NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
NHÓM 8: LỚP VĂN 2006A
GVHD: TS NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH

CHƯƠNG III:
CỤM TỪ TIẾNG VIỆT
A- PHẦN LÍ THUYẾT
B- PHẦN THỰC HÀNH

A- PHẦN LÝ THUYẾT
I- KHÁI NIỆM CỤM TỪ:
Cụm từ là tổ hợp các từ theo một quan hệ ý
nghĩa và quan hệ ngữ pháp nhất định, nằm
trong giới hạn của một câu, đảm nhiệm chức
năng một thành phần cú pháp trong câu.
Có hai lọai cụm từ: cụm từ tự do và cụm từ cố
định.

II- Cấu tạo các cụm từ tự do
1. Cụm từ chủ - vị (cụm C – V)
2. Cụm từ đẳng lập (cụm ĐL)
3. Cụm từ chính phụ (cụm CP)


1. Cụm từ chủ - vị:
1.1 Đặc điểm: Cụm C – V là cụm có 2 thành tố
chính, trong đó có 1 thành tố đóng vai trò chủ
ngữ đi trước, vị ngữ đi sau. Cụm C – V khác với
câu là không có chức năng thông báo, không thực
hiện được hành động nói.


1.2 Cấu tạo:
* Cụm C –V có hình thức cấu tạo như một câu
đơn độc lập
* Chức năng ngữ pháp (cụm C – V có thể hòan
thành chức năng của nhiều thành phần cụm từ và
câu)

*Cụm
C-V

hình
thức
như
câu
đơn
đặc
biệt
C và V trong cụm thường là các thực từ, hoặc
cụm từ làm thành tố chính
C trong cụm có thể là vị từ, còn V là cụm
vị từ với từ “là”
V trong cụm cấu tạo bằngđộng từ tiếp thụ, tức
cụm C – V là câu bị động
Cụm có cấu tạo giống dạng câu hỏi
Cụm có cấu tạo giống câu đơn 2 thànhphần,
có thành tố phụ nằm ngòai C- V
Trong cụm C –V, vị ngữ có thể được tình
thái hóa bằng các phụ từ

*Chức

năng
ngữ
pháp
Làm định ngữ cho động từ
Làm bổ ngữ cho động từ, tính từ
Làm chủ ngữ trong câu
Làm vị ngữ trong câu

2. Cụm từ đẳng lập:
2.1 Cấu tạo:
Cụm từ đẳng lập là cụm từ có 2 thành tố trở lên
(mõi thành tố tối thiểu là một từ), gắn bó với nhau
bằng quan hệ ngữ pháp đẳng lập
2.2 Đặc điểm:
+ Số lượng các thành tố có thể nhiều hơn hai, lý
thuyết là vô hạn: việc thêm bớt các thành tố không
làm thay đổi bản chất, đặc điểm cụm ĐL
+ Các thành tố trong cụm thường có bản chất
giống nhau, gần nhau.

+ Thành tố trong cụm ĐL có YNKQ nằm trong cùng
một phạm trù ngữ nghĩa
+ Các thành tố có QHNP và cương vị NP giống nhau
với một yếu tố trong cụm
+ Các thành tố trong cụm liên kết với nhau bằng
phương thức:ngữ điệu liệt kê, quan hệ từ đẳng lập
+ Trật tự sắp xếp trong cụm có mật độ tự do, lỏng lẻo
.Nhân tố phụ thuộc thời gian hoặc không gian
.Nhân tố phụ thuộc phạm trù ngữ nghĩa
. Nhân tố phụ thuộc nhịp điệu của câu

. Nhân tố phụ thuộc thông báo của câu

3. Cụm từ chính phụ:
3.1 Cấu tạo:
Cụm từ chính phụ là cụm từ gồm một thành tố
chính và một hay nhiều thành tố phụ ở trước và sau
thành tố chính
3.2 Phân lọai:
Dựa vào từ lọai của từ đóng vai trò thành tố chính,
người ta chia cụm chính phụ làm 3 cụm:
3.2.1 Cụm danh từ (DT)
3.2.2 Cụm động từ (ĐT)
3.2.3 Cụm tính từ (TT)

3.2.1 Cụm Danh từ:

Chức năng Thành tố
Đặc điểm

Chức năng (cụm DT)
Làm
chủ
ngữ
Làm
vị
ngữ
Làm
bổ
ngữ
Làm

định
ngữ
Làm
trạng
ngữ

Thành tố (cụm DT)
PT
TT
PS
PT
chỉ
số
lượng
PT
chỉ
tổng
lượng
PTT

danh
từ
riêng
PTT

tiểu
lọai
của
Dt
TTP

hạn
định

TTP
miêu
tả

3.2.1 Cụm động từ:

Chức năng Thành tố
Đặc điểm

Chức năng(cụm ĐT)
Làm
vị
ngữ
Làm
định
ngữ
Làm
bổ
ngữ
Làm
trạng
ngữ
Làm
chủ
ngữ
Làm
đề

ngữ

Thành tố (cụm ĐT)
PT
TT
PS
PT

phụ
từ
PT

các
thực
từ
PTT

Đtkđl
cần
TTP
sau
PTT

Đlđl
(thuộc
tiểu
lọai)
Các

từ



thể
cấu
tạo

một
từ
Tổ
hợp
từ

qh
chặt
chẽ
Chịu
sự
Chi
Phối
Của
Đt
TT

3.2.1 Cụm tính từ:

Chức năng Thành tố
Chức năng

Chức năng (cụmTT)
Làm

vị
ngữ
Làm
định
ngữ
Làm
bổ
ngữ
Làm
trạng
ngữ
Làm
chủ
ngữ

Thành tố (cụm TT)
PT
TT
PS
Do
phụ
từ
đảm
nhiệm
Mọi
tiểu
lọai
của
tt
Do

phụ
từ
đảm
nhiệm

B- THỰC HÀNH:
Bài 25 trang 126: Phân tích tất cả các cụm từ có trong
câu sau:
(1) “Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh
sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong
một vái đụp để bên lò gạch bỏ không, anh ta rước
lấy và đem về cho một người đàn bà góa mù.(2)
Người đàn bà góa mù này bán hắn cho một bác phó
cối không con, và khi bác phó cối này chết thì hắn
bơ vơ, hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ.(3)
Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho ông Lí
Kiến, bây giờ là cụ Bá Kiến ăn tiên chỉ làng.”
(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao)

Xét câu (1) ta thấy:
- Cụm C - V làm CN:
Một anh đi thả ống lươn
- Cụm C – V làm TN:
Một buổi sáng tinh sương
-
Cụm ĐT làm VN:
(đã) thấy hắn trần truồng (và) xám ngắt trong một
váy đụp để bên lò gạch bỏ không
-
Cụm C – V bao hai cụm ĐT làm VN:

anh ta// rước lấy (và) đem cho một người đàn bà góa


Xét câu (2), ta thấy:
- Cụm DT làm CN:
Người đàn bà góa mù này
-Cụm ĐT bao một cụm C- V làm VN:
bán hắn cho một bác phó cối// không con
- Cụm C – V làm TN:
(và khi) bác phó cối// này chết
-
Cụm C – V:
(thì) hắn// bơ vơ
- Cụm ĐT:
(hết) đi ở cho nhà này, (lại) đi ở cho nhà nọ

Xét câu (3), ta thấy:
-
Cụm DT làm trạng ngữ:
Năm hai mươi tuổi
-
Cụm ĐT làm VN:
(hắn) làm canh điền cho ông lí Kiến
- Cụm DT làm GN (giải ngữ):
(bây giờ là) cụ Bá Kiến ăn tiên chỉ làng

CHƯƠNG IV:
BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP CỦA CÂU
A- PHẦN LÍ THUYẾT
B- PHẦN THỰC HÀNH


A- PHẦN LÍ THUYẾT
I- CÁC THÀNH PHẦN CÂU:
1. Thành phần nòng cốt
2. Thành phần phụ
3. Thành phần biệt lập
II- CẤU TẠO NGỮ PHÁP CỦA CÂU:
1. Câu đơn
2. Câu phức
3. Câu đặc biệt
4. Câu ghép

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×